Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 23 (Bản 3 cột)

A/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Hiểu được các từ ngữ trong bài

Hiểu tác dụng của nhãn vở.

Hiểu được nội dung bài.

2/. Kỹ năng : Biết viết nhãn vở. Tự làm và trang trí được một nhãn vở.

3/. Thái độ : Có thói quen tự tay viết nhãn vở. GD KNS : tự lập

B/. CHUẨN BỊ

1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa

2/. Học sinh : Sách giáo khoa

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 23 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cái nhãn vở”
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (12’) : Tìm hiểu bài đọc .GD KNS : tự lập
Mục tiêu : Hiểu được nội dung bài
Đọc đoạn 1 
Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở ?
Đọc đoạn 2 (câu 2, 3, 4)
Bố Giang khen bạn ấy thế nào ?
Nhãn vở có tác dụng gì ?
Gv đọc mẫu
Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm
à Nhận xét – tuyên dương
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Hướng dẫn Hs tự làm và trang trí nhãn vở.
Mục tiêu : Biết cách tự làm nhãn vở của mình
Gv nêu yêu cầu : Hs cắt nhãn vở, tự trang trí hoa, viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở.
Trò chơi : Hội thi làm và viết nhãn vở
Trưng bày, bình chọn
GDTT 
àNhận xét. Tuyên dương
IV/.Củng cố (5’)
Đọc lại bài
Tác dụng của nhãn vở?
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “Bàn tay mẹ”
- Hát
HS đọc
Hs nêu
Hs phân tích
Hs nhắc lại
Cá nhân, bàn, dãy, ĐT đọc
Bạn viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình, năm học
Cá nhân, bàn, dãy, ĐT đọc
Tự viết được nhãn vở
Nhãn vở cho ta biết vở đó của ai, giúp ta dễ dàng nhận biết, khong bị nhần lẫn với ai
Hs lắng nghe
Hs thi đua đọc diễn cảm
Hs lắng nghe
Hs thực hiện theo nhóm (6Hs / nhóm)
Hs phát biểu
Hs thi đua đọc diễn cảm
HS trả lời
Thực hành
Thực hành
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
 Thực hành 
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : TẬP VIẾT
	 Tiết 	: 3
BÀI 	: Tô chữ hoa A, Ă, Â, B
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Biết tô các chữ hoa A, Ă, Â, B
Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau
2/. Kỹ năng : Viết đúng kiểu chữ thường cỡ vừa. Đưa bút theo đúng qui trình viết. Dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ. 
3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : chữ mẫu
2/. Học sinh : vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu yêu cầu của các tiết Tập viết 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Giới thiệu nội dung bài viết
Tô chữ gì? 
Viết vần, từ gì?
2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tô chữ hoa(5’)
Mục tiêu : Biết tô các chữ hoa theo đúng chiều qui định.
Gv treo chữ mẫu
Số lượng nét? Kiểu chữ?
Gv viết mẫu và nêu qui trình viết
Chữ Ă, Â khác chữ A ở điểm nào?
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs viết vần, từ ứng dụng (5’)
Mục tiêu : Biết viết đúng qui trình
Vần gì?
Từ gì?
Gv viết mẫu và nêu qui trình viết
Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách, điểm đặt bút, điểm kết thúc
Giáo viên lưu ý Hs cách nối nét
Nhận xét, sửa sai
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (12’) : Viết vở
Mục tiêu :Viết đúng, đều, đẹp
Nội dung bài viết?
Cách tô? Cách viết? Độ cao? Khoảng cách? Nối nét như thế nào là đúng?
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Gv hướng dẫn Hs viết từng hàng
à Thu vở. Chấm. Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Viết gì?
Giới thiệu một số bài viết
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Viết phần B ở nhà
Hát
HS lắng nghe
Hs quan sát
Tô chữ hoa A, Ă, Â, B
Viết : ai, ay, ao, au, mái trừơng, điều hay, sao sáng, mai sau
Hs quan sát
A : gồm 3 nét : 2 nét móc dưới và 1 nét ngang
B : gồm 3 nét : 1 nét móc dưới và 2 nét cong phải có thắt ở giữa
Hs quan sát
Dấu phụ đặt trên chữ
ai, ay, ao, au
mái trường, điều hay, sao sáng, mau sau
Hs quan sát 
Hs nêu
Hs viết bảng con
Tô chữ hoa A, Ă, Â, B
Viết : ai, ay, ao, au, mái trừơng, điều hay, sao sáng, mai sau
Hs nêu
Hs nêu
Hs viết vở
 Tô chữ hoa A, Ă, Â, B
Viết : ai, ay, ao, au, mái trừơng, điều hay, sao sáng, mai sau
Hs nhận xét
Đàm thoại
Quan sát
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
RÚT KINH NGHIỆM
