Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 22 (Bản 3 cột)
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Nắm cách viết các chữ : uỷ ban, hoà thuận, luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch
2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đúng, đều nét, đẹp, nhanh. Rèn tư thế ngồi viết.
3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở; có tính tỉ mỉ, cẩn thận, kiên trì.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Chữ mẫu
2/. Học sinh : Vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
hi không cần sử dụng đèn thì chúng ta nên làm gì ? à Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Trò chơi : Ghép từ tạo câu Luật chơi : Trong rổ có 1 số tiếng, từ đã học. Từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng. Nhận xét. Tuyên dương Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Xem trước bài : “Ôn tập” - Hát HS đọc và phân tích Hs viết bảng con Hs nhắc lại Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs phân tích Hs quan sát Hs nêu Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs nêu Hs phân tích Hs quan sát và nêu cách viết Hs nêu Hs viết vở Hs quan sát Hs nêu Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý của giáo viên Nên tiết kiệm điện, tắt đèn HS thực hiện Thực hành Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành giao tiếp Trò chơi Rút kinh nghiệm: Thứ ,, ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 7 BÀI : Ôn tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng các vần đã học có âm đầu là âm u. 2/. Kỹ năng : Đọc, viết đúng, nhanh. 3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ tiếng Việt. Tích hợp Gd KNS qua từ hòa thuận: anh chị em trong nhà phải yêu thương nhau. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, bảng ôn, thẻ chữ 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc và phân tích : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, khuỳnh tay, huỳnh huỵch Đọc câu ứng dụng Viết bảng con : uynh, uych Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Tuần qua, các em đã được học những vần nào? Gv gắn bảng ôn Nhận xét gì về các vần đã học à Hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại các vần đã học à ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Ôn tập (22’) Mục tiêu : Nắm vững, đọc, ghép vần, tiếng, từ nhanh; viết đúng Ôn âm GV chỉ chữ Gv đọc âm Nhận xét, sửa sai b. Ghép chữ thành vần Ghép lần lượt các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang Đọc Phân tích Nhận xét c. Đọc từ ngữ ứng dụng Trò chơi “ Ghép tiếng tạo từ” Đọc : uỷ ban hoà thuận luyện tập Phân tích các tiếng có vần vừa ôn. Giải nghĩa từ à Nhận xét, sửa sai d. Viết từ ứng dụng Viết mẫu và nêu qui trình viết: uỷ ban, hoà thuận Lưu ý vị trí dấu thanh và cách nối nét Nhận xét IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi : Thi đua tiếp sức hái những quả mang tiếng chứa vần vừa ôn. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều quả, đúng thì thắng. Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa ôn Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bị tiết 2 Hát HS đọc và phân tích Cá nhân đọc Hs viết bảng con uơ, uya, uê, uy, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych cùng bắt đầu bằng âm u Ôn tập Hs đọc âm Hs chỉ chữ Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh đọc (theo thứ tự, nhảy cóc) - Hs thảo luận nhóm (6 Hs/ nhóm) ghép và đọc vần vừa ghép Lớp, dãy, cá nhân đọc (theo thứ tự, nhảy cóc) Hs phân tích Hs thi đua theo tổ Cá nhân, tổ, lớp đọc ( theo thứ tự, nhảy cóc) Hs phân tích Hs nghe Hs quan sát và nêu cách viết Hs viết bảng con Hs thi đua theo tổ Hs đọc Thực hành Đàm thoại Thực hành Thảo luận Thực hành Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 8 BÀI : Ôn tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng : “Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi” Viết đúng qui trình : uỷ ban, hoàthuận Nghe hiểu và kể tự nhiên câu chuyện “Kể mãi không hết” 2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nghe hiểu và kể tự nhiên 3/. Thái độ : Yêu thích môn học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Oån định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Trò chơi “ Hãy lắng nghe” Gv đọc các tiếng có vần vừa ôn Đọc các tiếng đó Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, các em tiếp tục ôn tập các vần đã học 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh. Đọc bảng ôn Đọc các từ ngữ ứng dụng Phân tích tiếng Nhận xét Treo tranh Tranh vẽ gì? à Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng Đọc mẫu. à Nhận xét – sửa sai Tiếng nào chứa vần vừa ôn?Phân tích tiếng Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. Viết mẫu và nêu qui trình viết : uỷ ban, hoà thuận Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Kể chuyện Mục tiêu :Nghe, hiểu, kể lại được câu chuyện Treo tranh Gv kể mẫu kết hợp tranh minh hoạ Sắm vai, kể lại câu chuyện. Qua câu chuyện này, emhiểu được điều gì? Giáo dục tư tưởng IV/.Củng cố (5’) Trò chơi : Bingô Luật chơi : Trong giấy có 1 số từ đã học. Khoanh vào những từ cô đọc, em nào khoanh đúng, đủ à thắng. Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò : Xem bài “Trường em” - Hát HS khoanh tròn các tiếng cô đọc, đổi phiếu cho nhau để kiểm tra Cá nhân, ĐT đọc Hs nhắc lại Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs phân tích Hs quan sát Tranh vẽ cảnh kéo cá trên biển. Hs lắng nghe Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh Hs nêu Hs quan sát và nêu cách viết Hs nêu Hs viết vở Hs quan sát Hs lắng nghe Hs thảo luận nhómvà lại từng đoạn câu chuyện theo tranh Tranh 1: Nhà vua ra lệnh cho người kể chuyện kể những câu chuyện không bao giờ hết. Nếu làm trái lệnh, sẽ bị trừng trị đích đáng. Tranh 2: Nhiều người đến xin kể chuyện nhưng vua không hài lòng và đã xử phạt học. Tranh 3, 4: Anh nông dân xin kể và đã được nhà vua trọng thưởng. Hs sắm vai, kể Hs nêu HS chơi Trò chơi Thực hành Quan sát Đàm thoại Trưc quan Thực hành Trực quan Đàm thoại Thực hành Quan sát Kể chuyện Thảo luận Sắm vai Trò chơi Rút kinh nghiệm: Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 9 BÀI : Tập viết : tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Nắm cách viết các chữ : tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. 2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đúng, đều nét, đẹp, nhanh. Rèn tư thế ngồi viết. 3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở; có tính tỉ mỉ, cẩn thận, kiên trì. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Chữ mẫu 2/. Học sinh : Vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước, tập viết chữ gì? Nhận xét bài viết trước Viết bảng con : khoẻ khoắn, khoanh tay Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Gắn chữ mẫu Viết gì? Gv giới thiệu bài, ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Viết bảng con Mục tiêu : Viết đúng qui trình Viết mẫu và nêu qui trình viết : Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách, điểm đặt bút, điểm kết thúc Giáo viên lưu ý Hs cách nối nét Nhận xét, sửa sai 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Viết vở Mục tiêu :Viết đúng, đều, đẹp Nội dung bài viết? Cách viết? Độ cao? Khoảng cách? Nối nét như thế nào là đúng? Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Gv hướng dẫn Hs viết từng hàng à Thu vở. Chấm. Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Viết gì? Giới thiệu một số bài viết Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Viết lại vào vở rèn chữ Hát sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay Hs lắng nghe Hs viết bảng con Hs quan sát tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. Hs nhắc lại Hs quan sát và lắng nghe Hs nêu Hs viết bảng con tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. Hs nêu Hs nêu Hs viết vở tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. Hs nhận xét Thực hành Trực quan Đàm thoại Quan sát Giảng giải Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm: MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 10 BÀI : Tập viết : uỷ ban, hoà thuận, luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Nắm cách viết các chữ : uỷ ban, hoà thuận, luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch 2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đúng, đều nét, đẹp, nhanh. Rèn tư thế ngồi viết. 3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở; có tính tỉ mỉ, cẩn thận, kiên trì. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Chữ mẫu 2/. Học sinh : Vở tập viết, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước, tập viết chữ gì? Nhận xét bài viết trước Viết bảng con : tuần lễ, tuyệt đẹp Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) Gắn chữ mẫu Viết gì? Gv giới thiệu bài, ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Viết bảng con Mục tiêu : Viết đúng qui trình Viết mẫu và nêu qui trình viết : Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách, điểm đặt bút, điểm kết thúc Giáo viên lưu ý Hs cách nối nét Nhận xét, sửa sai 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Viết vở Mục tiêu :Viết đúng, đều, đẹp Nội dung bài viết? Cách viết? Độ cao? Khoảng cách? Nối nét như thế nào là đúng? Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? Gv hướng dẫn Hs viết từng hàng à Thu vở. Chấm. Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Viết gì? Giới thiệu một số bài viết Nhận xét. Tuyên dương Dặn dò Viết lại vào vở rèn chữ Hát tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. Hs lắng nghe Hs viết bảng con Hs quan sát uỷ ban, hoà thuận, luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch Hs nhắc lại Hs quan sát và lắng nghe Hs nêu Hs viết bảng con uỷ ban, hoà thuận, luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch Hs nêu Hs nêu Hs viết vở uỷ ban, hoà thuận, luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch Hs nhận xét Thực hành Trực quan Đàm thoại Quan sát Giảng giải Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 85 BÀI : Giải toán có lời văn A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp Hs bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn : + Tìm hiểu bài toán (cho gì? hỏi gì? ) + Giải bài toán ( thực hiện phép tính, trình bày bài giải) . 2/. Kỹ năng : Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán có lời văn. 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bảng phụ, tranh vẽ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Dựa vào mô hình, tranh ảnh {{{ {{ Nêu bài toán Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (12’) :Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Mục tiêu: Nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn. Treo tranh Đọc bài toán Bài toán cho biết những gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Gv ghi tóm tắt bài toán Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà, ta làm phép tính gì? Ta ghi phép tính như thế nào? Như vậy, nhà An có tất cả mấy con gà? Gv nêu : “Ta viết bài giải của bài toán như sau : Số con gà nhà An có tất cả là : 5 + 4 = 9 ( con gà ) Đáp số : 9 con gà Khi giải bài toán, ta viết bài giải như sau: + Viết “bài giải” + Viết “câu lời giải” + Viết “phép tính” (tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc đơn) + Viết “đáp số” 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) :Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Mục tiêu: Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán có lời văn Bài 1 : Treo tranh Đọc bài toán Đọc tóm tắt Bài toán cho biết những gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Phần bài giải đã cho sẵn những gì? Phần bài giải còn thiếu gì? Nhận xét Bài 2 Treo tranh Đọc bài toán Viết số thích hợp vào phần tóm tắt Bài toán cho biết những gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Nêu câu lời giải Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối, ta làm phép tính gì? Nhận xét Bài 3 : thực hiện tương tự IV/.Củng cố (5’) Học gì? Các bước thực hiện giải toán có lời văn? à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Xăng-ti met. Đo độ dài” Hát Bài toán có lời văn Hs nêu Hs quan sát tranh Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? Hs đọc tóm tắt Phép cộng 5 + 4 = 9 9 con gà Hs đọc lại bài giải Hs lặp lại Hs quan sát Hs đọc Hs đọc Có 1 lợn mẹ và 8 lợn con Hỏi có tất cả bao nhiêu con lợn? Câu lời giải Phép tính, đáp số Hs làm bài và sửa bài Hs quan sát Hs đọc Hs điền số và đọc lại phần tóm tắt. Có 5 cây chuối, thêm 3 cây chuối Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối? Hs nêu Phép cộng Hs làm bài và sửa bài Giải toán có lời văn Hs nêu Thực hành Đàm thoại Quan sát Quan sát Đàm thoại Đàm thoại Quan sát Thực hành Thực hành Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 86 BÀI : Xăngtimet. Đo độ dài A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giúp Hs có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimét ( cm). 2/. Kỹ năng : Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng đơn vị là xăng-ti – mét trong các trường hợp đơn giản. 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : thước có vạch chia xăng-ti met 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, thước thẳng C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Gv đưa ra bài toán : “An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?” Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG 1 (5’) :Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài(thước thẳng có vạch chia thành từng xăngtimet) Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimét ( cm) Gv đưa thước. Đây là cái gì? Trên thước, em nhìn thấy gì? à Đây là thước có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để làm gì? Vạch đầu tiên là vạch số mấy? à Độ dài từ vạch 0 đền vạch 1 là 1 xăngtimet Yêu cầu Hs dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước, khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói “1 xăngtimet” à Xăngtimet viết tắt là “cm” Gv lưu ý Hs thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy nên đề phòng nhầm lẫn vị trí của vạch 0 trùng vói đầu của thước. 3/.HOẠT ĐỘNG 2 (5’) :Giới thiệu các thao tác đo độ dài Mục tiêu: Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng đơn vị là xăng-timét trong các trường hợp đơn giản. Gv hướng dẫn Hs đo độ dài theo 3 bước: + B1 : Đặt vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. + B2 : Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo ( xăngtimét ) + B3 :Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp). 4/.HOẠT ĐỘNG 3 (14’) :Thực hành Mục tiêu: Vận dụng nhanh điều đã học Bài 1 : Nêu yêu cầu Nêu kí hiệu của xăngtimet Nhận xét Bài 2 Nêu yêu cầu Nhận xét Bài 3 Nêu yêu cầu Khi đo độ dài đoạn thẳng, ta đặt thước như thế nào? Gv lưu ý Hs một số trường hợp sai đặt thước sai Bài 4 Nêu yêu cầu Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát Giải toán có lời văn Hs lặp lại Hs nêu Hs làm ra giấy Thước kẻ Vạch chia và các số ghi Đo độ dài các đoạn thẳng Số 0 Hs lặp lại Hs thực hiện Hs viết bảng con Hs chỉ vào cm và đọc xăngtimet” Hs nhắc lại Hs thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB, CD, MN Hs quan sát cm Hs viết 1 dòng cm Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó Hs làm bài và sửa bài Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s Hs nêu Hs làm bài và sửa bài, giải thích bằng lời. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo Hs đo và nêu kết quả Xăngtimet. Đo độ dài Hs nêu Thực hành Đàm thoại Quan sát Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Rút kinh nghiệm: MÔN : TOÁN Tiết : 87 BÀI : Luyện tập A/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Giải toán và trình bày bài giải 2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. 3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học. B/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : bảng phụ 2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/. Ổn định (1’) II/. Kiểm tra bài cũ (5’) Tiết trước học bài gì? Đọc : 5 cm, 12 cm Viết : 3 xăngtimet, 19 xăngtimet Các bước đo độ dài đoạn thẳng Nhận xét III/. Bài mới (25’) 1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’) Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Luyện tập Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. Bài 1 : Đọc bài toán Đọc tóm tắt Viết số thích hợp vào phần tóm tắt Bài toán cho biết những gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Nêu câu lời giải Nêu phép tính Viết đáp số Nhận xét Bài 2 Đọc bài toán Viết số thích hợp vào phần tóm tắt Bài toán cho biết những gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Em nào có câu lời giải khác? Nhận xét Bài 3 Đọc bài toán Bài toán cho biết những gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Nhận xét Bài 4 Nêu yêu cầu Các bước đo độ dài đoạn thẳng? Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Học gì? Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” à Nhận xét. Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát Xăngtimet. Đo độ dài Hs đọc Hs viết bảng con Hs nêu Hs đọc Hs đọc Hs điền số và đọc Lớp em trồng được 15 cây hoa, sau đó trồng thêm 4 cây hoa nữa Hỏi lớp em trồng được tất cả bao nhiêu cây hoa? Lớp em trồng được tất cả là Số cây hoa lớp em trồng được là 15 + 4 = 19 (cây hoa) 19 cây hoa Hs trình bày bài giải và sửa bài Hs đọc Hs điền số và đọc lại phần tóm tắt. Hs nêu Hs nêu Hs tr
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_22_ban_3_cot.doc