Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I/ MỤC TIÊU :

 -Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, trong suốt kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.

- Học sinh nắm được quy trình viết, độ cao, điểm đặt bút, điểm dừng bút.

- Gd hs viết cẩn thận đúng độ cao, giữ vở sạch sẽ.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Mẫu từ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, trong suốt

 - Bảng phụ viết nội dung tiết 17.

III/ TIẾN RÌNH DẠY HỌC:

 

doc51 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 môi trường xung quanh, giữ vệ sinh đường phố?
d/ Vận dụng:
- Nơi em đang sống là thành thị hay nông thôn ?
- Ở thành thị và nông thôn có những cảnh Vật, công việc gì?
*BVMT: Để cuộc sống xung quanh chúng ta thêm tươi đẹp các em cần phải làm gì? 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập quan sát cuộc sống của mọi người xung quanh.
Chuẩn bị bài: An toàn trên đường đi học.
- 3 hs lên kể.
- Lớp nhận xét.
- Hs trả lời : có khu công nghiệp, chợ, tiệm, giày dép, sốp quần áo,...
- Hs nhắc lại.
- Hs thảo luận theo nhóm 2 và nêu.
-người và cảnh vật...
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
cửa hàng ăn, cửa hàng đồ chơi trẻ em, cửa hàng đồ dùng gia đình, chợ, trường học, đừng phố có nhiều xe cộ.
Cuộc sống ở thành thị, 
Học sinh suy nghĩ và nêu.
- Mọi người đang mua, bán, đi lại,...
- Xe cô qua lại rất nhiều.
Học sinh nêu được: ở thành thị không có ruộng như ở nông thôn, đường ở thành phố được trải nhựa rộng rãi có nhiều xe chạy còn đường ở nông thôn nhỏ không trải nhựa, 
- Hs chọn ra 2 đội 
- Tiến hành chơi, nhân xét tuyên dương đội thắng cuộc 
-Em tham gia quét dọn đường phố, trống cây xanh....
- Hs tự trả lời theo nơi mình ở
- Không xả rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch , đẹp góp phần BVMT.
Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2018.
Toán
Tiết: 73 MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
MỤC TIÊU:
-Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó. 
- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11( 12) gồm 1 chục và 1 ( 2) đơn vị.
Làm BT 1,2,3.
-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV:Que tính, hình vẽ bài 4.
 - HS:Bó chục que tính và các que tính rời.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài cũ: Một chục, tia số.
 - Gv hỏi: một chục bằng mấy đơn vị?
 Mười đơn vị bằng mấy chục?
- Gv nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Hôm nay học bài mười một, mười hai.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục que) cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa.
Được bao nhiêu que tính?
Mười thêm một là 11 que tính.
Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một.
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau
Hoạt động 2:Giới thiệu số 12.
Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính.
Tay trái có mấy que tính? Thêm 2 que nữa là mấy que?
Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai.
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 2 đứng sau.
Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1 chục và 2 đơn vị.
Hoạt động 3: Thực hành.
Cho học sinh làm ở SGK.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Trước khi làm bài ta phải làm sao?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Giáo viên hướng dẫn quan sát mẫu.
Bài 3: Tô màu.
Trong SGK có nhiều hình tam gác và hình vuông em chỉ tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông.
Củng cố:
11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Cách viết số 12 như thế nào?
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Luyện viết thêm các số đã học.
Chuẩn bị bài 13, 14, 15.
Hát.
Một chục bằng 10 đơn vị.
10 đơn vị bằng 1 chục.
Học sinh nhắc lại tựa bài.
Học sinh lấy theo giáo viên.
 mười thêm một que tính.
11 que tính, học sinh nhắc lại. 
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thao tác theo giáo viên.
 12 que tính.
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lấy que tính và tách.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Đếm số ngôi sao và điền.
Học sinh sửa bài miệng.
KQ: 11. 10, 12.
Học sinh nêu: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu)
Học sinh làm bài trong SGK 
Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông.
Học sinh tô màu.