MÔN : CHÍNH TẢ
	 Tiết 	: 4
BÀI 	: Trường em
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài “Trường em”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào ô trống.
2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ và luật chính tả
3/. Thái độ : Yêu mến ngôi trường
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :bảng phụ
2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Giới thiệu môn Chính tả
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Gv nêu yêu cầu
àChép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài “Trường em”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào ô trống.
2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tập chép (12’)
Mục tiêu : Biết cách chép và chép được 1 đoạn văn
Gv treo bảng phụ đoạn văn cần chép
Gv chỉ thước những tiếng các em dễ viết sai
+ Phân tích tiếng 
+ Gv kiểm tra
Gv kiểm tra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của đoạn văn. Nhắc Hs sau dấu chấm phải viết hoa.
Gv chấm bài một vài Hs
3/.HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả(10’)
Mục tiêu :Điền đúng vần ai/ay, c/k
 Bài 1
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
à Nhận xét, sửa sai
Bài 2
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
à Nhận xét, sửa sai
IV/. Củng cố (5’) : 
Tập chép bài gì?
Gv khen những Hs viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. Hs chưa chép đúng, chưa đẹp làm bài tập chưa xong thì về nhà làm tiếp.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “Tặng cháu”
Hát
HS lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs đọc
Hs đọc
Hs phân tích
Hs viết bảng con
Hs tập chép vào vở
Hs sửa bài bằng bút chì
Điền vần ai hoặc ay
Hs làm vở bài tập TV
Hs thi đua theo tổ
Điền chữ c hoặc k
Hs làm vở bài tập TV
Hs thi đua theo tổ
Trừơng em
Hs nghe
Đàm thoại
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
Thứ , ngày tháng năm 20
MÔN : CHÍNH TẢ
	 Tiết 	: 7
BÀI 	: Tặng cháu
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài thơ“Tặng cháu”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng chữ n hoặc l, dấu hỏi hay dấu ngã vào ô trống.
2/. Kỹ năng : Viết đúng chữ, đúng tốc độ và luật hỏi, ngã
3/. Thái độ : Chăm học
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :bảng phụ
2/. Học sinh : vở, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gv kiểm tra vở tập chép
Nhận xét cách trình bày
Trò chơi : “Đi tìm âm đầu bị thất lạc”
Nhận xét. Tuyên dương.
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Gv nêu yêu cầu
à Chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài thơ“Tặng cháu”. Tốc độ viết : tối thiểu 2 chữ/ 1phút.
Điền đúng chữ n hoặc l, dấu hỏi hay dấu ngã vào ô trống.
2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs tập chép (12’)
Mục tiêu : Biết cách chép và chép được 1 bài thơ
Gv treo bảng phụ bài thơ cần chép
Gv chỉ thước những tiếng các em dễ viết sai
+ Phân tích tiếng 
+ Gv kiểm tra
Gv kiểm tra tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của đoạn văn. Nhắc Hs sau dấu chấm phải viết hoa.
Gv chấm bài một vài Hs
3/.HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả(10’)
Mục tiêu : Điền đúng l/n, dấu hỏi/dấu ngã
 Bài 1
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
à Nhận xét, sửa sai
Bài 2
Nêu yêu cầu
Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
à Nhận xét, sửa sai
IV/. Củng cố (5’) : 
Tập chép bài gì?
Gv khen những Hs viết tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. Hs chưa chép đúng, chưa đẹp làm bài tập chưa xong thì về nhà làm tiếp.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “Bàn tay mẹ”
Hát
Hs nhận xét
Hs thi đua theo tổ
Hs lắng nghe
Hs đọc
Hs đọc
Hs phân tích
Hs viết bảng con
Hs tập chép vào vở
Hs sửa bài bằng bút chì
Điền chữ n hoặc l
Hs làm vở bài tập TV
Hs thi đua theo tổ
Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã
Hs làm vở bài tập TV
Hs thi đua theo tổ
Tặng cháu
Hs nghe
Đàm thoại
Trò chơi
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
MÔN : KỂ CHUYỆN
	 Tiết 	: 10
BÀI 	: Rùa và Thỏ
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Nghe kể và kể lại được câu chuyện.
Biết đổi giọng và phân biệt giọng nhân vật.
