Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kỹ năng: Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng
2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Que tính
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
lắng nghe. - HS lần lượt trả lời. - HS lần lượt đọc ghi nhớ. - HS thực hành cá nhân. - HS thực hiện và nhận xét với nhau. - Các nhóm trưng bày tranh. - Hs nhận xét bài với nhau. - HS tự đánh giá bài của mình vào vở. - HS lắng nghe. - HS quan sát theo nhóm. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. * Khởi động: - GV cho HS hát. * Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hành (cá nhân) - GV cho HS quan sát hình 10.6 để tìm hiểu vật liệu. +H9: Dùng những vật gì để tạo hình con gà? - Cho HS quan sát tiếp hình 10.7 để tìm hiểu cách tạo hình con gà từ giấy, bìa,... + GV thực hiện để hướng dẫn HS tạo hình con gà. + H10: Tạo hình con gà từ giấy, bìa ta thực hiện những bước nào? + Yêu cầu HS nêu ghi nhớ. + GV quan sát, giúp đỡ HS và yêu cầu HS cần tạo hình nhiều dáng khác nhau. - GV hướng dẫn HS dán các con gà của mình vào thành sản phẩm. * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - GV yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm của mình trên tường theo vị trí ngồi của mình. * Hoạt động 3: Đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ và tạo hình: + Nội dung có phù hợp với chủ đề? + Tranh vẽ (tạo hình) có hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Hình vẽ (cắt hình), nét vẽ có sinh động? + Màu sắc có đậm, có nhạt, hài hòa? - GV nhận xét bài của hs. * Vận dụng, sáng tạo: - GV cho HS quan sát hình 10.1 và hướng dẫn HS về nhà tạo hình con gà bằng đất nặn. - GV tổng kết tiết học. - GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng. Tiết 5: Âm nhạc Học hát bài: Quả Nhạc và lời: Xanh Xanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – kĩ năng: - Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Quả, nhạc và lời Xanh Xanh. - HS biết hát kết hợp với hoạt động gõ đệm theo nhịp. - HS biết chăm sóc cây xanh và biết tác dụng của các loại quả. 2. Năng lực: - Rèn KN lắng nghe, hợp tác, tự học. 3. Phẩm chất: - HS hứng thú, chăm chỉ trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - Đàn phím điện tử. Máy nghe, băng đĩa nhạc. Một số loại quả. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV - HS hát bài hát Tập tầm vông. - 2, 3 HS hát. - HS kể tên những loại quả mà em biết. - HS qs và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe nhận biết giai điệu bài hát Quả. * Học hát. - HS thực hiện đọc lời ca 1, 2 lần để hình thành câu hát. - HS thực hiện từng câu hát chuẩn xác. - HS luyện tập mỗi cách một vài lượt. - Một nhóm trình bày bài hát trước lớp. 1. Khởi động giọng. (3’) - GV đàn giai điệu. 2. Học nội dung mới. (30’) A. HĐ 1: (15’) Học hát bài Quả a. Giới thiệu bài: - Em đã được biết những quả gì? - Gv đưa vật mẫu quả trứng, khế, bóng. - GV bổ sung một số loại quả và giới thiệu tác giả Xanh Xanh với bài hát Quả. - GV mở đài bài hát mẫu. b. Dạy hát: - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc lời ca trước khi hát giai điệu. - GV đàn giai điệu giúp HS thực hiện từng câu móc xích đúng giai điệu. B. HĐ 2: Hát kết hợp với hoạt động gõ đệm. (15’) - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp 2. - Giúp HS hát và gõ đệm đúng. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV đệm đàn. - Nhắc nhở HS học bài ở nhà. Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội Cây gỗ (BTNB) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng: Quan sát, phân biệt, nói đúng tên các bộ phận chính của cây gỗ. Nêu được một số cây gỗ và nơi sống của chúng. Nêu được lợi ích của cây gỗ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây gỗ. 2. Năng lực: Rèn KN tự học, hợp tác, lắng nghe và chia sẻ. 3. Phẩm chất: HS yêu quý thiên nhiên, cây cối nói chung, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. * GDBVMT: Hs yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ cây xanh nhất là các loài cây quý hiếm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, hình vẽ các cây gỗ trang 50 và 51 sgk. - HS: Sưu tầm một số hình ảnh về cây gỗ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động dạy - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs quan sát và lắng nghe. - HS lần lượt kể tên một số cây gỗ mà mình biết. - Hs lắng nghe - HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi, khám phá . - HS làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về cây gỗ – ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây gỗ vào vở ghi chép thí nghiệm (HS có thể viết hoặc vẽ hình). - HS làm việc theo nhóm 4: Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của một cây gỗ. - Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây gỗ. + Cây gỗ có nhiều lá không? + Cây gỗ có thân cứng hay mềm? + Cây gỗ có nhiều rễ không? + Cây gỗ cao hay thấp? - Các nhóm quan sát cây gỗ và thảo luận các câu hỏi ở bước 3. - Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của cây gỗ. - HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây gỗ vào vở ghi chép thí nghiệm. - HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không? - 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây gỗ. - HS làm việc nhóm 4: quan sát tranh ở trang 50, 51 thảo luận các câu hỏi: + Các hình ở trang 50, 51 SGK vẽ các loại cây gỗ nào? + Cây gỗ được trồng ở đâu? + Các em còn biết loại cây gỗ nào nữa? + Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ. + Nêu ích lợi khác của cây gỗ - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS chơi trò chơi Đúng – Sai bằng cách giơ thẻ - HS lắng nghe và dùng thẻ giơ lên, em nào giơ thẻ sai tự đứng sang một bên. - Hs lần lượt nhắc lại nội dung bài học. - Hs lắng nghe 1. Khởi động: (2-3’) - Nêu các bộ phận chính của cây hoa? - Người ta trồng hoa để làm gì? - GV nhận xét 2.Bài mới: (30’) - GV đưa lên một số cây: cây mít, cây bạch đàn và giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận chính của cây gỗ (15’) (BTNB) Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát: - GV cho HS lần lượt kể tên một số cây gỗ mà em biết. - GV nêu: Các cây gỗ rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc, hình dạng, kích thước... nhưng các cây gỗ đều có chung về mặt cấu tạo. - Vậy cấu tạo của cây gỗ gồm những bộ phận chính nào? Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây gỗ. Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi: - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm: Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học. Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi, khám phá. - GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3. Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức. - GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận. - GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây gỗ. - GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu. - GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây gỗ. Hoạt động 2: Làm việc với SGK-Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng gỗ (10’). - Cho HS làm việc nhóm 4: quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời, các em khác bổ sung. - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Hoạt động 3: Trò chơi Đúng – Sai (5’) - GV phổ biến luật chơi: Đúng giơ thẻ màu đỏ- Sai giơ thẻ màu xanh - GV nêu 1 số câu: + Cây gỗ là loài thực vật. + Cây gỗ khác cây rau. + Cây gỗ nhỏ, có thân mềm + Cây gỗ có rễ, thân, lá và hoa - GV kết thúc, tuyên dương các em giơ thẻ đúng. 3. Củng cố, dặn dò(2-3’): - GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học. - Dặn HS về nhà học bài, và chuẩn bị bài mới. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt. Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt Vần /ui/, /ưi/ (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt) Tiết 3: Toán Cộng các số tròn chục (Tr.129-130) (TTGQVĐ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – kỹ năng: Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng 2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Que tính - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của gv - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe gv nêu bài toán - Hs nhận biết được đây là vấn đề cần tìm hiểu - Hs suy đoán (hs có thể cộng tác nhóm): đặt tính rồi tính, đếm que tính, tính nhẩm, ... - Hs suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc cộng tác, chia sẻ trong nhóm để đưa ra cách gqvđ: đặt tính rồi tính, đếm que tính, tính nhẩm, ... - Hs TLN chọn cách làm phù hợp: đặt tính rồi tính - Hs thực hiện theo giải pháp đã chọn để tìm ra kq theo hình thức cá nhân hoặc cộng tác nhóm. - Hs lên thực hiện cách làm để tìm ra kết quả và chia sẻ cách làm trước lớp - Hs suy nghĩ và đưa ra cách làm tốt nhất: Đặt tính rồi tính. - Hs nêu lại cách đặt tính rồi tính + B1: Đặt tính + B2: Tính (từ phải sang trái) 30 + 0 cộng 0 bằng 0, viết 0. + + 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 20 30 + 20 = 50 50 - Cột đơn vị thẳng cột đơn vi, cột chục thẳng cột chục. - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào bảng con. - Chia sẻ bài làm, trao đổi để kiểm tra. - Báo cáo kết quả với gv. - 1HS nêu bài toán. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. - Chia sẻ bài làm, trao đổi để kiểm tra. - Báo cáo kết quả với gv. Bài giải: Cả hai thùng đựng số gói bánh là: 20 + 30 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào bảng con. - Chia sẻ bài làm, trao đổi để kiểm tra. - Báo cáo kết quả với gv. - 1HS nêu bài toán. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. - Chia sẻ bài làm, trao đổi để kiểm tra. - Báo cáo kết quả với gv. Bài giải: Cả hai bạn hái được số bông hoa là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. * Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học: * Hoạt động 2: Giới thiệu cách cộng các số tròn chục( theo cột dọc): (GQVĐ) *B1: Nhận ra vấn đề: - Gv nêu vấn đề: Cô có 3 bó gồm 30 que tính, cô lấy thêm 2 bó gồm 20 que tính. Hỏi cô có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn biết cô có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Gv đảm bảo em nào cũng nhận ra vấn đề *B2: Suy đoán: *B3: Tìm cách GQVĐ: - Muốn biết cô có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Gv khuyến khích hs tìm ra cách gqvđ hợp lí *B4: Triển khai cách gqvđ và tìm ra kq: - Gv quan sát, hỗ trợ hs khó khăn. *B5: Hs khẳng định cách làm và tìm ra kq: - Gv mời hs lên chia sẻ trước lớp (lựa chọn những hs có cách thực hiện khác nhau) - Cách làm nào giúp chúng ta tìm ra kq nhanh gọn nhất? - Gv nhận xét, yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính ta phải lưu ý điều gì? * Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 2(Tr.129): Tính nhẩm: - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn hs làm bài vào bảng con. - Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3(Tr.129): - Gọi 1HS nêu bài toán. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. - Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin. - Nhận xét, chữa bài Bài 2a (Tr.130): Tính nhẩm: - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Gv quan sát, hướng dẫn hs làm bài vào bảng con. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3 (Tr.130): - Gọi 1HS nêu bài toán. - Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài * Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thể dục Bài thể dục. Trò chơi “Tâng cầu” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – kỹ năng: Ôn lại các động tác cũ của bài thể dục. Học tiếp các động tác mới của bài thể dục phát triển chung. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng. Chơi trò chơi “Tâng cầu”. 2. Năng lực: Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin. 3. Phẩm chất: Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập. II/ Địa điểm, phương tiện: - Còi (TB), III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Ho¹t ®éng cña HS Hç trî cña Gv - Giậm chân tại chổ, đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50-60m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. * Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - 1 HS lên làm mẫu 1 lần,. - Sau đó cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp * Học động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Hs tập hợp theo đội hình: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x rGV - Hs lắng nghe, quan sát gv hướng dẫn. - Hs tập theo hướng dẫn của gv * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng. - Hs lắng nghe, quan sát gv hướng dẫn. - Hs tập theo hướng dẫn của gv * Trò chơi: “Tâng cầu” - Hs nghe gv giới thiệu, hướng dẫn chơi - Hs tập luyện theo nhóm. - Các nhóm thi tâng cầu với nhau - Thả lỏng, đi thường theo nhịp và hát. - Hs hệ thống lại bài học Ho¹t ®éng 1: Phần mở đầu (10’) GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Hoạt động 2: Phần cơ bản (20’) - GV cho HS luyện tập - Chọn vị trí quan sát và giúp đỡ HS - Cho HS tập hợp lớp theo đội hình: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x rGV - GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu cho HS xem và hô nhịp cho HS tập. - GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho hs. - GV nhắc lại lại nội dung ôn tập, những sai lầm thường mắc và cách sửa sai cho HS nắm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện. - GV giới thiệu quả cầu, sau đó làm mẫu động tác vừa giải thích cách chơi. Tổ chức cho HS tập luyện. - Chia lớp thành nhiều nhóm tập luyện, GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn. - GV quan sát, nhắc nhở sửa sai ở HS - Gv cho các nhóm thi tâng cầu với nhau - Gv nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Phần kết thúc (5’) - GV cùng HS củng cố bài. Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Toán Trừ các số tròn chục (Tr.131) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - kĩ năng: HS biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. Biết giải toán có lời văn. Làm được các bài tập (bài 2, bài 3) 2. Năng lực: HS lắng nghe, chia sẻ kết quả trong nhóm 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực và nghiêm túc khi thực hiện bài tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Que tính. - Hs: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của gv - Hs lắng nghe - Cả lớp thực hiện lấy 50 que tính, và bớt đi 20 que tính - Còn 30 que tính - Tính nhẩm, đếm que tính, đặt tính - Cả lớp thực hiện viết bảng con: 30 - Hs chia sẻ bài làm - Hs đọc đề bài - HS làm bài vào bảng con, bảng lớp - Chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra. - Báo cáo kết quả với gv - HS đọc bài toán - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm. - Chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra. - Báo cáo kết quả với gv. Bài giải An có tất cả số cái kẹo là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo - An có 30 cái kẹo, chị cho An thêm 10 cái nữa. - Hỏi An có tất cả bao nhiêu cái kẹo? - Ta lấy số kẹo của An cộng với số kẹo chị cho. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. * Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học: * Hoạt động 2: Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục - Yêu cầu HS lấy 50 que tính, rồi lấy bớt đi 20 que tính. - Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính em làm như thế nào? - Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính - Tương tự như phép cộng ta viết số chục thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn vị. Khi trừ ta nói: 0 trừ 0 bằng 0, viết 0. 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - Gv nhận xét * Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 2: (Tr.131) Tính nhẩm: - Gọi hs đọc đề bài - Gv hướng dẫn hs làm bài vào bảng con, gọi 1 hs lên bảng làm bài - Gọi hs lên bảng trình bày để rèn tính mạnh dạn, tự tin - Gv nhận xét, chữa bài * Bài 3: (Tr.131) - Cho HS đọc bài toán - Gv cho hs làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm, chia sẻ cho cả lớp - Gọi hs lên bảng trình bày để rèn tính mạnh dạn, tự tin - Gv nhận xét, chữa bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm như thế nào? - Gv nhận xét * Hoạt dộng 4: Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2 + 3: Tiếng Việt Vần /uôi/, /ươi/ (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt) Tiết 4: Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – kỹ năng: HS hiểu: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi; Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi; Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. 2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ. 3. Phẩm chất: Hs biết tôn trọng mọi người, quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. *GDKNS: Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh trong SGK BT1, 2, 4. - HS: Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs lắng nghe - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. + Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn - Hs nhận xét, bổ sung - Hs chia nhóm và thảo luận tranh gv đưa cho: + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. + Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. - Hs nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm HS lên đóng vai. - Cả lớp trao đổi bổ sung. + Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. + Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. - Hs lắng nghe * Gv nêu mục tiêu tiết học *Hoạt động 1: Quan sát bài tập 1. - GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và cho biết: + Các bạn trong tranh làm gì? + Vì sao các bạn lại làm như vậy? - Gv nhận xét, KL *Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm bài tập 2 - GV chia nhóm và trao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh - Gv nhận xét, KL * Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4) - GV giao nhiệm, vụ đóng vai cho các nhóm. - Gv cho cả lớp thảo luận: + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm? + Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn? + Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi? - Cần nói lời cảm ơn, xin lỗi khi nào? - Gv nhận xét và kết luận. *Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 12: “Cảm ơn và xin lỗi” Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 + 2: Tiếng Việt Vần /eo/, /êu/, /iu/, /ưu/ (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt) Tiết 3: Thủ công Cắt, dán hình vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – kỹ năng: HS kẻ được hình vuông. HS cắt dán được hình vuông theo 2 cách. 2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc. *GDBVMT: - Hs biết vệ sinh lớp sau khi học xong. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô - HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. Bút chì, thước, kéo, hồ, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của gv - Hs lắng nghe - HS quan sát HV mẫu và trả lời câu hỏi: + 4 cạnh 7 ô; + Các cạnh dài bằng nhau. - HS quan sát gv hướng dẫn cắt, dán hình vuông theo 2 cách - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông - Hs trình bày sp của mình trước lớp - Hs lắng nghe * Hoạt động 1: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 2: HD HS quan sát và nhận xét - GV cho hs quan sát mẫu và gợi ý bằng các câu hỏi: + Hình vuông có mấy cạnh? + Độ dài của các cạnh như thế nào? * Hoạt động 3: HD hs cắt, dán hình vuông: - Gv hướng dẫn hs kẻ, cắt hình vuông theo 2 cách: + Cách 1: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy có kẻ ô, từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ ta được điểm D. Từ điểm A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C, nối lần lượt các điểm A->B; B->C; C->D; D->A ta được hình vuông ABCD. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HV. Dán HV đã cắt được lên tờ giấy trắng. + Cách 2: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của HV có độ dài cho trước. Như vậy, chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại. * Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán hình vuông. - Quan sát, giúp đỡ - Gv cho hs trình bày sản phẩm * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét giờ học - Dặn dò hs chuân bị bài sau Tiết 4: Tiết đọc thư viện Cùng đọc – Tiệm bánh của Hổ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – kĩ năng: - Thu hút và khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Giới thiệu trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện. Hình thành giá trị lớn từ câu chuyện. - Hs hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Hs được rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ, khả năng tự học. 3. Phẩm chất: - Hs chăm chỉ đọc sách. II. Chuẩn bị: - Truyện Tiệm bánh của Hổ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx