Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
- Viết được: chữ P hoa, viết được: eng, ec, ong, oc, ông, ôc, nòng nọc, hồng hộc.
- Đọc được trang 112, 113.
- Viết chính tả đoạn bài “ Dòng giống Tiên Rồng” Từ “ Nay ta đưa.non sông”
II. Đồ dùng
- Bảng, SGK, vở ETV, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học
Thêm thanh Vần /eng/ có thể kết hợp với mấy thanh? Dấu thanh được đặt ở đâu? * Vần /ec/ - Từ mô hình vần /eng/ giữ lại âm chính e, thay âm cuối /ng/ bằng âm cuối /c/ ta được vần gì? - Phát âm mẫu: /ec/. - YC HS PT vần /ec/. Vần /ec/ gồm có những âm nào? Vậy vần /ec/ thuộc kiểu vần gì? Vẽ mô hình vần /ec/? Thêm âm đầu Thêm thanh Vần /ec/ kết hợp với mấy thanh? Vần /eng/, /ec/ có điểm gì giống nhau và khác nhau? * Vần: /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/ ( dạy tương tự vần /eng/, /ec) Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con. - HD viết chữ hoa P - HD viết vần /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/. - Chữ e,o,ô,n,c cao 1 li, chữ g cao 1li trên, dưới dài 1,5li - YC HS tìm các tiếng có vần: /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/. 2b. HD H viết vở ETV tr 57. - YC HS viết - Theo dõi nhận xét. Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Đọc các tiếng sau: sòng sọc, cái xông, dòng giống, tiên rồng... 3b. Đọc sách TV2. - YC HS đọc tr 112, 113. + GV đọc mẫu. GV nhận xét - Chuyện kể ngày xưa Lạc Long Quân lấy ai làm vợ? - Hai vợ chồng đẻ ra bao nhiêu người con? - Họ chia nhau con cái đi đâu? Việc 4: Viết chính tả Đọc đoạn cần viết; Dòng giống Tiên Rồng “ Từ: Nay ta đưa .... non sông” 4a. Viết bảng con. - Đọc cho HS viết: một nửa, non sông, về biển 4b. Viết vở chính tả. - Viết chính tả: - GV Đọc - Soát bài. - Nhận xét. - Về nhà học bài. HS thực hiện HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí - Vần /eng/. - Phát âm : CN, ĐT 4 mức độ - Phân tích: CN, dãy, ĐT. - Vần /eng/ có âm chính e và âm cuối ng. - Vần có âm chính và âm cuối HS thực hiện e ng HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí Vần: /ec/ Đọc CN, ĐT theo 4 mức độ Phân tích: CN, Dãy, ĐT - Vần /ec/ có âm chính e và âm cuối c - Vần có âm chính và âm cuối - Vẽ mô hình e c HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí - Vần /ec/ chỉ có thể kết hợp với 2 thanh: sắc và nặng. Giống nhau đều có âm chính e, khác nhau âm cuối ng, c. - HS viết bảng con 2 -3 lần. HS tìm viết bảng con - Đọc các từ bên: CN – Dãy – ĐT + Đọc thầm. + Đọc cá nhân nối tiếp 1 câu + Đọc ĐT theo 4 mức độ + Thi đọc theo tổ + Thi đọc cá nhân. Viết bảng con . - HS viết bài: ------------------------------------------------ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Học sinh có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. - Học sinh biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20. - HS biết giải bài toán có lời văn. - Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập B. Chuẩn bị: sgk C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Tính: 11 + 4 15 + 4 - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi hs nêu y/c bài - Cho hs tự làm bài - Khuyến khích hs viết theo thứ tự mà hs cho là hợp lí - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - Gọi hs đọc y/c bài - Cho hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: - Gọi hs đọc bài toán - HD tóm tắt Có : 