Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận
I . Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố về phép cộng trong phạm vi 10
- HS thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh . Làm các Bt 1, 2, 3, 4.
-Giáo dục HS chính xác .
II .Phương tiện dạy học:
-Tranh BT5 phóng to ,SGK
-Bảng , bộ thưc hành toán
III .Tiến trình dạy học:
2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 5 + 5 = 10 -GV xóa bảng từ từ – HS học thuộc Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Tính - Phần a: thực hiện tính dọc các em cần lưu ý điều gì? Viết kết quả phép tính thẳng cột. GV nhận xét. - Phần b: trong phép cộng khi hai số đổi chỗ cho nhau thì kết quả như thế nào? GV nhận xét Bài 2: Điền số -Nêu cách thực hiện ? -Yêu cầu cả lớp làm vào SGK – HS lên bảng làm -Nhận xét . Bài 3: Viết phép tính thích hợp -GV cho hs quan sát tranh : nêu cho cô bài toán ? -Từ nội dung tranh viết cho cô phép tính tương ứng. - GV nhận xét tuyên dương 4/.Củng cố : - HS nhắc lại tựa bài. - 2 hs đọc bảng cộng. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò : -Học bảng cộng trong phạm vi 10 -Chuẩn bị : luyện tập -Hát - 2 Học sinh đọc phép cộng ,trừ trong phạm vi 9 -Điền dấu : ,= 6 + 3 = 9 3 + 6 > 5 + 3 4 + 5 = 5 + 4 9 – 2 = 7 9 – 0 = 8 + 1 9 – 1 > 8 – 6 -Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là 10 bông hoa -9 thêm 1 bằng 10 -9 + 1 = 10 -HS cá nhân ,đồng thanh - 1 + 9 =10 -HS cá nhân ,đồng thanh -HS thực hiện trên que tính và nêu phép tính -Học sinh đọc cá nhân ,đồng thanh - Cần viết các số thẳng cột với nhau. -Học sinh làm bảng con 1 2 3 4 5 9 8 7 6 5 10 10 10 10 10 - Kết quả không thay đổi. - Học sinh làm bảng cài 1 + 9 =10 2 + 8 =10 9 + 1 =10 8 + 2 =10 9 – 1 = 8 8 – 2 = 7 - HS làm vào SGK. 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 7 – 3 =4 6 – 3 = 3 -Lấy 2 cộng 5 bằng 7 ,ghi 7 vào ô –sau đó lấy 7 cộng 0 kết quả ghi vào ô kế tiếp -Thi đua -Có 6 con cá đang bơi ,thêm 4 con cá bơi đến . Hỏi có tất cả mấy con cá ? 6 + 4 = 10 ( 4 + 6 = 10 ) Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2018 Toán TIẾT : 59 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về phép cộng trong phạm vi 10 - HS thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh . Làm các Bt 1, 2, 3, 4. -Giáo dục HS chính xác . II .Phương tiện dạy học: -Tranh BT5 phóng to ,SGK -Bảng , bộ thưc hành toán III .Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Phép cộng trong phạm vi 10 - Y/C hs đọc phép cộng trong phạm vi 10 -GV sửa bài , nhận xét 3 . Bài mới : a) Giới thiệu bài: Luyện tập b)Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : ôn phép cộng trong phạm vi 10 - Yêu cầu hs đọc phép cộng trong phạm vi 10 -GV hỏi miệng : 9 + 1 = 2 + 8 = 4 + 6 = Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : Tính Gv nhận xét. Bài 2 : Tính + + + + + + -Viết kết quả của phép tính cho thẳng cột ở hàng đơn vị -Yêu cầu hs làm bảng con, bảng lớp. -Nhận xét. Bài 3: Điền số -Viết số thích hợp vào chỗ chấm sao cho bằng 10 - GV kẻ nội dung bài tập lên bảng, hs nối tiếp nhau lên điền số. 3 + = 10 - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4 : Tính -GV nhận xét, sửa sai 4/. Củng cố : - HS nhắc lại tựa bài. - HS thi đua đọc bảng cộng 10 - GD hs làm toán chính xác. 5. Dặn dò: -Ôn phép cộng trong phạm vi 10. -Chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 10. -Nhận xét tiết học. - Đọc:phép cộng trong phạm vi 10 - Hs làm bảng con. 7 + 3 = 10 4 + 6 = 10 8 - 7 = 1 9 – 7 = 2 - 4HS đọc : phép cộng trong phạm vi 10 9 + 1 = 10 2 + 8 = 10 4 + 6 = 10 -HS nêu miệng kết quả 9 + 1 =10 8 + 2 =10 1 + 9 =10 2 + 8 =10 7 +3 =10 6 + 4 = 10 3 + 7 =10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 10 + 0 =10 -Học sinh làm bảng con 4 5 8 3 6 6 5 5 2 7 2 4 9 10 10 10 10 10 HS lên bảng làm -Điền số vào ô trống – thi đua tiếp sức nhận xét -Nhận xét bài làm của bạn. 3 + = 10 6 + = 10 0 + = 10 5 + = 10 + = 10 8 + = 10 10 + = 10 1 + = 10 -Học sinh làm bài vào vở 5 + 3 + 2 =10 4 +4 + 1 = 9 6 + 3 – 5 =4 5 + 2 – 6 = 1 -Luyện tập. Toán TIẾT : 60 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I . Mục tiêu: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Làm các Bt 1- Phần b: (giảm tải cột 3), 4. - Giáo dục HS tính chính xác . II .Phương tiện dạy học: - Mẫu vật có số lượng là 10 , tranh minh hoạ - Bộ thực hành toán ,bảng ,SGK III .Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động : 2 . Bài cũ : Luyện tập -Yêu cầu HS đọc phép cộng trong phạm vi 10 -GV nhận xét 3 . Bài mới: a) Giới thiệu bài: phép trừ trong phạm vi 10 b)Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 -Có 10 bông hoa bớt 1 bông hoa còn lại mấy bông hoa ? -10 bớt 1 còn mấy ? -10 trừ 1 bằng mấy ? - ghi 10 – 1= 9 -10 bớt 9 còn mấy ? -Vậy 10 trừ 9 bằng mấy ? -Tương tự GV giới thiệu các phép trừ với các mẫu vật. Các em tự thành lập phép tính . -GV ghi : 10 – 2 = 8 10 – 6 = 4 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 10 – 4 = 6 10 – 8 = 2 10 – 5 = 5 10 – 1 = 9 -GV xóa bảng , khuyến khích hs học thuộc tại lớp Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Tính - Nhắc lại cách đặt tính dọc. - Viết kết quả thẳng cột - Nhận xét. - Phần b: (giảm tải cột 3) Gv nêu phép tính, hs trả lời miệng. - GV nhận xét. Bài 4. :Viết phép tính thích hợp -Đính tranh -Yêu cầu HS đặt đề toán - phép tính. -Nhận xét, tuyên dương. 4/. Củng cố : - HS nhắc lại tựa bài. - HS thi đua đọc bảng trừ. - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương. 5. Dặn dò : Ôn lại bảng cộng trừ trong phạm vi 10 - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học . - Hát - HS đọc phép cộng trong phạm vi 10 -Học sinh làm bảng con 5 + = 10 6 - = 4 8 - = 1 9 - = 8 0 + = 10 4 + = 7 -Có 10 bông hoa bớt 1 bông hoa còn lại 9 bông hoa -10 bớt 1 còn 9. -10 – 1 = 9 -HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh. -10 bớt 9 còn 1 -10 -9 =1 -HS đọc thuộc tại lớp -Học sinh làm bảng con 10 10 10 10 10 1 2 3 4 5 9 8 7 6 5 -Học sinh trả lời 1 + 9 =10 2 + 8 =10 10 - 1 = 9 10 – 8 = 2 10 - 9 = 1 10 - 2 = 8 -Thi đua .Có 10 quả bí ,bác gấu kéo đi 4 quả bí .Hỏi còn lại mấy quả bí ? .Có 10 quả bí ,bác gấu kéo đi 4 quả bí . Còn lại 6 quả bí . .Phép tính : 10 – 4 = 6 Đạo đức Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2) (KNS) Đã soạn ở tuần 14 Tự nhiên xã hội TIẾT : 15 LỚP HỌC I . Mục tiêu : Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày . Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học . Nói được tên lớp cô chủ nhiệm và một số bạn học cùng lớp . HS tiếp thu nhanh nêu một số điểm giống nhau của các lớp trong hình vẽ Giáo dục HS kính trọng thầy cô giáo , đoàn kết với bạn và yêu quí lớp học của mình II . Phương tiện dạy học: Nhiều tấm bìa , mỗi tấm ghi tên một đồ dùng trong lớp học Tranh SGK III .Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : An tòan khi ở nhà Sử dụng dao hoặc các đồ vật sắc nhọn cần chú ý điếu gì ? Trường hợp trong nhà có lửa cháy em phải làm gì ? Nhận xét bài cũ 3 . Bài mới: a)Giới thiệu bài: Lớp học. b)Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 4 - Y/c hs Quan sát hình trang 32 ,33 và cho biết tranh vẽ gì? - Y/c hs thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi sau: Trong lớp học có những ai và những thứ gì? Lớp học của em giống lớp học nào trong hình ? Em thích lớp học nào trong hình ? Vì sao ? - Đại diện trình bày. - Nhận xét Kết luận : Lớp học nào cũng có cô giáo và HS .Có bàn, ghế , tủ, bảng việc trang bị các thiết bị phụ thuộc theo điều kiện từng trường Hoạt động 2 : Nhóm 2 Câu hỏi gợi ý Em học trường nào ? Lớp nào ? Tên cô giáo em ? Em thường chơi với bạn nào ? Lớp học em có những thứ gì ? - Yêu cầu hs thảo luận về lớp học - Đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét. Kết luận : Cần nhớ tên lớp , tên trường .Các em phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học của mình .Vì đó là nơi các em học hành ngày cùng các bạn . Hoạt động 3 : Trò chơi : Ai nhanh – ai đúng GV phát mỗi nhóm 1 bộ bìa . HS sẽ chọn 1 tấm bìa có ghi tên đồ dùng trong lớp có và đính lên bảng . Nhóm nào nhanh – Nhóm đó thắng GV nhận xét – tuyên dương 4/. Củng cố : HS nhắc lại tựa bài. Em kể tên đồ dùng trong lớp. Cần làm gì để sử dụng chúng lâu dài ? Giáo dục HS kính trọng thầy cô giáo , đoàn kết với bạn và yêu quí lớp học của mình. -Nhận xét tiết học 5/.Dặn dò : Chuẩn bị : Hoạt động ở lớp . Sử dụng dao hoặc các đồ vật sắc nhọn cần chú ý đứt tay Gọi cứu hoả 114 - Hs quan sát tranh theo y/c HS thảo luận nhóm 4 Đại diện hs trình bày -Lớp học nào cũng có cô giáo và HS .Có bàn, ghế , tủ, bảng -Nhận xét , bổ sung. HS thảo luận nhóm đôi (dựa theo câu hỏi gợi ý ) HS tự kể cho cả lớp nghe -Em học trường Tiểu học Bình Thuận, lớp 1.2 - Cô Kiều - Có quạt ,đèn ,tủ ,bảng ,bàn ghế ,ảnh Bác Hồ Hs chọn và ghi tên vào tấm bìa rồi đính lên bảng Bảng, phấn... Không làm dơ, không phá, không làm hư Thủ công TIẾT : 15 GẤP CÁI QUẠT ( T1 ) I . Mục tiêu: HS biết cách gấp cái quạt. HS gấp và gián được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.Với hs khéo tay: gấp được cái quạt thẳng đều.các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Giáo dục HS tính xác , khéo léo II . Phương tiện dạy học: - Mẫu cái quạt, quy trình gấp. Giấy màu có kẻ ô. III .Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Ổn định : 2 . Bài cũ : Gấp các đoạn thẳng cách đều. GV nhận xét bài : Kiểm tra dụng cụ học tập 3 . Bài mới: Gấp cái quạt - Tiết này các em sẽ ứng dụng nếp gấp thẳng đều để gấp cái quạt. a/ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét GV cho hs quan sát mẫu gấp cái qụat : Em có nhận xét gì về cái quạt GV: Gấp cái quạt ta áp dụng các nếp gấp cách đều. b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu cách gấp GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình : + Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2 : Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép gấp ngoài cùng. + Bước 3 : Dùng tay ép chặt lại. - Y/c hs nhắc lại các bước gấp cái quạt ? c/ Hoạt động 3 : Thực hành GV cho HS thực hành trên giấy nháp. Gv quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng. Y/c hs trình bày sàn phẩm. Nhận xét, rút kinh nghiệm. 4/.Củng cố : GV cho HS nhắc lại từng bước. GV nhận xét 5/.Dặn dò : Chuẩn bị giấy màu để gấp cái quạt ( t2) Nhận xét tiết học - Hát - Hs soạn đồ dùng học tập kiểm tra - Hs nhắc lại - Các nếp gấp cách đều nhau. - Học sinh quan sát - có 3 bước: Bước 1: gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép gấp ngoài cùng. Bước 3: Dùng tay ép chặt lại. - Hs thực hiện cá nhân gấp trên giấy nháp - Hs trình bày sản phẩm theo tổ - Nhận xét, tuyên dương - Học sinh nêu lại cách gấp Học vần TIẾT : 129 -130 om- am I/. MỤC TIÊU: - Học sinh đọc được : om – am – làng xóm – rừng tràm ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : om – am – làng xóm – rừng tràm. Luyện nói 1-3 câu theo chủ đề “Nói lời cảm ơn”. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh minh họa SGK, chữ mẫu, bộ thực hành TV. -SGK , bảng con , Vở viết in. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ôn tập - Nhận xét 3. Bài mới: vần om, am ® ghi tựa Dạy vần om Hoạt động 1: Giới thiệu vần - Đọc om Hoạt động 2: Nhận diện vần - Phân tích vần om - So sánh om – on Hoạt động 3: Đánh vần -Đánh vần om -Đọc trơn: om - Có vần om muốn có tiếng xóm ta làm sao? - Vừa cài tiếng gì? - Phân tích tiếng xóm - Đánh vần tiếng xóm -Đọc trơn: xóm -Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: làng xóm (Ghi) - Em nào đọc được bài? Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết -om: Đặt bút ở trên đường kẻ 3 viết o rê bút viết âm m -làng xóm : gồm 2 chữ, chữ làng cách chữ xóm một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ làng DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ xóm DB ở ĐK 2. Dạy vần am Hoạt động1: Giới thiệu vần - Đọc am Hoạt động 2: Nhận diện vần - Phân tích vần am - So sánh am - an Hoạt động 3: Đánh vần -Đánh vần am -Đọc trơn: am - Có vần am muốn có tiếng tràm ta làm sao? - Vừa cài tiếng gì? - