Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận
I. Mục tiêu:
- HS biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết được các số theo thứ tự quy định.Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt. Làm được các BT 1, 2, 3.
- GD học sinh tính xác, khoa học
II. Phương tiện dạy học:
-Bộ thực hành toán , tranh bài tập 3 , bảng ,SGK
III Tiến trình dạy học:
HƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bộ thực hành toán ,tranh SGK ,bảng ,SGK . III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định : 2. Bài cũ : Luyện tập chung -Đọc bảng cộng trong phạm vi từ 1-5 - Nhận xét. 3. Bài mới: - Tiết này các em làm bài luyện tập chung Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học -Đọc bảng cộng ,trừ trong phạm vi 6 -10 -Gv nêu phép tính có kết quả - 8 = ? + ? 8 = 5 + 3 ; 7 = 4 + 2 ; 6 = 10 – 3 ;8 = 9 -1 - Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự - Nhận xét Bài 2 : Tính ( dòng 3 phần b giảm tải.) -Đặt cột dọc viết các số phải thẳng cột - Thực hiện phép tính từ trái sang phải -Nhận xét Bài 3 : >,<, = ( cột 1, 2) - Nêu cách thực hiện - Nhận xét Bài 4 : Viết phép tính thích hợp( a ) -Gv gắn tranh. -Nêu đề toán. -Viết phép tính -Nhận xét 4. Củng cố : -Viết phép tính thích hợp 4 (b ) -Gv gắn tranh. -Nêu đề toán. -Viết phép tính. -Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học -Hát -Học sinh đọc CN -Học sinh làm bảng con –lớp 10= 5 + 5 10 = 8 + 2 8 = 4 + 4 10 = 7 + 3 -Học sinh đọc CN -Học sinh làm bài SGK H1 : Hình dấu cộng ( chữ thập ) H2 : Hình cái ô tô -Học sinh làm bảng con –lớp - - + + - + 10 9 6 2 9 5 5 6 3 4 5 5 5 3 9 6 4 10 -Học sinh làm bảng cài 4 + 5 – 7 = 2 6 – 4 + 8 =10 1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 10 – 9 + 6 = 7 8 – 2 + 4 = 6 9 – 4 – 3 = 2 8 – 4 + 3 = 1 -Học sinh làm vở -Thực hiện phép tính -So sánh -Điến dấu 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 10 > 9 7 - 4 < 2 + 2 -HS quan sát. -Có 5 con vịt đang bơi và 4 con vịt nữa đang bơi đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt ? 5 + 4 = 9 - HS thi đua thực hiện. -HS quan sát. -Có 7 chú thỏ đang chơi đùa ,2 chú thỏ chạy đi. Hỏi còn lại mấy chú thỏ ? 7 – 2 = 5 Toán TIẾT : 67 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: HS biết cấu tạo các số trong phạm vi10. Thực hiện phép tính các số trong phạm vi 10; So sánh các số trong phạm vi 10 Viết phép tính để giải bài toán; Nhận dạng các hình tam, giác. Làm được các BT 1, 2(dòng 1), 3, 4 , 5. Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bộ thực hành toán, bảng con , SGK III TIẾN TÌNH DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định : Hát 2.Bài cũ : Luyện tập chung - YC học sinh làm bảng con. - Đọc bảng cộng trong phạm vi 10 - Nhận xét. 3.Bài mới: - Tiết này các em làm bài luyện tập chung Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học trong phạm vi 10 -Đọc bảng cộng,trừ trong phạm vi 10 -GV nêu phép tính -Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1: Tính + - + - + - -Khi thực hiện phép tính dọc ta lưu ý điều gì? -Nhận xét -Nhận xét. Bài 2 : Số (dòng 1) - GV nhận xét Bài 3 : Trong các số 6 ,8 ,4 ,2 ,10 - GV hướng dẫn - GV nhận xét Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Nêu yêu cầu đề bài. -GV ghi tóm tắt Có : 5con cá Thêm : 2 con cá Có tất cả :..con cá ? - GV nhận xét. Bài tập 5 : Có bao nhiêu hình tam giác - Giáo viên đính tranh - GV nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố : - Thi đua nhóm điền số 5. Dặn dò; -Chuẩn bị : KT HKI -Nhận xét tiết học -Học sinh làm bảng 3 + 4 – 5 = 8 – 6 + 3 = 5 + 1 + 2 = 4 + 4 – 6 = -Đọc cá nhân -Học sinh dọc theo yêu cầu GV -Học sinh trả lời 10 –2 – 4= 4 6 + 3 + 0 = 9 9 = 5+ ...