12 bút xanh Có : 3 bút đỏ Có tất cả: bút? - Cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4: - Gọi hs nêu y/c bài - Cho hs làm bài - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem bài sau - 1 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - Nêu y/c bài - HS làm bài 1 2 3 4 5 10 9 8 7 6 11 12 13 14 15 20 19 18 17 16 - Đọc y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng - Đọc bài toán - HS giải bài Bài giải Hộp đó có số bút là: 12 + 3 = 15 (bút) Đáp số: 15 bút - Nêu y/c bài - HS làm bài, 2 em lên bảng 13 1 2 3 4 5 6 14 15 16 17 18 19 12 4 1 7 5 2 0 16 13 19 17 14 12 ------------------------------------------------ Tiết 4 : Mĩ thuật Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 5 : Toán (luyện) LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về: vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; cách trình bày bài giải “Bài toán có lời văn”. - Rèn kĩ năng: vẽ đoạn thẳng, cách trình bày bài giải cho hs. - Học sinh khá, giỏi: vẽ chính xác đoạn thẳng có độ dài cho trước và trình bày được bài giải. B. Đồ dùng dạy học - Sách trắc nghiệm C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm) Bài 1: (tr 16) - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 2: (tr 16) - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 3: (tr 16) - Đọc y/c bài , phân tích bài - Cho hs làm bài - Chữa bài Bài 4: (tr 17) - Kiến thức nâng cao - Đọc y/c bài , phân tích bài - Cho hs làm bài, gọi 1 em lên bảng - Chữa bài II. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Phân tích y/c bài - HS làm bài Đáp số: HS vẽ các đoạn thẳng có độ dài a, 1cm, b, 4cm c, 7cm d, 12cm - Phân tích y/c bài - HS làm bài Đáp số: HS vẽ các đoạn thẳng AB, BC, AC - Phân tích y/c bài - HS làm bài, nêu kết quả Đáp số: Đoạn thẳng AB dài 3cm Đoạn thẳng BC dài 4cm Đoạn thẳng AC dài 5cm - Phân tích y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng Đáp số: Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: 4 + 5 = 9 (cm) Đáp số: 9cm ------------------------------------------------ Tiết 6 : Thể dục Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) ÔN : VẦN: /ENG/ , /EC/, / ONG/, /OC/, /ÔNG/, /ÔC/ I- Mục tiêu: - Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài có cặp âm cuối ng/c - HS viết đúng, đều, đẹp chữ P,eng, ec, ong, oc, ông, ôc, cái xẻng, trống đồng - HS rèn luyện kĩ năng viết - GD tính cẩn thận khi ngồi viết. - HS yêu thích môn học. II-Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KTBC Viết : tiên rông - Nhận xét, chỉnh sửa II. Luyện đọc 1. Đọc vần, từ : sòng sọc, cái xông, dòng giống, tiên rồng... 2. Đọc bài : GV cùng HS chỉnh sửa III. Luyện viết 1. GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết - HS luyện bảng con : P Luyện viết cỡ chữ nhỏ: eng, ec, ong, oc, ông, ôc, cái xẻng, trống đồng - GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa. 2 - Luyện viết vở ô li. Viết P : 2 dòng eng,ec : 2 dòng ong, oc : 2 dòng cái xẻng,trống đồng : 2 dòng - GV hướng dẫn HS yếu - Chấm, chữa bài. - Nhận xét . III- Củng cố -dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS viết bảng con - HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát - Thực hành bảng con - Thực hành viết đúng viết đẹp ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 17 háng 2 năm 2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Học sinh thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20. - Học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Học sinh biết giải bài toán có nội dung hình học. - Học sinh khá, giỏi vẽ được đoạn thẳng chính xác B. Chuẩn bị: sgk, thước thẳng C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Tính: 12 + 3 16 – 4 - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi hs nêu y/c bài - Cho hs làm bài và nêu miệng - Nhận xét Bài 2: - Gọi hs nêu y/c bài - Cho hs làm bài - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 3: - Gọi hs nêu y/c bài - Cho hs vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm vào vở - Gv quan sát và nhận xét Bài 4: - Gọi hs đọc bài toán - Cho hs quan sát hình vẽ sgk và giải bài - Chữa bài III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn: Xem trước bài sau - 1 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - Nêu y/c bài - HS làm bài và nêu miệng a, 12 + 3 = 15 15 + 4 = 19 15 – 3 = 12 19 – 4 = 15 8 + 2 = 10 14 + 3 = 17 10 – 2 = 8 17 – 3 = 14 b, 11+4+2=17 19-5-4=10 14+2-5=11 - Nêu y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng a, khoanh 18 b, khoanh 10 - Nêu y/c bài và vẽ đoạn thẳng vào vở - Đọc bài toán - Quan sát hình vẽ sgk Bài giải Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm) Đáp số: 9cm ------------------------------------------------ Tiết 2: Âm nhạc Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt VẦN: /UNG/, /UC/, / ƯNG/, /ƯC/ I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được kiểu vần có âm chính và âm cuối. - Viết được: chữ Q hoa, viết được: ung, uc, ưng ưc, sùng sục, hừng hực. - Đọc được trang 114, 115. - Viết chính tả đoạn bài “ Ơ-rê-ca” Từ “ Một lần....đẩy lên” II. Đồ dùng - Bảng, SGK, vở ETV, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Mở đầu: - Em vẽ mô hình vần /ong/, /oc/ đã học Vần /ong/, /oc/ thuộc kiểu vần gì? Có cặp âm cuối gì? Hôm nay chúng ta thay âm chính để tạo cặp vần mới. C. Bài mới Việc 1: Học vần /ung/; /uc/, /ưng/, /ưc/ * Vần /ung/. - Từ mô hình vần /ong/ thay âm chính /o/ bằng âm chính /u/ ta được vần gì? - Phát âm mẫu: /ung/. - YC HS PT vần /ung/. Vần /ung/ gồm có những âm nào? Vậy vần /ung/ thuộc kiểu vần gì? - Vẽ mô hình vần /ung/? Thêm âm đầu Thêm thanh Vần /ung/ có thể kết hợp với mấy thanh? Dấu thanh được đặt ở đâu? * Vần /uc/ - Từ mô hình vần /ung/ giữ lại âm chính u, thay âm cuối /ng/ bằng âm cuối /c/ ta được vần gì? - Phát âm mẫu: /uc/. - YC HS PT vần /uc/. Vần /uc/ gồm có những âm nào? Vậy vần /uc/ thuộc kiểu vần gì? Vẽ mô hình vần /uc/? Thêm âm đầu Thêm thanh Vần /ec/ kết hợp với mấy thanh? Vần /eng/, /ec/ có điểm gì giống nhau và khác nhau? * Vần: /ưng/, /ưc/ ( dạy tương tự vần /ung/, /uc/) Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con. - HD viết chữ hoa Q - HD viết vần /ung/, /uc/, /ưng/, /ưc/. - Chữ u,ư,n,c cao 1 li, chữ g cao 1li trên, dưới dài 1,5li - YC HS tìm các tiếng có vần: /ung/, /uc/, /ưng/, /ưc/. 2b. HD H viết vở ETV tr 58. - YC HS viết - Theo dõi nhận xét. Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Đọc các tiếng sau: sùng sục, rưng rức, xung lực, ung dung... 3b. Đọc sách TV2. - YC HS đọc tr 114, 115. + GV đọc mẫu. GV nhận xét Việc 4: Viết chính tả Đọc đoạn cần viết; “ Ơ-rê-ca” Từ “ Một lần....