Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)

Bài 1: (tr 14)

- Đọc y/c bài, phân tích y/c

- Cho hs làm bài cá nhân

- Chữa bài

Bài 2: (tr 14) - Kiến thức nâng cao

- Đọc y/c bài, phân tích y/c

- Cho hs làm bài cá nhân

- Gọi hs lên bảng làm bài

- Chữa bài

Bài 3: (tr 14)

- Đọc y/c bài , phân tích bài

- Cho hs làm bài

- Chữa bài

II. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ học

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống
(Soạn quyển riêng)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016
Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt
VẦN EM/EP – ÊM/ÊP
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định kiểm tra
 - Nhắc lại tên bài học và cấu tạo vần của tiết trước.
 - Nhận xét, chỉnh sửa
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
Việc 1: Học vần em/ep – êm/êp
* Học vần em/ep
+ Phát âm, phân tích vần em/ep
+ Vần em/ep có những âm nào?
+ Vần em/ep thuộc kiểu vần gì?
 ...Vần có âm chính và âm cuối
- Vẽ mô hình vần em/ep
 e m m
 e p p
- Tìm tiếng mới.
- Thêm thanh 
+ Tiếng chứa vần em/ep có thể kết hợp được với mấy thanh? Vị trí đặt dấu thanh?
 ....em kết hợp được 6 thanh, ep kết hợp với 2 thanh. Vị trí dấu thanh đặt ở âm chính e.
* Học vần êm/êp (quy trình tương tự)
Việc 2: Viết 
- Bảng
+ Nhận diện vần em/ep – êm/êp 
+ HD viết vần em/ep – êm/êp – nem nép
+ Nhận diện, hướng dẫn viết chữ hoa k
+ Nhận xét, chỉnh sửa chữ
- Vở
+ Viết theo quy trình: trang 52
+ Nhận xét chữ viết
Việc 3: Đọc
* Bảng:nem nép,xềm xệp,gán ghép,kem que...
- Đọc toàn bài trên bảng 
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
* Sách
- GV đọc mẫu: 
- HS chỉ tay và đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
Việc 4: Viết chính tả
* Bảng
- Viết 
- Nhận xét, chỉnh sửa 
* Vở chính tả
- Đọc cho hs viết từng dòng thơ
 Thi chân sạch
 Xỉa cá mè
 Đè cá chép
 Chân nào đẹp
 Thì ăn chả nem.
 Chân nhọ nhem
 Phải đi rửa sạch!
- Nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Cá nhân 
- Cá nhân - ĐT
- 4 mức độ
- Cá nhân 
- Cá nhân, ĐT 
- Thực hiện
- Cá nhân
+ QS, nx
+ Viết trên không trung, viết bảng theo quy trình
- Đọc toàn bài viết trong vở
- Thực hiện
- Cá nhân, đồng thanh
- Đọc thầm
- Nghe, nhớ
- Đọc sách theo 4 mức độ
- Thực hiện theo quy trình
- Nêu tên bài học, đọc lại bài viết
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
XĂNG TI MÉT. ĐO ĐỘ DÀI (tr.119)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết xăng-ti-met là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm.
- Học sinh biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, thước thẳng
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm lên bảng 2 điểm và gọi hs lên bảng nối 2 điểm tạo thành đoạn thẳng
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài
- Cho hs quan sát cái thước có chia các vạch và giới thiệu
+ Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét
+ Dùng thước để đo độ dài các đoạn thẳng
+ Vạch đầu tiên là vạch 0, độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là một xăng ti mét
+ Xăngtimet viết tắt là cm (GV viết lên bảng)
3. Giới thiệu cách đo độ dài
- HD đo độ dài theo 3 bước:
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng
+ Đọc số ghi vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm tên đơn vị đo
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng
- Cho hs quan sát hình vẽ (sgk)
4. Thực hành
Bài 1: 
- Gọi hs đọc y/c bài
- HD cách viết
- Cho hs làm bài
Bài 2:
- Cho hs làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng điền số
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài
- Gọi 1 hs nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 4:
- Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài và trình bày
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc y/c bài
- Theo dõi
- 1 hs lên bảng viết
- HS làm bài
3 cm 4 cm 5 cm
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
a, Đ b, S c, Đ
- Đọc y/c bài
- HS làm bài và trình bày
6 cm 4 cm 9 cm 10 cm
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: cách trình bày bài giải “Bài toán có lời văn”, đơn vị đo độ dài cm
- Rèn kĩ năng tính toán, cách trình bày bài giải cho hs.
- Học sinh khá, giỏi viết được tóm tắt và trình bày bày được bài giải.
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 14)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: (tr 14) - Kiến thức nâng cao
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Chữa bài	
Bài 3: (tr 14)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, nêu miệng
Đáp số: 
 Bài giải
 Việt có tất cả số cái kẹo là:
 4 + 3 = 7 (cái)
 Đáp số: 7 cái kẹo
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài: 1 em điền số vào tóm tắt, 1 em trình bày bài giải
Đáp số: 
 Bài giải
 Đàn gà có tất cả số con gà là:
 2 + 6 = 8 (con)
 Đáp số: 8 con gà
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
Xăng-ti-mét viết tắt là cm
Bốn xăng-ti-mét viết là 4cm
Một xăng-ti-mét viết là 1cm
Bảy xăng-ti-mét viết là 7cm
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
ÔN : VẦN EM/EP – ÊM/ÊP
I- Mục tiêu: 
- Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài nguyên âm đôi
- HS viết đúng, đều, đẹp chữ K , em, ep, êm, êp
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
GV
HS
I. KTBC
Viết : chem chép
- Nhận xét, chỉnh sửa
II. Luyện đọc 
1. Đọc vần, từ : 
nem nép,xềm xệp,gán ghép,kem que...
 2. Đọc bài : 
GV cùng HS chỉnh sửa
III. Luyện viết
1. GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
- HS luyện bảng con : K 
Luyện viết cỡ chữ nhỏ: em, ep, êm, êp, lém lỉnh, con tép, mềm mại, sắp xếp.
- GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa.
2 - Luyện viết vở ô li. 
Viết K : 2 dòng
em,ep : 2 dòng
 êm,êp : 2 dòng
 lém lỉnh,con tép : 2 dòng
- GV hướng dẫn HS yếu
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng con
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành viết đúng viết đẹp
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 27 háng 1 năm 2016
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.121)
A Mục tiêu
- Học sinh biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs nêu lại trình tự giải bài toán có lời văn
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1:
- Cho hs quan sát hình vẽ (sgk) và đọc bài toán
- Cho hs tóm tắt bài toán
- Cho hs giải bài
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi hs đọc bài toán
- Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 3: 
- Gọi hs đọc bài toán
- Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- HS nêu
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- HS nêu tóm tắt
- HS làm bài
 Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối
- Đọc bài toán
- 1 hs lên bảng tóm tắt
- 1 hs lên bảng giải bài
Bài giải
 Số bức tranh trên tường có tất cả là:
 14 + 2 = 16 (tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh
- Đọc bài toán
- 1 hs lên bảng tóm tắt
- 1 hs lên bảng giải bài
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VẦN IM/IP – OM/OP
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định kiểm tra
 - Nhắc lại tên bài học và cấu tạo vần của tiết trước.
 - Nhận xét, chỉnh sửa
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
Việc 1: Học vần im/ip – om/op
* Học vần im/ip
+ Phát âm, phân tích vần im/ip
+ Vần im/ip có những âm nào?
+ Vần im/ip thuộc kiểu vần gì?
 ...Vần có âm chính và âm cuối
- Vẽ mô hình vần im/ip
 i m m
 i p p
- Tìm tiếng mới.
- Thêm thanh 
+ Tiếng chứa vần im/ip có thể kết hợp được với mấy thanh? Vị trí đặt dấu thanh?
 ....im kết hợp được 6 thanh, ip kết hợp với 2 thanh. Vị trí dấu thanh đặt ở âm chính i.
* Học vần om/op (quy trình tương tự)
Việc 2: Viết 
- Bảng
+ Nhận diện vần im/ip – om/op 
+ HD viết vần im/ip – om/op – him híp...
+ Nhận diện, hướng dẫn viết chữ hoa l
+ Nhận xét, chỉnh sửa chữ
- Vở
+ Viết theo quy trình: trang 53
+ Nhận xét chữ viết
Việc 3: Đọc
* Bảng
- Đọc toàn bài trên bảng 
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
* Sách
- GV đọc mẫu: 
- HS chỉ tay và đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
- Đọc cá nhân
Việc 4: Viết chính tả
* Bảng
- Viết 
- Nhận xét, chỉnh sửa 
* Vở chính tả
- Đọc cho hs viết từng dòng thơ
 Đêm qua con nằm mơ
 - Mẹ à, đêm qua con nằm mơ, đi từ thềm nhà vào bếp, con đánh mất cái gì ấy, chưa kịp tìm ra thì tỉnh giấc. 
- Nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Cá nhân 
- Cá nhân - ĐT
- 4 mức độ
- Cá nhân 
- Cá nhân, ĐT 
- Thực hiện
- Cá nhân
+ QS, nx
+ Viết trên không trung, viết bảng theo quy trình
- Đọc toàn bài viết trong vở
- Thực hiện
- Cá nhân, đồng thanh
- Đọc thầm
- Nghe, nhớ
- Đọc sách theo 4 mức độ
- Thực hiện theo quy trình
- Nêu tên bài học, đọc lại bài viết
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN : VẦN IM/IP, OM/OP
I- Mục tiêu: 
- HS viết đúng, đều, đẹp chữ L, im, ip, om, op
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
GV
HS
I. KTBC
Viết : chơm chớp
- Nhận xét, chỉnh sửa
II. Luyện đọc 
1. Đọc vần, từ : 
- Đọc toàn bài trên bảng 
 2. Đọc bài : 
GV cùng HS chỉnh sửa
III. Luyện viết
1. GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
- HS luyện bảng con : L 
Luyện viết cỡ chữ nhỏ: im, ip, om, op, him híp, thom thóp 
- GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa.
2 - Luyện viết vở ô li. 
Viết L : 2 dòng
im, ip, : 2 dòng
 om, op : 2 dòng
him híp, thom thóp: 2 dòng
- GV hướng dẫn HS yếu
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng con
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành viết đúng viết đẹp
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: đo độ dài đoạn thẳng bằng cm, cách trình bày bài giải “Bài toán có lời văn”.
- Rèn kĩ năng tính toán, cách trình bày bài giải, cách đo độ dài đoạn thẳng cho hs.
- Học sinh khá, giỏi làm được bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 4: (tr 14)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 5: (tr 15)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs nêu kết quả
- Chữa bài
Bài 6: (tr 15) - Kiến thức nâng cao