+ 2 7 = –1 - 0 -HS nêu : Viết số thẳng cột -Học sinh làm bảng con, bảng lớp 4 9 5 8 2 10 6 2 3 7 7 8 10 7 8 1 9 2 -Học sinh làm bảng cài 8 – 5 – 2 = 1 10 – 9 +7 = 8 4 + 4 – 6 = 2 2 + 6 +1= 9 9 – 5 + 4 =8 10 + 0 – 5 = 5 6 – 3+ 2 = 5 7 – 4 + 4= 7 -Học sinh làm vở 8 = 3 + 5 9 = 10 - 1 7 = 0 + 7 - HS suy nghĩ và nêu: a. Số lớn nhất : 2 b. Số bé nhất :10 -Nêu đề toán - Thực hiên phép tính - HS nêu: -Có 8 hình tam giác -HS thi đua thực hiện 7 = + 3 4 = 4 + 8 = 3 + 6 = 9 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Tự nhiên và xã hội TIẾT :17 GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP (BVMT – toàn phần, GDKNS, SDTKNL& HQ: LH) I . Mục tiêu: Nhận biết thế nào là lớp học sạch, đẹp Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ. Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ,không vứt rác , vẽ bậy bừa bãi,.. * GDMT: Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch đẹp . Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch đẹp .Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng , không vẽ bậy lên bàn, lên tường , trang trí lớp học . ( toàn phần ) * GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc *GDSDNLTK&HQ: HS có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp. *BĐKH: GDHS trồng, chăm sóc cây, hoa, tích cực tham gia các hoạt động kế hoạch nhỏ, chia sẻ các bạn nghèo, các bạn gặp thiên tai, bão lụt. II .Phương tiện dạy học: -Tranh SGK phóng to ,SGK III . Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Ổn định: 2. Bài cũ : Hoạt động ở lớp -Ở lớp em tham gia những hoạt động nào? - Em thích tham gia những hoạt động no ? - Nhận xét 3. Bài mới: a/ Khám phá: Cho hs quan sát một tranh vẽ các bạn đang làm các công việc để giữ gìn lớp học sạch sẽ hỏi : cô có tranh vẽ bạn đang làm gì ? những công việc đó em có làm chưa?vậy những việc đó là việc gì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài :Giữ gìn lớp học sạch đẹp- ghi tựa b/ Kết nối: Hoạt động 1 : Nhóm 4 - Y/c hs quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi theo nhóm 4 -Các bạn trong tranh đang làm gì? (kĩ năng hợp tác trong quá trình làm việc) -Em quan sát xem lớp mình đã sạch đẹp chưa? -Lớp học của em có góc trang trí như SGK không ? -Bàn ghế sắp xếp như thế nào ? -Cặp nón ,mũ để đúng qui định chưa ? *KNS: Em có vẽ bẩn lên tường,bảng,bàn ghế, có vứt rác ,khạc nhổ ra lớp không ? -Nên làm gì để cho lớp học sạch, đẹp ? (Kĩ năng ra quyết định) -Giáo viên nhận xét *Kết luận : Để lớp học sạch đẹp, các em phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp, biết làm những việc cần thiết để giữ gìn lớp học. Hoạt động 2 : Nhóm 2(SDTKNL&HQ) - Y/c hs họp nhóm 2 thảo luận theo câu hỏi: *TKNL:.Giữ gìn lớp học sạch ,đẹp có lợi gì ? + Em đã làm gì để lớp mình sạch ,đẹp ? ( kĩ năng làm chủ bản thân) *Kết luận : Lớp học sạch đẹp giúp các em tiếp thu bài tốt , do đó em cần phải giữ gìn như bỏ rác đúng nơi ,không chạy nhảy lên bàn,ngoài việc các em đã nêu còn phải chăm sóc bồn hoa trước lớp và vệ sinh lớp vào ngày thứ sáu hàng tuần . c/ Thực hành: Hoạt động 3: Thực hành giữ gìn lớp học sạch đẹp -Đeo khẩu trang -Dùng chuổi quét -Hốt rác -Lau bàn ghế -Tưới nước cho chậu cây hang ngày -Chỉnh sửa bàn ghế -Nhận xét ,tuyên dương *Kết luận : -Phải biết sử dụng đồ dùng hợp lý ,có như vậy mới bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh cơ thể - Để giữ gìn lớp học em cần lau bàn học của mình. *BĐKH:Ở trường em đã tham gia những việc gì để góp phần làm giảm nhẹ BĐKH? d/ Vận dụng: *KNS: Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ xảy ra? *BVMT: Hằng ngày em phải làm gì để lớp học sạch, đẹp ? *Gd: Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ giúp chúng ta có môi trường sạch có lợi cho sức khỏe, giúp các em tiếp thu bài tốt hơn. Do đó mỗi chúng ta ai cũng phải giữ gìn lớp học sạch sẽ. 4. Dặn dò : -Chuẩn bị : Ôn tập HKI -Nhận xét tiết học - Hát -Hát ,vẽ ,đọc ,viết ,nói , tập thể dục -Học sinh tự nêu - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi -các bạn đang dọn vệ sinh lớp học. - Hs nhắc lại tựa bài - HS thảo luận nhóm 4 theo y/c . -Đại diện nhóm trình bày -T1 :Các bạn làm vệ sinh lớp học -T2 :Các bạn cắt hoa ,vẽ trang trí lớp -T3 :Lớp học sạch sẽ ,thoáng mát ,các bạn học nhóm .. -Học sinh tự nêu -không vẽ bẩn lên tường, bảng, bàn ghế... - Để lớp học sạch đẹp, các em phải có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp. - Thực hiện y/c thảo luận nhóm 2. -Đại diện nhóm trình bày ,bổ sung - Giữ gìn lớp học sạch ,đẹp có lợi tiếp thu bài mau ,lớp thoáng mát ,không có muỗi. - Em đã làm gì để lớp mình sạch ,đẹp : không vẽ bậy lên bàn ghế ,tường , bỏ rác vào thùng đúng nơi qui định -HS thực hành vệ sinh lớp -Chia lớp thành 2 nhóm -em đã tham gia tưới cây, trồng cây, thu gom rác thải làm kế hoạch nhỏ... - Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ - Không vẽ bậy lên bàn ghế ,tường , bỏ rác vào thùng đúng nơi qui định ,thay nước trầu bà .. Thủ công TIẾT : 17 GẤP CÁI VÍ (T1 ) I Mục tiêu: - HS biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đôi. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. -Giáo dục HS tính chính xác , khéo léo. II .Phương tiện dạy học: -Mẫu cái ví, quy trình gấp. -Giấy màu có kẻ ô. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Ổn định ; 2 . Bài cũ : Gấp cái quạt. - GV nhận xét bài : Gấp cái quạt. 3 .Bài mới: - Tiết này các em học gấp cái ví. a/ Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét - GV cho hs quan sát mẫu gấp cái ví -Em có nhận xét gì về cái ví ? - GV nhận xét : Cái ví được gấp bằng giấy, gồm có nhiều ngăn. b/ Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp - GV hướng dẫn HS chuẩn bị giấy mẫu HCN - GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình : + Bước 1 : Lấy đường dấu giữa : đặt giấy theo chiều dọc, gấp đôi tờ giấy dùng tay vuốt nhẹ để tạo nếp, mở tờ giấy màu ra ta được đường dấu giữa. Bước 2 : Gấp 2 mép ví : Ta gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô - Hát - Quan sát - Hs tự nêu - Cái ví được gấp bằng giấy, có 2 ngăn đựng được giấy tờ . -Giấy nháp , giấy màu -Quan sát -HS thực hiện trên giấy nháp + Bước 3 : Gấp ví : Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. - Lật mặt sau gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví. d/ Hoạt động 3 : Thực hành. -Gv yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp cái ví GV yêu cầu học sinh thực hiện vào nháp. Gv theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Nhận xét sản phẩm - HS nhắc lại - Hs thực hiện cá nhân - HS thực hành vào nháp. - HS nhận xét sản phẩm của bạn 4. Củng cố : - GV cho HS nhắc lại từng bước. - GV nhận xét 5. Dặn dò : - Chuẩn bị : Gấp ví ( t2 ) - Nhận xét tiết học . -Gấp theo 3 bước Học vần TIẾT : 147 -148 ăt – ât I . Mục tiêu: Đọc được : ăt , ât , rửa mặt , đấu vật ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ât , ăt , rửa mặt , đấu vật. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật. HS thấy được sự phong phú của Tiếng Việt II .Phương tiện dạy học: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng , luyện nói Bộ thực hành TV ,bảng con , SGK . III .Tiến trình dạy học: Tiết 1. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định: 2. Bài cũ: ot - at - Nhận xét 3. Bài mới: vần ăt, ât Dạy vần ăt *Hoạt động1: Giới thiệu vần - Đọc ăt * Hoạt động 2: Nhận diện vần - Phân tích vần ăt - So sánh ăt – ăm * Hoạt động 3: Đánh vần - Đánh vần ăt -Đọc trơn: ăt. - Có vần ăt muốn có tiếng mặt ta làm sao? - Vừa cài tiếng gì? - Phân tích tiếng mặt - Đánh vần tiếng mặt. -Đọc trơn: mặt -Tranh vẽ gì? - Ta có từ : rửa mặt (Ghi) - Em nào đọc được bài? * Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết -ăt: Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết ă rê bút viết âm t - rửa mặt : gồm 2 chữ, chữ rửa cách chữ mặt một con chữ o. ĐB ở ĐK 1 viết chữ rửa DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ở ĐK 2 viết chữ mặt DB ở ĐK 2. Dạy vần ât * Hoạt động1: Giới thiệu vần - Đọc ât * Hoạt động 2: Nhận diện vần - Phân tích vần ât - So sánh ât – ăt * Hoạt động 3: Đánh vần -Đánh vần ât -Đọc trơn: ât - Có vần ât muốn có tiếng vật ta làm sao? - Vừa cài tiếng gì? - Phân tích tiếng vật - Đánh vần tiếng vật -Đọc trơn: – vật -Tranh vẽ gì? - Ta có từ: đấu vật (Ghi) - Em nào đọc được bài? * Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết - ât: Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết â rê bút viết âm t - Đấu vật: gồm 2 chữ, chữ đấu cách chữ vật một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ đấu DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ vật DB ở ĐK 2. * Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng - Ghi bảng và yêu cầu HS đọc đôi mắt mật ong bắt tay thật thà Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng? - Giảng từ: + Bắt tay: bắt tay nhau để thể hiện tình cảm + Mật ong( có thể đưa lọ mật) + Thật thà: không nói dối, không giả dối, giả tạo, một trong các đức tính trong 5 điều Bác dạy - Đọc lại bài 4. Củng cố. - Vừa học vần gì? 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết 2 - Hát - Viết bảng con: bánh ngọt , trái nhót , bãi cát , chẻ lạt . - Đọc : Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say . - Đọc - Âm ă đứng trước , âm t đứng sau. - Giống nhau: đều bắt đầu bằng âm ă - Khác nhau : vần ăt kết thúc bằng âm t, ă – t - ăt ăt Cài bảng : ăt - Thêm âm m, dấu nặng - Cài bảng: mặt - Thêm âm m đứng trước vần ăt, dấu nặng dưới âm ă - mờ - ăt – măt – nặng – mặt. -mặt. - rửa mặt - Đọc : rửa mặt - Đọc : - ă –t – ăt - mờ - ăt – măt – nặng – mặt - rửa mặt ăt rửa mặt -Viết bảng con. - Đọc - Âm â đứng trước , âm t đứng sau. - Giống nhau: đều kết thúc bằng t - Khác nhau : vần ât bắt đầu bằng âm â â –t - ât ât Cài bảng : ât -Thêm âm v, dấu nặng - vật -Âm v đứng trước, vần ât đứng sau,dấu nặng dưới âm â - vờ - ât – vât – nặng – vật – vật Đấu vật - Đọc : đấu vật - Đọc : â –t - ât vật đấu vật ât đấu vật - Viết bảng con - Đọc CN, ĐT. -Vần ăt : mắt ,bắt -Vần ât : mật ,thật Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định : 2/ Bài cũ: + Luyện đọc trên bảng lớp - Gio vin nhận xét ,chỉnh sửa 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc +Luyện đọc câu ứng dụng : -Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? -Qua tranh cô giới thiệu câu ứng dụng . Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm Học sinh nêu vần vừa học có trong câu. ứng dụng? è Nhận xét : Sửa sai . -Giáo viên đọc mẫu HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở -Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết: -Giáo viên viết mẫu : ăt - đôi mắt, ât – đấu vật. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh phải đúng quy định . -Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói: NGÀY CHỦ NHẬT CỦA EM -Giáo viên treo tranh hỏi: - Tranh vẽ gì ? - Ngày chủ nhật em làm gì? - Bố mẹ cho em đi chơi ở đâu ? Giao dục : Khi đi chơi em phải chú ý giữ an toàn cho mình để bố mẹ yên tâm . è Nhận xét : 4/CỦNG CỐ : -Học sinh thi đua đọc bài SGK -Thi tìm tiếng có vần va học è Nhận xét :Tuyên dương 5/. DẶN DÒ: Về nhà : Đọc lại bài vừa học SGK Chuẩn bị : Xem trước bài ôt ơt Nhận xét tiết học -Học sinh luyện đọc theo yêu cầu của Giáo viên . -Học sinh đọc cá nhân ăt rửa mặt ât đấu vật đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - HS đọc đồng thanh, dy bn. ăt ât mặt vật rửa mặt đấu vật đôi mắt mật ong bắt tay thật thà -Học sinh quan sát -Vẽ bạn gái đang nâng niu con gà con - HS đọc cá nhân, đồng thanh -Học sinh quan sát ăt đôi mắt ât đấu vật -Học sinh nêu tư thế ngồi viết . -Học sinh nêu khoảng cách giữa chữ với chữ ? Giữa từ với từ ? - HS viết vào vở. -Học sinh quan sát. -Vẽ bé được mẹ dẫn đi chơi ngày chủ nhật -Bố mẹ dẫn bé đi xem thú -Học sinh tự nêu -Em đi Suối Tiên, Đầm Sen -Học sinh đọc bài cá nhân -Vần ăt : thắt nút , ngắt -Vần t : tất cả , vất vả Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018 Học vần TIẾT : 149 -150 ÔT – ƠT (BVMT – gián tiếp) I . Mục tiêu: Đọc được : ôt, ơt , cột cờ , cái vợt ; từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được : ôt , ơt ,cột cờ , cái vợt. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt. Gd HS tín cẩn thận viết rõ ràng đúng độ cao. * GDMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp , ích lợi của cây xanh , có ý thức BVMT thiên nhiên II .Phương tiện dạy học: -Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng , luyện nói - Bộ thực hành TV ,bảng , SGK III .Tiến trình dạy học: Tiết 1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài cũ: ăt - ât - Nhận xét 3. Bài mới: ôt -ơt Dạy vần ôt * Hoạt động1: Giới thiệu vần - Đọc ôt * Hoạt động 2: Nhận diện vần - Phân tích vần ôt - So sánh ôt – ot * Hoạt động 3: Đánh vần - Đánh vần ôt -Đọc trơn : ôt - Có vần ôt muốn có tiếng cột ta làm sao? - Vừa cài tiếng gì? - Phân tích tiếng cột - Đánh vần tiếng cột -Đọc trơn : cột -Tranh vẽ gì? - Ta có từ: cột cờ (Ghi) - Em nào đọc được bài? * Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết -ôt: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết âm ô rê bút viết âm t - cột cờ: gồm 2 chữ, chữ cột cách chữ cờ một con chữ o. ĐB ở dưới ĐK 3 viết chữ cột DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ở dưới ĐK 3 viết chữ cờ DB ở ĐK 2. Dạy vần ơt * Hoạt động1: Giới thiệu vần - Đọc ơt * Hoạt động 2: Nhận diện vần - Phân tích vần ơt - So sánh ơt - ôt * Hoạt động 3: Đánh vần - Đánh vần ơt -Đọc trơn : ơt - Có vần ơt muốn có tiếng vợt ta làm sao? - Vừa cài tiếng gì? - Phân tích tiếng vợt - Đánh vần tiếng vợt -Đọc trơn: vợt -Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: cái vợt (Ghi) - Em nào đọc được bài? * Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết -ơt: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết ơ rê bút viết âm t - Cái vợt: gồm 2 chữ, chữ cái cách chữ vợt một con chữ o. ĐB ở dưới ĐK 3 viết chữ cái DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ở ĐK 2 viết chữ vợt DB ở ĐK 2. * Hoạt động 5 : Đọc từ ngữ ứng dụng - Ghi bảng và yêu cầu HS đọc cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng? - Giảng từ: Cơn sốt: Những lúc bị sốt nhiệt độ cơ thể đột ngột tăng lên thì người ta gọi là lên cơn sốt. Ngớt mưa: Khi đang mưa to, mưa dày hạt mà đang tạnh dần thì gọi là ngớt mưa. - Đọc lại bài 4. Củng cố. - Vừa học vần gì? 5. Dặn dò - Chuẩn bị tiết 2 - Hát - viết bảng con: đôi mắt . bắt tay , mật ong , thật thà - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Đọc - Âm ô đứng trước , âm t đứng sau. - Giống nhau: đều kết thúc bằng âm t -Khác nhau :vần ôt bắt đầu bằng âm ô, ô – t - ôt ôt Cài bảng : ôt - Thêm âm c, dấu nặng - Cài bảng: cột - Thêm âm c đứng trước vần ôt, dấu nặng dưới âm ô - cờ - ôt – côt – nặng – cột – cột - cột cờ - Đọc : cột cờ - Đọc : - ô –t – ôt - cờ - ôt – côt – nặng – cột - cột cờ ôt cột cờ - Viết bảng con - Đọc - Âm ơ đứng trước , âm t đứng sau. - Giống nhau: đều có kết thúc bằng t - Khác nhau : vần ơt bắt đầu bằng âm ơ – ơ – t - ơt ơt Cài bảng : ơt -Thêm âm v, dấu nặng - vợt -Âm v đứng trước, vần ơt đứng sau,dấu nặng dưới âm ơ - vờ - ơt – vơt – nặng – vợt – vợt Cái vợt - Đọc : cái vợt - Đọc : –ơ – t - ơt vờ - ơt – vơt – nặng – vợt cái vợt ơt cái vợt - Viết bảng con -Đọc CN, nhóm. ĐT. -Vần oât : sốt ,bột -Vần ôt : ớt ,ngớt Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định : 2/ Bài cũ: + Luyện đọc trên bảng lớp - Giovin nhận xét ,chỉnh sửa 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc +Luyện đọc câu ứng dụng : -Giáo viên treo tranh hỏi : - Tranh vẽ gì ? -Qua tranh cô giới thiệu câu ứng dụng . Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm -Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học? è Nhận xét : Sửa sai . -Giáo viên đọc mẫu *BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: - Cây xanh đem đến cho con người những lợi ích gì ? -Em biết những loại cây xanh trường em đã trồng ? - Em làm gì để bảo vệ cây xanh ? Kết luận : Cây có rất nhiều lợi ích như các em đã nêu ,cây có tác dụng giữ đất ,chắn gió chống lũ lụt . -Trồng và bảo vệ cây xanh là bảo vệ môi trường thiên nhiên thêm tươi đẹp. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở -Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết: -Giáo viên viết mẫu. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh phải đúng quy định . -Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT -Giáo viên treo tranh Hỏi: -Tranh vẽ gì ? -Người bạn tốt là người bạn như thế nào? -Hãy kể tên người bạn tốt của mình Giao dục : Bạn tốt là người luôn giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, cùng chơi với bạn è Nhận xét : 4/CỦNG CỐ :
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.doc