đẩy lên” 4a. Viết bảng con. - Đọc cho HS viết: Ác –si-mét, ung dung... 4b. Viết vở chính tả. - Viết chính tả: - Soát bài. - Nhận xét. - Về nhà học bài. HS thực hiện HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí - Vần /ung/. - Phát âm : CN, ĐT 4 mức độ - Phân tích: CN, dãy, ĐT. - Vần /ung/ có âm chính u và âm cuối ng. - Vần có âm chính và âm cuối HS thực hiện u ng HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí Vần: /uc/ Đọc CN, ĐT theo 4 mức độ Phân tích: CN, Dãy, ĐT - Vần /uc/ có âm chính u và âm cuối c - Vần có âm chính và âm cuối - Vẽ mô hình u c HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí - Vần /ec/ chỉ có thể kết hợp với 2 thanh: sắc và nặng. Giống nhau đều có âm chính e, khác nhau âm cuối ng, c. - HS viết bảng con 2 -3 lần. HS tìm viết bảng con - Đọc các từ bên: CN – Dãy – ĐT + Đọc thầm. + Đọc cá nhân nối tiếp 1 câu + Đọc ĐT theo 4 mức độ + Thi đọc theo tổ + Thi đọc cá nhân. Viết bảng con . - HS viết bài: ------------------------------------------------ Tiết 5 : Đạo đức BÀI 12. ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 1) I- Môc tiªu: - BiÕt ®îc mét sè quy ®Þnh ®èi víi ngêi ®i bé phï hîp víi ®iÒu kiÖn giao th«ng ®Þa ph¬ng. - Nªu ®îc Ých lîi cña viÖc ®i bé ®óng quy ®Þnh . - Thùc hiÖn ®i bé ®óng quy ®Þnh vµ nh¾c nhë b¹n bÌ cïng thùc hiÖn. II-§å dïng: tranh SGK III-Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC: Em vaø caùc baïn. Em thaân nhaát vôùi baïn naøo? Baïn ôû ñaâu? Hoïc ôû tröôøng naøo? Em cö xöû vôùi baïn theá naøo? B.Baøi môùi: 1.Giôùi thieäu baøi 2. C¸c ho¹t ®éng Hoaït ñoäng 1: Phaân tích tranh baøi taäp 1. Cho hoïc sinh quan saùt tranh baøi taäp 1. Tranh 1:Hai ngöôøi ñi boä ñang ñi phaàn ñöôøng naøo? Khi ñoù tín hieäu giao thoâng coù maøu gì? Vaäy ôû thaønh phoá, thò xaõ, khi ñi qua ñöôøng thì ñi theo quy ñònh naøo? Keát luaän: ÔÛ thaønh phoá caàn ñi boä treân væa he,ø khi ñi qua ñöôøng ñi theo tín hieäu ®Ìn giao thoâng. Tranh 2: Ñöôøng ñi ôû noâng thoân coù gì khaùc so vôùi ñöôøng ñi ôû thaønh phoá? Caùc baïn ñi theo phaàn ñöôøng naøo? Keát luaän: ÔÛ noâng thoân ñi theo leà ñöôøng beân phaûi. Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc theo caëp. Muïc tieâu: Neâu ñöôïc noäi dung tranh. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt tranh baøi 2. Nhöõng ai ñi boä ñuùng quy ñònh, baïn naøo sai? Vì sao? Ñi nhö theá coù an toaøn khoâng? Böôùc 2: Cho hoïc sinh trình baøy. Keát luaän: Tranh 1: ÔÛ ñöôøng noâng thoân ñi theo leà beân phaûi laø an toaøn. Tranh 2: ÔÛ thaønh phoá, 3 baïn ñi theo tín hieäu laø ñuùng, 1 baïn chaïy ngang ñöôøng laø sai. Tranh 3: ÔÛ ñöôøng phoá, 2 baïn ñi theo vaïch sôn laø ñuùng (khi coù tín hieäu ñeøn) Hoaït ñoäng 3: Lieân heä thöïc teá. Yeâu caàu hoïc sinh lieân heä thöïc teá. Haèng ngaøy caùc em thöôøng ñi boä theo ñöôøng naøo? Ñi ñaâu? Ñöôøng giao thoâng ñoù nhö theá naøo? Coù tín hieäu giao thoâng khoâng? Coù vaïch sôn daønh cho ngöôøi ñi boä khoâng? - Khen ngôïi nhöõng hoïc sinh bieát ñi boä ñuùng quy ñònh ñoàng thôøi nhaéc caùc em veà vieäc ñi laïi haèng ngaøy, trong ñoù coù vieäc hoïc. 3. Cñng cè - Daën doø: NhËn xÐt tiÕt häc Thöïc hieän ñi boä ñuùng quy ñònh. ChuÈn bÞ cho tiÕt sau. Hoïc sinh neâu. Hoaït ñoäng lôùp. Cho hoïc sinh quan saùt tranh. ñi theo tín hieäu ñeøn giao thoâng. ... khoâng coù tín hieäu ñeøn. ñi theo tay phaûi. 2 em ngoài cuøng baøn trao ñoåi vôùi nhau. Hoïc sinh trình baøy yù kieán , NhËn xÐt,boå sung. Hoaït ñoäng lôùp. Hoïc sinh neâu. ------------------------------------------------ Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện) ÔN : VẦN /IÊNG/, /IÊC/ I- Mục tiêu: - Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài nguyên âm đôi - HS viết đúng, đều, đẹp chữ Q hoa, viết được: ung, uc, ưng ưc, sùng sục, hừng hực. - HS rèn luyện kĩ năng viết - GD tính cẩn thận khi ngồi viết. - HS yêu thích môn học. II-Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KTBC Viết : thiêng thiếc - Nhận xét, chỉnh sửa II. Luyện đọc 1. Đọc vần, từ : sùng sục, rưng rức, xung lực, ung dung... 2. Đọc bài : GV cùng HS chỉnh sửa III. Luyện viết 1. GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết - HS luyện bảng con : Q Luyện viết cỡ chữ nhỏ ung, uc, ưng ưc, sùng sục, hừng hực. - GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa. 2 - Luyện viết vở ô li. Viết Q : 2 dòng ung, uc : 2 dòng ưng, ưc : 2 dòng sùng sục : 2 dòng hừng hực : 2 dòng - GV hướng dẫn HS yếu - Chấm, chữa bài. - Nhận xét . III- Củng cố -dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. HS viết bảng con - HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát - Thực hành bảng con - Thực hành viết đúng viết đẹp ------------------------------------------------ Tiết 7 : Thể dục Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 8 : Toán (luyện) LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về: đọc- viết các số trong phạm vi 20; cộng, trừ trong phạm vi 20; cách trình bày bài giải “Bài toán có lời văn”. - Rèn kĩ năng: tính toán, cách trình bày bài giải bài toán có lời văn cho hs. - Học sinh khá, giỏi làm được bài toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học - Sách trắc nghiệm C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm) Bài 5: (tr 17) - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài Bài 6: (tr 17) - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Gọi hs nêu kết quả - Chữa bài Bài 7: (tr 17) - Đọc y/c bài , phân tích bài - Cho hs làm bài - Chữa bài Bài 8: (tr 17) - Kiến thức nâng nâng cao - Đọc y/c bài, phân tích y/c - Cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài II. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Phân tích y/c bài - HS làm bài, 1 em lên bảng làm bài Đáp số: HS điền số từ 1 đến 20 vào ô trống - Phân tích y/c bài - HS làm bài Đáp số: 12 > 15 > 17 17 >19 > 14 15 > 16 > 19 13 >18 > 10 - Phân tích y/c bài - HS làm bài: 1 hs lên bảng khoanh Đáp số: a, Khoanh 18 b, Khoanh 11 Bài giải Đoạn thẳng AC dài là: 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số : 9cm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt VẦN: /IÊNG/, /IÊC/ I. Mục tiêu - Nhận biết được kiểu vần có âm chính và âm cuối. - Viết được: chữ R hoa, viết được: iêng, iêc, biêng biếc, cái chiêng, cá diếc. - Đọc được trang 116, 117. - Viết chính tả đoạn bài “ Xiếc thú” Từ “ Tiếp đến...... chạy lung tung” II. Đồ dùng - Bảng, SGK, vở ETV, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định B. Mở đầu: - Em vẽ mô hình vần /ung/, /uc/ đã học Hôm nay chúng ta thay âm chính để tạo cặp vần mới. C. Bài mới Việc 1: Học vần * Vần /iêng/. - Từ mô hình vần /ung/ thay âm chính /u/ bằng âm chính /ia/ ta được vần gì? - Phát âm mẫu: /iêng/. - YC HS PT vần /iêng/. Vần /iêng/ gồm có những âm nào? Vậy vần /iêng/ thuộc kiểu vần gì? - Vẽ mô hình vần /iêng/ Thêm âm đầu Thêm thanh Vần /iêng/ có thể kết hợp với mấy thanh? Dấu thanh được đặt ở đâu? * Vần /iêc/ - Từ mô hình vần /iêng/ giữ lại âm chính iê, thay âm cuối /ng/ bằng âm cuối /c/ ta được vần gì? - Phát âm mẫu: /iêc/. - YC HS PT vần /iêc/. Vẽ mô hình vần /iêc/? Thêm âm đầu Thêm thanh Vần /iêc/ kết hợp với mấy thanh? - So sánh? Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con. - HD viết chữ hoa R - HD viết vần /iêng/, /iêc/ - YC HS tìm các tiếng có vần: /iêng/, /iêc/. 2b. HD H viết vở ETV tr 59. - YC HS viết - Theo dõi nhận xét. Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp - Đọc các tiếng sau: ngả nghiêng, con yểng, cá diếc, gớm ghiếc,... 3b. Đọc sách TV2. - YC HS đọc tr 116, 117. + GV đọc mẫu. GV nhận xét Tiết mục đầu tiên khỉ làm gì? Tiết mục thứ hai, chó làm gì? Các em có thích được xem xiếc thú không? Việc 4: Viết chính tả Đọc đoạn cần viết; “ Xiếc thú” Từ “ Tiếp đến.... chạy lung tung” 4a. Viết bảng con. - Đọc cho HS viết: tiết mục, siêng năng, nghiêng đầu, liếc nhìn, biếng nhác... 4b. Viết vở chính tả. - Viết chính tả: - Soát bài. - Nhận xét. - Về nhà học bài. HS thực hiện -HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí - Vần /iêng/. - Phát âm : CN, ĐT 4 mức độ - Phân tích: CN, dãy, ĐT. - Vần /iêng/ có âm chính u và âm cuối ng. - Vần có âm chính và âm cuối HS thực hiện iê ng HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí Vần: /iêc/ Đọc CN, ĐT theo 4 mức độ Phân tích: CN, Dãy, ĐT - Vẽ mô hình iê c HS đọc trơn, phân tích, nêu vị trí - Vần /iêc/ chỉ có thể kết hợp với 2 thanh: sắc và nặng. Giống nhau đều có âm chính iê, khác nhau âm cuối ng, c. - HS viết bảng con 2 -3 lần. HS tìm viết bảng con - Viết bài - Đọc các từ bên: CN – Dãy – ĐT + Đọc thầm. + Đọc cá nhân nối tiếp 1 câu + Đọc ĐT theo 4 mức độ + Thi đọc theo tổ + Thi đọc cá nhân. Viết bảng con . - HS viết bài: ------------------------------------------------ Tiết 3: Thủ công Giáo viên bộ môn ------------------------------------------------ Tiết 4 : Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC A. Mục tiêu - Học sinh nhận biết các số tròn chục. - Học sinh biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. B. Chuẩn bị: sgk, các bó que tính 1 chục C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - 10 và 20 còn được đọc ntn? - Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu các số tròn chục * Lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói: Có 1 chục que tính H: 1 chục còn gọi là bao nhiêu? - Viết 10 * Lấy 2 bó (mỗi bó 1 chục) que tính nói: Có hai chục que tính H: 2 chục còn gọi là bao nhiêu? - Viết 20 * Lấy 3 bó (mỗi bó 1 chục) que tính nói: Có ba chục que tính H: 3 chục còn gọi là bao nhiêu? - Viết 30 * GV hướng dẫn tương tự để có các số tròn chục từ 40 đến 90 - Cho hs đếm các số từ 1 chục đến 9 chục - Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có hai chữ số 3. Thực hành Bài 1: Viết (Theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu - Cho hs làm bài - Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 2: - Cho hs làm bài - Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Cho hs làm bài - Gọi 3 hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài III. C
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_23_nam_hoc_2015_2016.doc