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 7: (tr 15)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs nêu kết quả
- Chữa bài
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, nêu miệng
Đáp số: 
 2cm 4cm 6cm 5cm 8cm
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
4cm 7cm 9cm 11cm
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài: 1 hs điền số vào tóm tắt, 1 em trình bày bài giải
Đáp số: 
 Bài giải
 Hai anh em có tất cả bút chì là:
 11 + 6 = 17 (bút chì)
 Đáp số : 17 bút chì
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, HS làm bài
Đáp số:
a, Đ b, S
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
VẦN ÔM/ÔP – ƠM/ƠP
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định kiểm tra
 - Nhắc lại tên bài học và cấu tạo vần của tiết trước.
 - Nhận xét, chỉnh sửa
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
Việc 1: Học vần ôm/ôp – ơm/ơp
* Học vần ôm/ôp
+ Phát âm, phân tích vần ôm/ôp
+ Vần ôm/ôp có những âm nào?
+ Vần ôm/ôp thuộc kiểu vần gì?
 ...Vần có âm chính và âm cuối
- Vẽ mô hình vần ôm/ôp
 ô m m
 ô p 
- Tìm tiếng mới.
- Thêm thanh 
+ Tiếng chứa vần ôm/ôp có thể kết hợp được với mấy thanh? Vị trí đặt dấu thanh?
 ....ôm kết hợp được 6 thanh, ôp kết hợp với 2 thanh. Vị trí dấu thanh đặt ở âm chính i.
* Học vần ơm/ơp (quy trình tương tự)
Việc 2: Viết 
- Bảng
+ Nhận diện vần ôm/ôp – ơm/ơp 
+ HD viết vần ôm/ôp – ơm/ơp cơm hộp
+ Nhận diện, hướng dẫn viết chữ hoa m
+ Nhận xét, chỉnh sửa chữ
- Vở
+ Viết theo quy trình: trang 54
+ Nhận xét chữ viết
Việc 3: Đọc
* Bảng:xôm xốp, rôm rả,giộp da,dộp da,rộp da
- Đọc toàn bài trên bảng 
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
* Sách
- GV đọc mẫu: 
- HS chỉ tay và đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
- Đọc cá nhân
Việc 4: Viết chính tả
* Bảng
- Viết 
- Nhận xét, chỉnh sửa 
* Vở chính tả
- Đọc cho hs viết từng dòng thơ
 Trí khôn
 Một hôm, nom thấy bác thợ cày bảo gì Trâu nghe nấy, Cọp lấy làm lạ:
 - Này Trâu kia! Mày to xác như thế, sao lại để cho bác ta sai khiến?
- Nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Cá nhân 
- Cá nhân - ĐT
- 4 mức độ
- Cá nhân 
- Cá nhân, ĐT 
- Thực hiện
- Cá nhân
+ QS, nx
+ Viết trên không trung, viết bảng theo quy trình
- Đọc toàn bài viết trong vở
- Thực hiện
- Cá nhân, đồng thanh
- Đọc thầm
- Nghe, nhớ
- Đọc sách theo 4 mức độ
- Thực hiện theo quy trình
- Nêu tên bài học, đọc lại bài viết
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP (tr.122)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết giải bài toán và trình bày bài giải “Bài toán có lời văn”.
- Học sinh biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, vở
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi hs đọc bài toán
- Cho hs điền số thích hợp vào chỗ chấm để có tóm tắt
 Có : 4 bóng xanh
 Có : 5 bóng đỏ
 Có tất cả:  quả bóng?
- Cho hs làm bài và trình bày
- Nhận xét
Bài 2: 
- Gọi hs đọc bài toán
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Tóm tắt:
 Có : 5 bạn nam
 Có : 5 bạn nữ
 Có tất cả:  bạn?
- Nhận xét
Bài 3: Khuyến khích hs khá, giỏi làm bài
- Chữa bài
Bài 4: 
- Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Đọc bài toán
- HS điền số vào chỗ chấm
- Làm bài và trình bày
 Bài giải
 Số quả bóng của An có là:
 4 + 5 = 9 (quả)
 Đáp số: 9 quả bóng
- Đọc bài toán
- 1 hs tóm tắt, 1 hs trình bày bài
 Bài giải
 Số bạn của tổ em có tất cả là:
 5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn
- HS khá, giỏi làm bài
- Đọc y/c bài
- 2 hs lên bảng làm bài
a,2cm + 3cm = 5cm b,6cm – 2cm = 4cm
 7cm + 1cm = 8cm 5cm – 3cm = 2cm
 8cm + 2cm = 10cm 9cm – 4cm = 5cm
14cm + 5cm = 19cm 17cm–7cm=10cm
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: cách trình bày bài giải “Bài toán có lời văn”; cộng, trừ các số, đo độ dài
- Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài giải “Bài toán có lời văn” cho hs
- Học sinh khá, giỏi thành thạo cách trình bày bài giải “Bài toán có lời văn”
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 8: (tr 15)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 9: (tr 16)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 10: (tr 16)- Kiến thức nâng cao
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, 1 hs lên bảng
Đáp số: 
 Bài giải
 Có tất cả số con tem là:
 3 + 5 = 8 (con tem)
 Đáp số: 8 con tem
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
7cm + 3cm = 10cm 
8cm – 5cm = 3cm
12cm + 5cm = 17cm 
16cm – 6cm = 10cm
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số: 
 Bài giải
 Em có tất cả số quyển vở là:
 5 + 5 = 10 (quyển vở)
 Đáp số: 10 quyển vở
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tự nhiên và xã hội
Giáo viên bộ môn 
------------------------------------------------
Tiết 7 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 VẦN /UM/, /UP/, /UÔM/, /UÔP/
I- Mục đích yêu cầu:	
 - HS nhận biết được vần có âm chính và âm cuối 
 - Viết được: chữ N hoa, viết được vần: um, up, uôm, uôp, thùm thụp, luộm thuộm.
 - Đọc được trang 108, 109.
 - Viết chính tả bài “ Mô - da” Từ “ Có lần.................còn sớm quá”.
II- Đồ dùng:
 - Bảng con, Vở ETV, SGK, Vở chính tả.
III- Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Ổn định
2. Mở đầu
- GV em vẽ mô hình vần /am/, /ap/?
- Đây là kiểu vần gì?
- Cặp vần này có cặp âm cuối là gì?
Hôm nay chúng ta thay âm chính để tạo ra cặp vần mới.
3. Bài mới
*Việc 1: Học vần /um/, /up/, /uôm/, /uôp/.
+ Vần /um/
1a. Thay âm chính
 - GV từ mô hình vần /am/ các em thay âm chính/a/ bằng âm chính /u/, ta được vần gì?
- Hãy phát âm lại vần /um/
- Phân tích vần /um/
- Vần /um/ gồm những âm nào?
Vẽ mô hình vần /um/
- Tìm tiếng có vần /um/
- Thêm thanh
 - Vần /um/ có thể kết hợp với mấy thanh, dấu thanh đặt ở đâu. 
+ Vần /up/
- Từ mô hình vần /um/, em thay âm cuối /m/ bằng âm /p/ để được vần mới.
- GV hãy phát âm lại vần /up/
- Phân tích tiếng /up/
Vần /up/ gồm những âm nào?
Vẽ mô hình vần /up/
- Tìm tiếng có vần /up/
- Thêm thanh
 - Vần /up/ có thể kết hợp với mấy thanh, dấu thanh đặt ở đâu. 
So sánh vần /um/, /up/?
*Vần /uôm/, /uôp/
- Vần /uôm/
Từ mô hình vần /um/ thay âm chính /u/ bằng nguyên âm đôi /uô/ ta được vần gì?
- Hãy phát âm lại vần /uôm/
- Phân tích vần /uôm/
- Vần /uôm/ gồm những âm nào?
Vẽ mô hình vần /uôm/
- Tìm tiếng có vần /uôm/
- Thêm thanh
 - Vần /uôm/ có thể kết hợp với mấy thanh, dấu thanh đặt ở đâu. 
+ Vần /uôp/
- Từ mô hình vần /uôm/, em thay âm cuối /m/ bằng âm /p/ để được vần mới.
- GV hãy phát âm lại vần /uôp/
- Phân tích tiếng /uôp/
Vần /uôp/ gồm những âm nào?
Vẽ mô hình vần /uôp/
- Tìm tiếng có v

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2015_2016.doc