2 học sinh ngồi cùng bàn đổi vở sửa cho nhau.
Học sinh nêu:1 chục và 1đv
1chục và 2 đv
Viết số 1 đứng trước, viết số 2 đứng sau.
Toán
Tiết 74 MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh nhận biết số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3, 4, 5).
 Biết đọc và viết được số 13, 14, 15. Làm BT: 1,2,3.
Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bảng cài, que tính, PBT1, mẫu hình BT2, PBT3
 - Que tính, bảng con.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài cũ: Mười một, mười hai.
Gv đọc yêu cầu hs viết bảng con: 11, 12
11, 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: các em đã được học số 11, 12 là số có hai chữ số. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em tiếp số 13,14,15.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
Gv cầm 10 que tính hỏi hs : tay trái cô có mấy que tính? Tay phải cô có mấy que tính?
Vậy cô có tất cả mấy que tính?
Cô viết số 13.
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 3 đứng sau.
- Gọi hs đọc lại
- Y/c hs viết số 
b)Hoạt động 2: Giới thiệu số 14,15.
Tương tự số 13
c)Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Phần a: Gv đọc, hoc sinh viết bảng con.
Phần b: Gv kẻ vào PBT y/c lên bảng điền số.
Gv nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Đê làm được bài này ta phải làm sao?
GV đính từng hình ngôi sao y/c hs đếm và lên điền số.
Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang để không bị sót.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Nối mỗi tranh với một số thích hợp.
Y/c hs chọn ra 2 nhóm lên thi đua 
Nhận xét, bình chọn
Củng cố:
HS nhắc lại tựa bài.
Gọi hs nhắc lại cấu tạo số: 13, 14, 15
Gv nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Viết số 13, 14, 15 vào vở 2, mỗi số 2 dòng.
Xem trước bài 16, 17, 18, 19.
Nhận xét tiết học.
Hát.
học sinh viết bảng con, bảng lớp .
Học sinh: gồm 1 chục và 1 đv
 Gồm 1 chục và 2 đv
- Hs nhắc lại bài
Học sinh quan sát trả lời 
Tay phải có 10 que tính
Tay trái có 3 que tính 
- 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính.
Học sinh đọc mười ba.
Gồm 1 chục và 3 đv, Hs nhắc lại.
Học sinh viết bảng con số 13.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm.
Viết bảng con.
- Viết số và Điền số vào ô trống. 
Học sinh viết bảng con.
 10, 11, 12, 13, 14, 15.
 1 Học sinh lên bảng làm bài, còn lại làm vào SGK
10, 11, 12, 13, 14, 15.
15,14,13,12,11,10
 đếm số ngôi sao rồi điền.
Học sinh đếm và điền số từng tranh.
KQ: 13,14,15
Học sinh làm bài.
-2 nhóm thi đua.
- mười ba, mười bốn, mười lăm.
- 3 hs nhắc lại.
Thứ tư, ngày 02 tháng 01 năm 2019.
Toán
Tiết 75 MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY,
MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I/MỤC TIÊU:
Học sinh nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9).Nhận biết mỗi số trên là số có 2 chữ số.
Đọc và viết được các số 16, 17, 18, 19.Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số. Làm BT: 1,2,3,4
Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên:Bảng cài, que tính.
Học sinh:Que tính, bảng con, hộp chữ rời.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài cũ:
Đọc các số từ 0 đến 15, 1 học sinh viết ở bảng lớp.
+ Cả lớp viết ra nháp.
+ Gv chỉ số bất kì, đọc và phân tích số.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học các số 16, 17, 18,19.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 16.
Lấy 1 chục que tính và 6 que rời.
Được bao nhiêu que tính?
Vì sao em biết?
Giáo viên ghi: 16.
16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 6 đứng sau.
Đọc là mười sáu.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 17, 18, 19.
Tiến hành tương tự số 16.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Viết số.
Gv đọc cho học sinh viết. 
Điền số vào ô trống từ bé đến lớn.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2.
Để điền đúng ta phải làm sao?
Bài 3: nối mỗi tranh với một số thích hợp.
Gv nhận xét :
Bài 4: điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
Gv vẽ tia số lên bảng
Gọi hs lên bảng điền
Củng cố:
- HS nhắc lại tựa bài.
Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 18, 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Nhận xét. 
Dặn dò:
Viết các số 16, 17, 18, 19 
Xem trước bài hai mươi, hai chục.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh đọc.
1 học sinh viết bảng.
Học sinh đọc số, phân tích số.
HS nhắc lại tựa bài
Học sinh lấy que tính.
 16 que tính.
Vì 10 que và 6 que là 16 que.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Viết bảng con.
Học sinh viết số.
Học sinh viết bảng con.
11,12,13,14,15,16,17,18,19.
Học sinh lên, sửa miệng.
10,11,12,13,14,15,16,17,18,19.
Điền số thích hợp.
Đếm chính xác số cây nấm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
KQ: 16,17,18,19.
Học sinh đếm số con vật và nối với số thíh hợp
KQ: - 16 con gà.
17 con thỏ.
18 con gấu
- 19 con cua
- Hs lần lượt hs lên bảng điền
10,11,12,13,14,15,16,17,18,19.
- mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
Gồm 1 chục và 6 đv
Gồm 1 chục và 7 đv
Gồm 1 chục và 8, 9 đv
Toán
Tiết 76 HAI MƯƠI, HAI CHỤC
MỤC TIÊU:
 -Nhận biết số hai mươi gồm hai chục; biết đọc, viết số hai mươi.
 -Phân biệt số chục, số đơn vị. Làm BT 1,2,3.
 -Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng cài, que tính.
- Que tính, bảng con.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
2. Bài cũ: 16, 17, 18, 19.
Gọi 2 học sinh lên bảng.
Viết số: từ 0 -> 10.
 từ 10 -> 19.
16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Nhận xét. 
3. Bài mới:
Giới thiệu: học số 20, hai chục.
* Hoạt động 1: Giới thiệu số 20.
Giáo viên lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữa.
Được tất cả bao nhiêu que tính?
Vì sao em biết?
Vậy cô có số 20 -> ghi bảng: 20, đọc là hai mươi.
20 gồm có 2 chục và 0 đơn vị.
Số 2 viết trước, số 0 viết sau.
20 còn gọi là hai chục.
Hai mươi là số có mấy chữ số?
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý giữa các số có dấu phẩy.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
 - Gv lần lượt nêu từng câu.
12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
10 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Bài 3: Điền số vào dười mỗi vạch của tia số.
Gv vẽ tia số lên bảng gọi hs lên bảng điền
GV nhận xét.
4.Củng cố:
Hôm nay chúng ta học số nào?
Hai mươi còn gọi là gì?
Số 20 có mấy chữ số?
Hãy phân tích số 20.
5.Dặn dò:
Tập viết số 20 
Chuẩn bị: Phép cộng dạng 14 + 3. 
Nhận xét tiết học.
Hát.
HS lên bảng viết số.
Gồm 1 chục 6 đơn vị.
Gồm 1 chục và 7 đơn vị
Học sinh cùng thao tác với giáo viên.
Hai mươi que tính.
Vì 1 chục que , thêm 1 chục là 2 chục que tính.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc : 2 chục.
Hai chữ số, số 2 và số 0.
Học sinh viết bảng con: 20.
Viết các số từ 10 đến 20 và ngược lại.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh đọc lại.
10, 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20.
20,19,18,17,16,15,14,13,12,11,10.
Trả lời câu hỏi.
Học sinh làm bài.
 1 chục và 2 đơn vị.
 1 chục và 6 đơn vị.
 1 chục và 1 đơn vị.
 1 chục và 0 đơn vị.
 2 chục và 0 đơn vị.
Học sinh lên bảng điền số.
* Số thứ tự cần điền là:
10, 11,12,13,14,15,16,17,18,19.
- số 20.
- 2 chục.
- hai chữ số.
- hs phân tích.
THỦ CÔNG
 TIẾT : 19 GẤP MŨ CA LÔ (T1) 
 I MỤC TIÊU:
 -HS biết cách gấp cái mũ ca lô bằng giấy.
 -HS nắm được kĩ năng gấp, gấp đều, đẹp.
 -Giáo dục HS tính xác , khéo léo
 II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Mẫu cái mũ ca lô, quy trình gấp.
 -Giấy màu có kẻ ô.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Ổn định ; Hát
2 . Bài cũ : Gấp cái ví.
 - GV nhận xét bài : Gấp cái ví.
3 .Bài mới:
 - Tiết này các em học gấp mũ ca lô. 
a/ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét 
- GV cho hs quan sát mẫu gấp mũ ca lô. 
-Em có nhận xét gì về mũ ca lô ?
- GV nhận xét : mũ ca lô được gấp bằng giấy, nếu gấp to có thể đội lên đầu.
b/ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp 
- GV hướng dẫn HS chọn giấy màu HCV 
- GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình :
+ Bước 1 : Tạo giấy hình vuông. Gấp chéo tờ giấy HCN cạnh ngắn trùng khít với cạnh dài. Gấp tiếp phần thừa và miết mạnh nhiều lần đường gấp sau đó xé bỏ chỉ lấy hình vuông.
+ Bước 2: Đặt giấy hình vuông (màu ở dưới) gấp chéo. Gấp đường dấu vành mũ cách đều đường gấp chéo.
+ Bước 3: Gấp đôi lấy đường dấu giữa, mở ra, gấp đầu nhọn ở bên phải chạm vào điểm cắt nhau của đường dấu vành mũ và đường gấp chéo. Lật mặt sau lên làm tương tự.
+ Bước 4: Gấp một lớp giấy của H5 lên theo đường dấu của vành mũ H6 gấp theo đường dấu vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. lật H8 mặt sau lên làm tương tự ta được mũ ca lô.
c/ Hoạt động 2: Thực hành
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện trên nháp.
- Thực hiện lại thao tác để học sinh thấy rõ.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Nhận xét một số sản phẩm.
4. Củng cố :
- GV cho HS nhắc lại từng bước.
- GV nhận xét
5. Dặn dò : 
- Chuẩn bị : Gấp mũ ca lô ( t2 )
- Nhận xét tiết học .
-Quan sát 
-HS nhận xét.
- Mũ ca lô được gấp bằng giấy ,có thể đội được lên đầu. 
-Giấy nháp , giấy màu
-Quan sát 
HS thực hiện trên giấy nháp
-Gấp theo 3 bước
Học vần
Tiết: 163 -164 ăc – âc 	
I . MỤC TIÊU:
HS đọc và hiểu được : ăc , âc , mắc áo, quả gấc ; từ và câu ứng dụng. 
HS viết được: : ăc , âc , mắc áo, quả gấc. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: 
Giáo dục hs đọc đúng, rõ ràng. 
 II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tranh minh họa từ khóa.
Bộ thực hành TV ,bảng con .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Ổn định:
Bài cũ: KTHK I
-Gv nhận xét bài kiểm tra
-Tuyên dương học sinh làm bài tốt.
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần ăc– âc ® giáo viên ghi tựa
Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:
 * Dạy vần ăc
*Giới thiệu vần
- Đọc ăc
*Nhận diện vần
- Phân tích vần ăc.
- So sánh ăc, ăng.
*Đánh vần
- Đánh vần ăc
-Đọc trơn: ăc
- Có vần ăc muốn có tiếng mắc ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng mắc.
- Bạn nào đánh vần tiếng mắc.
-Đọc trơn: mắc	 
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: mắc áo. (Ghi)
- Bạn nào đọc được cả bài?
*Viết mẫu và nói cách viết.
+ăc: viết con chữ ă,viết nét nối với con chữ c.
+mắc áo: chữ mắc cách chữ o một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ mắc DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ áo DB ở ĐK dưới ĐK 3..
 * Dạy vần âc
*Giới thiệu vần
- Đọc âc
*Nhận diện vần
- Phân tích vần âc.
- So sánh âc, ân.
*Đánh vần
- Đánh vần âc
-Đọc trơn: âc
- Có vần âc muốn có tiếng gấc ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng gấc.
- Bạn nào đánh vần tiếng gấc.
-Đọc trơn: gấc	 
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: quả gấc. (Ghi)
- Bạn nào đọc được cả bài?
*Viết mẫu và nói cách viết.
+âc: viết con chữ ,viết nét nối với con chữ c.
+quả gấc: chữ quả cách chữ gấc một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ quả DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ gấc DB ở ĐK trên ĐK 1.
* Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên giới thiệu từng từ
Giáo viên ghi lên bảng.
màu sắc giấc ngủ 
ăn mặc nhấc chân 
Gv giảng từ ứng dụng. 
Giáo viên chỉ các từ thứ tự và không theo thứ tự, yêu cầu học sinh đọc.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Gv đọc mẫu tữ ứng dụng.
4/ Củng cố .
- Chúng ta vừa học bài gì?
5- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Đọc ăc
- âm ă đứng trước, âm c đứng sau.
- Giống nhau: đều bắt đầu bằng ă
- Khác nhau: ăc kết thúc bằng c.
 ăng kết thúc bằng âm ng.
- ă-cờ-ắc (cá nhân, đồng thanh)
-ăc
- Cài: ăc
-Thêm âm m và dấu sắc.
-mắc
- âm m đứng trước vần ăc đứng sau, dấu sắc trên con chữ ă.
- mờ-ắc-mắc-sắc-mắc
-mắc
- vẽ cái mắc áo.
-mắc áo.
- Đọc:
ă-cờ-ắc 
mờ-ắc-mắc-sắc-mắc 
mắc áo. 
ăc mắc áo
-Viết vào bảng con.
- Đọc âc
- Âm â đứng trước, âm c đứng sau.
- Giống nhau: đều bắt đầu bằng â
-Khác nhau: âc kết thúc bằng c.
 ân kết thúc bằng âm n.
-â-cờ-ấc (cá nhân, đồng thanh)
-âc
- Cài: âc
-Thêm âm g và dấu sắc.
-gấc
- âm g đứng trước vần âc đứng sau, dấu sắc trên con chữ â.
- gờ-ấc-gấc-sắc-gấc
-gấc
- Vẽ quả gấc.
-quả gấc.
- Đọc:
-cờ-ấc 
gờ-ấc-gấc-sắc-gấc
quả gấc.
âc quả gấc
- Viết vào bảng con.
Học sinh quan sát
- Hs tìm tiếng có vần vừa học:
ăc( sắc, mặc); âc( giấc, nhấc)
Học sinh luyện đọc cá nhân
- Vần ăc, âc.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định :
2/Bài cũ:
-Gọi HS đọc.
màu sắc giấc ngủ 
ăn mặc nhấc chân 
-Nhận xét.
3/ Bài mới. Giới thiệu bài – ghi tựa 
* Hoạt động 1: Luyện đọc bảng lớp
-Nhận xét : Sửa sai .
Nhận xét : 
 +Luyện đọc câu ứng dụng
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì ?
Đó là đàn chim ngói 
- GV giới thiệu cu ứng dụng:
 Những đàn chim ngói
 Mặc áo màu nâu
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa.
Cho học sinh đọc lại
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
* Hoạt động 2: Luyện viết
- Nêu nội dung bài viết: ăc , âc , mắc màn, giấc ngủ.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
-mắc màn: chữ mắc cách chữ màn một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ mắc DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ màn DB ở ĐK ĐK 2.
-giấc ngủ: chữ giấc cách chữ ngủ một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ giấc DB trên ĐK 1 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ ngủ DB ở ĐK ĐK 2.
* Hoạt động 3: Luyện nói: Ruộng bậc thang.
Đọc tên chủ đề luyện nói
2 bạn cùng quan sát tìm hiểu nội dung tranh
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
Chỉ ruộng bậc thang trong tranh
Ruộng bậc thang là như thế nào ?
Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ?
Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ?
4/Củng cố:
Đọc lại toàn bài
Thi tìm chữ có âm , vần mới học trong và ngoài bài.
5/Dặn dò:
Học kĩ lại bài, làm bài tập, tự tìm các tiếng có vần vừa học
Chuẩn bị bài vần uc – ưc 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
đọc cá nhân.
 ăc âc
 mắc gấc
mắc áo quả gấc
màu sắc giấc ngủ 
ăn mặc nhấc chân 
Học sinh luyện đọc theo yêu cầu của gv.
Học sinh quan sát 
-Đàn chim đậu trên đất
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- 3 học sinh đọc lại 
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
ăc mắc màn
âc giấc ngủ
Học sinh quan sát thảo luận 
Ruộng bậc thang
-Nhiều bậc từ thấp lên cao.
- Thường có ở vùng núi, ruộng để trồng lúa.
Có bờ ruộng.
Học sinh đọc đồng thanh toàn bài trong SGK.
- Hs thi tìm.
Thứ ba , ngày 01 tháng 01 năm 2019
 HỌC VẦN
 Tiết :165-166 uc – ưc 
I . MỤC TIÊU:
HS đọc và hiểu được : uc, ưc, cần trục, lực sĩ ; từ v cu ứng dụng.
 HS viết được: : uc, ưc, cần trục, lực sĩ. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất? Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
Giáo dục hs đọc đúng, rõ ràng.
 II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tranh minh họa từ khóa.
Bộ thực hành TV ,bảng con .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ổn định:
Bài cũ: vần ăc – âc 
- Đọc từ, câu ứng dụng
Viết chữ: giấc ngủ, màu sắc.
Nhận xét.
Bi mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chng ta học bài vần uc- ưc ® giáo viên ghi tựa
* Hoạt động1: 
* Dạy vần uc
*Giới thiệu vần
- Đọc uc
*Nhận diện vần
- Phân tích vần uc.
- So sánh uc, un.
*Đánh vần
- Đánh vần uc
-Đọc trơn: uc
- Có vần uc muốn có tiếng trục ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng trục.
- Bạn nào đánh vần tiếng trục.
-Đọc trơn: trục	 
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: cần trục. (Ghi)
- Bạn ào đọc được cả bài?
*Viết mẫu và nói cách viết.
+uc: viết con chữ u,viết nét nối với con chữ c.
+cần trục: chữ cần cách chữ trục một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ cần DB ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ trục DB dưới ĐK 2.
 * Dạy vần ưc
*Giới thiệu vần
- Đọc ưc
*Nhận diện vần
- Phân tích vần ưc.
- So sánh ưc, ưt.
*Đánh vần
- Đánh vần ưc
-Đọc trơn: ưc
- Có vần ưc muốn có tiếng lực ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì? (Ghi)
- Phân tích tiếng lực.
- Bạn nào đánh vần tiếng lực.
-Đọc trơn: lực	 
- Tranh vẽ gì?
- Ta có từ: lực sĩ. (Ghi)
- Bạn no đọc được cả bi?
*Viết mẫu và nói cách viết.
+ưc: viết con chữ ư,viết nét nối với con chữ c.
+lực sĩ: chữ lực cách chữ sĩ một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ lực DB dưới ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 1 viết chữ sĩ DB ở ĐK ĐK 2.
*Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng
Giáo viên giới thiệu từng từ
Giáo viên ghi lên bảng.
 máy xúc lọ mực
 cúc vạn thọ nóng nực 
Gv giảng từ ứng dụng. 
Giáo viên chỉ các từ thứ tự v không theo thứ tự, yêu cầu học sinh đọc.
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Gv đọc mẫu tữ ứng dụng.
4/ Củng cố .
- Chng ta vừa học bài gì?
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.	
Hát
2 Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng 
Học sinh nhắc lại tựa 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_19_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.doc
Giáo án liên quan