2/. Kỹ năng : Nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3/. Thái độ : Trong cuộc sống không được chủ quan, kêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công.Gd KNS cho Hs :có chí thì nên
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, mặt nạ Rùa và Thỏ.
2/. Học sinh : Sách giáo khoa
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Giới thiệu môn Kể chuyện
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện: “Rùa và Thỏ” à ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG 1: Gv kể chuyện (5’)
Mục tiêu : Hs nắm nội dung câu chuyện
Gv kể lần 1
Gv kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hs tập kể chuyện (15’)
Mục tiêu : Hs nhớ và kể lại được câu chuyện
Gv treo từng tranh
Tranh 1 
 + Rùa đang làm gì?
+ Thỏ nói gì với Rùa?
Tranh 2 
+ Rùa trả lời Thỏ như thế nào?
+ Thỏ đáp lại thế nào?
 Tranh 3 
+ Trong cuộc thi Rùa đã chạy như thế nào?
+ Còn Thỏ làm gì?
Tranh 4 
+ Ai đã tới đích trước?
+ Vì sao Thỏ lại thua?
Nhận xét cách kể? Giọng kể? Giọng nhân vật? Nội dung tranh?
Kể lại toàn bộ câu chuyện
Kể theo hình thức phân vai
Nhận xét. Tuyên dương
4/.HOẠT ĐỘNG3:Tìm hiểu câu chuyện (5’)
Mục tiêu : Hiểu lời khuyên của câu chuyện Gd KNS cho Hs :có chí thì nên.
Vì sao Thỏ lại thua Rùa?
Vì sao chậm như Rùa mà lại thắng?
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Giáo dục tư tưởng
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Tập kể chuyện gì?
Em học tập bạn nào? Vì sao?
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “Cô bé trùm khăn đỏ”
- Hát
HS lắng nghe
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe
Hs quan sát
Hs đọc câu hỏi và trả lời, kể lại theo ngôn ngữ của mình
Hs nhận xét
Hs kể
Các nhóm thi kể
Chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn
Rùa siêng năng, cần cù, nhẫn nại
- Hs phát biểu ý kiến
Trong cuộc sống không được chủ quan, kêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công.
Rùa và Thỏ
Hs phát biểu
Đàm thoại
Trực quan
Quan sát
Đàm thoại
Kể chuyện
Đàm thạoi
RÚT KINH NGHIỆM
MÔN 	: TOÁN
	 Tiết : 89
BÀI :	 Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Hs bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
2/. Kỹ năng : Vẽ được đúng, chính xác đoạn thẳng có độ dài mà đề bài yêu cầu.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : thước có vạch chia xăng-ti met
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, thước thẳng
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Đo độ dài các đoạn thẳng sau :
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Hướng dẫn thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Mục tiêu: Hs biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Yêu cầu gì?
Gv vừa hướng dẫn vẽ vừa thao tác bằng tay trên bảng
+ Đặt thước cm lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm tiếp điểm thứ hai trùng với vạch 4.
+ Dùng bút chì nối điểm ở vạch 0 đến điểm ở vạch 4 , thẳng theo mép thước.
+ Nhấc thước ra, viết A bẹn điểm đầu, viết B lên điểm cuối.
Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm
 A B
Vẽ đoạn thẳng BC có độ dài 5 cm
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (14’) :Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng nhanh điều đã học
Bài 1 : 
Nêu yêu cầu
Cách vẽ
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Nêu bài toán
Nhận xét
Bài 3
Nêu yêu cầu
Độ dài đoạn thẳng AB?
Độ dài đoạn thẳng BC?
Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm nào?
Gv lưu ý Hs có nhiều cách vẽ
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : 
Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Hát
Luyện tập
Hs làm phiếu bài tập
Hs sửa bài
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm
Hs quan sát và lắng nghe
Hs làm ra giấy nháp
Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 5 cm, 7cm, 2cm, 9cm
Hs nêu
Hs tự vẽ và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng.
Giải bài toán theo tóm tắt sau
Hs đọc tóm tắt
Hs nêu
Hs trình bày bài giải và sửa bài
Vẽ hai đoạn thẳng AB, BC có độ dài như trong bài 2
5cm
3cm
Điểm B
Hs làm bài và sửa bài
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Hs nêu
Thực hành
Đàm thoại
Quan sát
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: TOÁN
	 Tiết : 90
BÀI :	 Luyện tập chung
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Củng cố về đọc, viết, đếm các số đến 20.
Phép cộng trong phạm vi 20.
Giải toán và trình bày bài giải
2/. Kỹ năng : Viết số, làm toán nhanh, đúng.
Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : bảng phụ
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm, MN = 7 cm
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Luyện tập
Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học
Bài 1 : 
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Đọc các số từ 1 đến 20
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Nhận xét
Bài 3
Đọc bài toán
Nêu tóm tắt bài toán
Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Nhận xét 
Bài 5
Nêu yêu cầu
Cách vẽ?
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : 
Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
Hát
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Hs vẽ bảng con
Viết số thích hợp vào chỗ trống
Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống theo thứ tự hợp lý.
Hs làm bài và sửa bài
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài
Hs đọc
Có : 15 quả bóng đỏ
Có : 3 quả bóng xanh
Có tất cả :  quả bóng?
Hs trình bày bài giải và sửa bài
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm
Hs nêu
Hs vẽ
Luyện tập
Hs chơi theo tổ
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: TOÁN
	 Tiết : 91
BÀI :	 Luyện tập chung
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Củng cố về đọc, viết, đếm các số đến 20.
Phép cộng trong phạm vi 20.
Giải toán và trình bày bài giải
2/. Kỹ năng : Viết số, làm toán nhanh, đúng.
Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : bảng phụ
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Đặt tính rồi tính
13 + 4 19 – 7 18 - 8
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Luyện tập
Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học
Bài 1 : 
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Gv khuyến khích Hs tính nhẩm
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Ơû đây, các em phải so sánh mấy số với nhau?
Nhận xét
Bài 3
Nêu yêu cầu
Cách đo?
Nhận xét 
Ơû phần a, nhìn hình vẽ, chúng ta thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào?
Bài4
Đọc bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : 
Chuẩn bị bài “Các số tròn chục”
Hát
Luyện tập chung
Hs làm bảng con
Tính 
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài
a) Khoanh vào số bé nhất
b) Khoanh vào số lớn nhất
4 số
Hs làm bài và sửa bài
Đo độ dài của đoạn thẳng AC
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài 
Có độ dài bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB và BC
Hs đọc
Hs nêu
Hs nêu
Hs trình bày bài giải và sửa bài
Luyện tập chung
Hs chơi theo tổ
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: TOÁN
	 Tiết : 92
BÀI :	 Các số tròn chục
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Hs bước đầu nhận biết về số lượng, đọc và viết các số tròn chục từ 10 90. so sánh các số tròn chục từ 10 90.
2/. Kỹ năng : Biết đọc, viết, so sánh nhanh
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : các bó que tính, bảng gài
2/. Học sinh : các bó que tính
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Tính 
15 + 3 = 8 + 2 = 
19 – 4 = 10 – 2 =
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Giới thiệu các số tròn chục từ 10 90.
Mục tiêu: Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục
Gv gài 1 bó que tính
1 bó que tính là mấy chục que tính? (Gv viết 1 chục vào cột số chục)
1 chục còn gọi là bao nhiêu?
Gv viết số 10 vào cột viết số
Gv viết “mười” vào cột đọc số
Gv gài 2 bó que tính
2 bó que tính là mấy chục que tính? (Gv viết 2 chục vào cột số chục)
2 chục còn gọi là bao nhiêu?
Gv viết số 20 vào cột viết số
Gv viết “hai mươi” vào cột đọc số
Giới thiệu các số 30, 40, 50, , 90 : tương tự
Đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại
Đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại.
Các số 10, 20, , 90 được gọi là các số tròn chục. Chúng đều là những số có 2 chữ số
Các số tròn chục đều có số gì ở cuối?
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (14’) :Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng nhanh điều đã học
Bài 1 : 
Nêu yêu cầu
Phần a yêu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_23_ban_3_cot.doc
Giáo án liên quan