Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016

A. Mục tiêu

- Học sinh thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Học sinh biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Học sinh làm quen với với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập

B. Chuẩn bị: sgk, bảng con

C. Các hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Việc 3: đọc: 
a) đọc trên bảng lớp: đọc lại mô hình trên bảng
- đọc chữ khó: soàn soạt, quán hàng, loạt soạt, hai quan, quát tháo....
- Phân tích một số tiếng khó: ...
b) đọc sgk:
+ Tìm trong sách các tiếng có vần oan, oat
- đọc sgk 
? Luật chính tả âm cờ trước âm đệm.
Việc4: Viết chính tả
- đọc mẫu đoạn chính tả bài Hai quan	
Từ lão quan.... quan ạ
a) viết bảng con: lão quan, nịnh vợ...
b) viết vở chính tả	
+ nêu tư thế ngồi viết bài
Đọc cho hs viết từng tiếng bằng chữ
 Hai quan
 Lão quan ở tỉnh nọ có tính nịnh vợ. Lão ra lệnh cho dân: hễ gặp lão và vợ lão thì phải chào: Lạy hai quan ạ!
- Nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố, dặn dò
 + Hôm nay chúng ta học vần gì?
+ Phân tích vần oan/oat
+ Vần oan/oat thuộc kiểu vần gì? 
+ Tiếng có vần oan, kết hợp được với mấy thanh? 
+ Tiếng có vần oat kết hợp được với mấy thanh? 
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
đọc CN - ĐT, nhóm, tổ
- CN - L
- đọc thầm
- đọc 4 mức độ
CN đọc
viết bảng con 2 - 3 lần
- viết vở
Vần oan/oat
- Vần có âm đệm âm chính và âm cuối
- 6 thanh
- 2 thanh
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tr.86)
A. Mục tiêu
- Học sinh thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Học sinh biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Học sinh làm quen với với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 6 + 4 =  10 – 8 = 
- Nhận xét, chữa bài
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Lập lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- GV cho hs quan sát SGK, điền kết quả vào chỗ chấm
- Gọi 2 hs lên bảng điền kết quả từng phép tính.
- Nhận xét
3. Thực hành
Bài 1: Tính
- Ý a: Cho hs làm bài 
- Gọi hs nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Ý b: Cho hs thực hiện trên bảng con
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính
- Cho hs làm bài vào sách
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Cho hs quan sát tranh
- Gọi hs nêu bài toán và viết phép tính
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
- HS điền kết quả vào chỗ chấm
- 2 hs lên bảng điền
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, nêu miệng kết quả
3 + 7 = 10; 4 + 5 = 9; 7 – 2 = 5; 
8 – 1 = 7 ; 6 + 3 = 9 ; 10 – 5 = 5; 6 + 4 = 10; 9 – 4 = 5
b, 
 5 8 5 10 
 + 4 - 1 + 3 - 9 
 9 7 8 1 
 2 5 3 7 
 + 2 - 4 + 7 - 5 
 4 1 10 2 
10
1
9
9
8
2
8
1
8
2
6
7
3
7
2
7
7
1
1
6
4
6
3
6
5
3
2
5
5
5
4
5
4
4
4
3
- HS làm bài
- Quan sát tranh
- Nêu bài toán và phép tính
a, 4 + 3 = 7 b, 10 – 3 = 7
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh
- Học sinh khá, giỏi dựa vào tranh nêu được bài toán
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 61)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 2: (tr 61 - kiến thức nâng cao)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs nêu bài toán, viết phép tính
- Chữa bài
Bài 3: (tr 61)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài, gọi 2 em lên bảng
- Chữa bài
Bài 4: (tr 62)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs suy nghĩ làm bài và nêu kết quả
- Chữa bài
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, 2 hs lên bảng
Đáp số: 
 3 + 5 6 10 – 2
 4 + 2 9 9 – 3 
 5 + 4 8 7 – 0 
 3 + 4 7 10 – 1 
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, nêu bài toán, phép tính
Đáp số: 
Bài toán: Hàng trên có 5 lá cờ, hàng dưới có 4 lá cờ. Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu lá cờ? 
5
+
4
=
9
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 2 em lên bảng
10
9
8
3
7
2
7
1
7
7
8
2
6
3
2
6
5
2
4
6
4
5
3
5
3
4
5
5
8
1
0
8
6
1
0
10
9
0
4
4
2
5
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- HS làm bài
a, 3 8 6 10 9
 +4 - 3 + 2 - 8 - 2
 7 5 8 2 7
b, 3+7= 10 7+3=10 10-3=7 10-7=3
 4+6 =10 6+4=10 10-4=6 10-6=4
 5+5 =10 10-5=5 10-2=8 10-9=1
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
ÔN : VẦN OAN/OAT
I- Mục tiêu: 
- Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài oan, oat
- HS viết đúng, đều, đẹp oan, oat, bé ngoan, quạt trần
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Đọc vần, từ : 
soàn soạt, quán hàng, loạt soạt, hai quan, quát tháo....
GV chỉnh sửa
2. Đọc bài : Hai quan
GV cùng HS chỉnh sửa
3. Đọc cả bài 
 - Nhận xét hs đọc và đánh giá
 4. Viết
 GV đọc từng từ cho học sinh viết bài :
Sẻ Nâu tập bay
Sẻ nâu hân hoan hát vang bài ca tự do. 
- HS luyện bảng con 
- GV cùng HS nhận xét.
- Luyện viết vở ô li. 
- GV hướng dẫn HS yếu
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con : hân hoan, hát vang
- Hs viết chính tả theo quy trình.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.88)
A. Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- Học sinh viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán, hình thành bài toán có lời văn.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 3 + 4 = 8 – 2 = 
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài 1: Tính 
- Cho hs làm bài 
- Gọi hs nêu kết quả phép tính
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Số? 
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Phần 2: gọi hs nêu miệng các số cần điền
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Điền dấu
- Cho hs làm bài
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài	
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Viết phép tính
- Gọi hs nêu bài toán và phép tính
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, nêu kết quả phép tính
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7
6 + 4 = 10 7 + 3 = 10 8 + 2 = 10
10 – 6 = 4 10 – 7 = 3 10 – 8 = 2
- Nêu yêu cầu bài
- 1 hs lên bảng điền số
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, 3 hs lên bảng điền dấu
10 > 3+4 8 7–1
 9 = 7+2 10 = 1+9 2+2 > 4 – 2 6–4 2+4 4+5 = 5+4 
- Nêu bài toán
- Nêu phép tính
 6 + 4 = 10
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VẦN OANG/ OAC
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giờ Tiếng Việt trước chúng ta học kiểu vần gì? mẫu nào?
- Đưa tiếng loan vào mô hình
- Hôm nay chúng ta học vần ang/ac
Việc 1. Học vần oang, oac
. Vần oang, oac
Làm tròn môi vần ang, ac
- Phát âm: oang, oac
Y/chs phát âm
- P.tích vần oang, oac
- Vần oang, oac có những âm nào?
=> Đây là kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối
- Đưa vần oang, oac vào mô hình
Lớp chỉ vào mô hình đọc, đọc phân tích
- Tìm tiếng có vần oang, oac
- Thêm âm đầu
- Thay thanh
? Vần oang kết hợp được mấy thanh
? Vần oac kết hợp được mấy thanh
....oang kết hợp được 6 thanh, vần oac chỉ kết hợp được 2 thanh. Vị trí dấu thanh đặt ở âm chính a.
Việc 2: Viết
- HD viết vần oang/oac cỡ vừa: 
+ HD viết toang hoác
b) Viết vở em tập viết
+ nêu nd bài viết hôm nay
+ Khi viết khoảng cách giữa các tiếng ntn?
+ Tư thế ngồi viết bài ntn?
- yc viết từng dòng
- nhận xét
Việc 3: đọc: 
a) đọc trên bảng lớp: đọc lại mô hình trên bảng
- đọc chữ khó: hoang hoác, quang quác, loạc choạc, hoảng sợ....
- Phân tích một số tiếng khó: ...
b) đọc sgk:
+ Tìm trong sách các tiếng có vần oang, oac
- đọc sgk 
Việc4: Viết chính tả
- đọc mẫu đoạn chính tả bài Bà mình thế mà nhát
 Đi tham quan về.... nghĩ vậy
a) viết bảng con: Quang, tham quan, hoảng sợ...
b) viết vở chính tả	
+ nêu tư thế ngồi viết bài
- chấm bài, nhận xét trước lớp
C - D: + Hôm nay chúng ta học vần gì?
+ Phân tích vần oang, oac
+ Vần oang/oac thuộc kiểu vần gì? 
+ Tiếng có vần oang, oac kết hợp được với mấy thanh? 
- Chuẩn bị bài sau.
- Kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Mẫu 4. oan
l
o
a
n
- ang: o/ang/oang; ac: o/ac/oac
- Phát âm: oang, oac (4MĐ)
- oang:/o/ang/oang; oac: o/ac/oac
- Âm đệm o, âm chính a, âm cuối ng, c
- Nhắc lại 4MĐ
o
a
ng
o
a
c
- khoang khoác, loang loác, .....
- 6 thanh
- 2 thanh
- viết bảng con 2 - 3 lần
- viết bảng con...
- Nêu
- bằng 1 con chữ o cùng cỡ
- đọc CN - ĐT, nhóm, tổ
- CN - L
- đọc thầm
- đọc 4 mức độ
CN đọc
- viết bài
- Vần oang/oac
- Vần có âm đệm âm chính và âm cuối
- TL
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC(T1) 
I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp .
Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập , quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em .
Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phóng to , một số phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp 
Điều 28 CƯ Quốc tế về QTE .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
Đi học đều có lợi ích gì ?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM. 
 3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Thảo luận – qst
Mt: Nx phân biệt được hành vi đúng sai 
Cho Học sinh quan sát BT1 , Giáo viên hỏi : 
+ Em nhận thấy các bạn xếp hàng vào lớp ở tranh 1 như thế nào ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2 ?
+ Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì 
* Kết luận : Chen lấn , xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây ra vấp ngã .
Hoạt động 2 : Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ .
Mt: HS biết thực hiện nền nếp xếp hàng ra vào lớp 
BGK : GV và cán bộ lớp .
Nêu yêu cầu cuộc thi :
1. Tổ trưởng biết điều khiển (1đ)
 2. Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ)
Đi cách đều nhau , cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng .(1đ)
Không kéo lê giày dép gây bụi , gây ồn . (1đ)
Sau khi chấm điểm , Giáo viên tổng hợp và công bố kết quả 
Tổ chức phát thưởng cho tổ tốt nhất, nhắc nhở Học sinh còn lắc xắc, chưa nghiêm túc khi xếp hàng .
4. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
Dăn học sinh thực hiện tốt những điều đã học 
Chuẩn bị cho bài hôm sau : quan sát tranh BT3,4 /27. Bài 5 /28.
Học sinh lập lại tên bài học 
Chia nhóm quan sát tranh thảo luận 
Các bạn xếp hàng trật tự khi vào lớp.
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp . Cả lớp góp ý bổ sung .
Bạn đi sau gạt chân , xô bạn đi trước ngã , như thế là chưa tốt .
Em sẽ nâng bạn dậy , phủi quần áo cho bạn hỏi bạn có bị đau chỗ nào và nhẹ nhàng khuyên bạn đi sau không nên có thái độ không đúng, không tốt như thế đối với bạn của mình . 
- Các tổ ra sân xếp hàng , BGK nhận xét ghi điểm . 
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN : VẦN /OANG,OAC/
I- Mục tiêu: 
- Củng cố hs đọc 1 cách chắc chắn bài oang, oac
- HS viết đúng, đều, đẹp oang, oac, khăn quàng, rách toạc
- HS rèn luyện kĩ năng viết
- GD tính cẩn thận khi ngồi viết.
- HS yêu thích môn học.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Đọc vần, từ : 
hoang hoác, quang quác, loạc choạc, hoảng sợ....
GV chỉnh sửa
 2. Đọc bài : Bà mình thế mà nhát
GV cùng HS chỉnh sửa
 3. Đọc cả bài 
 - Nhận xét hs đọc và đánh giá
 4. Viết
 GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn quy trình viết 
oang, oac, khăn quàng, rách toạc
- HS luyện bảng con 
- GV cùng HS nhận xét.
- Luyện viết vở ô li. 
Viết oang,oac : 2 dòng
khăn quàng : 2 dòng
 rách toạc : 2 dòng
- GV hướng dẫn HS yếu
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc và phân tích; cá nhân, nhóm, cả lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát
- Thực hành bảng con
- Thực hành viết đúng viết đẹp
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng trong phạm vi các số đã học.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Học sinh khá, giỏi làm được bài toán (cộng trong phạm vi 10).
B. Đồ dùng dạy học
- vở ô li ôn
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản 
Bài 1: Tính
 3 + 5 = 6 + 3 5 + 5 =
 4 + 6 = 5 + 4 3 + 7 =
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: Tính
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 3: Điền dấu > , < , =
 10 + 0  8 + 2 1 + 6  7 + 3
 9 + 1  3 + 5 0 + 10  4 + 4
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài, gọi 1 em lên bảng
- Chữa bài
II. Kiến thức nâng cao (Sách Nâng cao toán 1)
Bài 4: Bài toán
 Lúc đầu trên cành có 4 con chim đang đậu, sau đó có thêm 6 con chim nữa bay đến và đậu trên cành đó. Hỏi tất cả có mấy con chim?
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs suy nghĩ làm bài và nêu kết quả
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, 1 hs lên bảng
Đáp số: 
3 + 5 = 8 6 + 3 = 9 5 + 5 = 10
4 + 6 = 10 5 + 4 = 9 3 + 7 = 10
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài
Đáp số: 
 1 2 6 0 3
+ 9 + 8 + 4 +10 + 7
 10 10 10 10 10
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng, chữa bài
Đáp số: 
 10 + 0 = 8 + 2 1 + 6 < 7 + 3
 9 + 1 > 3 + 5 0 + 10 > 4 + 4
- Đọc bài toán, phân tích y/c
- Suy nghĩ làm bài, viết phép tính
 4 + 6 = 10
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
OANH/ OACH
I. Mục tiêu
	- Nắm được kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	- Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
	- Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giờ Tiếng Việt trước chúng ta học kiểu vần gì? mẫu nào?
- Hôm nay chúng ta tiếp tục làm tròn môi hai vần có âm chính và âm cuối anh/ach
Việc 1. Học vần oanh, oach
. Vần oanh, oach
Làm tròn môi vần anh, ach
- Phát âm: oanh, oach
Y/chs phát âm
- P.tích vần oanh, oach
- Vần oang, oac có những âm nào?
=> Đây là kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối
- Đưa vần oanh, oach vào mô hình
Lớp chỉ vào mô hình đọc, đọc phân tích
- Tìm tiếng có vần oanh, oach
- Thêm âm đầu
- Thay thanh
? Vần oanh kết hợp được mấy thanh
? Vần oach kết hợp được mấy thanh
....oanh kết hợp được 6 thanh, vần oach chỉ kết hợp được 2 thanh. Vị trí dấu thanh đặt ở âm chính a.
Việc 2: Viết
- HD viết vần oanh/oah cỡ vừa: 
+ HD viết khoanh giò
b) Viết vở em tập viết
+ nêu nd bài viết hôm nay
+ Khi viết khoảng cách giữa các tiếng ntn?
+ Tư thế ngồi viết bài ntn?
- yc viết từng dòng
- nhận xét
Việc 3: đọc: 
a) đọc trên bảng lớp: đọc lại mô hình trên bảng
- đọc chữ khó: xoành xoạch, quạnh quẽ, quanh co, thành quách, hoạnh hoẹ, ....
- Phân tích một số tiếng khó: ...
b) đọc sgk:
+ Tìm trong sách các tiếng có vần oanh, oach
- đọc sgk 
Việc4: Viết chính tả
- đọc mẫu đoạn chính tả bài Vẽ gì khó
 Chó, trâu ......hoạnh hoẹ.
a) viết bảng con: Quanh năm, ma quỷ, hoạnh hoẹ, ...
b) viết vở chính tả	
+ nêu tư thế ngồi viết bài
- chấm bài, nhận xét trước lớp
C - D: + Hôm nay chúng ta học vần gì?
+ Phân tích vần oanh, oach
+ Vần oanh/oach thuộc kiểu vần gì? 
+ Tiếng có vần oanh, oach kết hợp được với mấy thanh? 
- Chuẩn bị bài sau.
- Kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Mẫu 4. oan
- anh: o/anh/oanh; ach: o/ach/oach
- Phát âm: oanh, oach (4MĐ)
- oanh:/o/anh/oanh; oach: o/ach/oach
- Âm đệm o, âm chính a, âm cuối nh, ch
- Nhắc lại 4MĐ
o
a
nh
o
a
ch
- khoanh khoách, loanh loách, .....
- 6 thanh
- 2 thanh
- viết bảng con 2 - 3 lần
- viết bảng con...
- Nêu
- bằng 1 con chữ o cùng cỡ
- đọc CN - ĐT, nhóm, tổ
- CN - L
- đọc thầm
- đọc 4 mức độ
CN đọc
- viết bài
- Vần oanh/oach
- Vần có âm đệm âm chính và âm cuối
- TL
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.89)
A. Mục tiêu
- Học sinh biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10.
- Học sinh biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Học sinh viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 5 + 3 = 10 + 0 =
 9 – 6 = 8 – 2 =
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết số thích hợp (Theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
- Gọi hs đọc
- Nhận xét
Bài 3: Tính 
- Cho hs làm bài trên bảng con
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Số?
- Cho hs điền số vào chỗ trống
- Gọi 1 hs lên bảng điền số
- Nhận xét, chữa bài	
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt nêu bài toán và phép tính
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: ôn bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- 2 hs lên bảng, lớp thực hiện nháp
- Lắng nghe
- Theo dõi
- HS làm bài, 1 em lên bảng 
- HS đọc các số từ 0 đến 10 (xuôi, ngược)
- 1 hs lên bảng, lớp làm trên bảng con
 2 4 10 9 7 5 4 3
+ 2 + 4 + 0 + 1 - 6 - 1 - 4 - 0
 4 8 10 10 1 4 0 3
- HS làm bài, 1 em lên bảng
8 – 3 = 5 + 4 = 9
6 + 4 = 10 – 8 = 2
- Nêu bài toán và phép tính
a, 5 + 3 = 8 b, 7 – 3 = 4
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Học sinh khá, giỏi đặt được bài toán dựa vào tranh vẽ.
B. Đồ dùng dạy học
- Vở trắc nghiệm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản 
Bài 5: (tr 62) 
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 6: (tr62)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs quan sát tranh, nêu bài toán và viết phép tính
- Chữa bài
Bài 7: (tr 63)
- Đọc y/c bài , p

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_16_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan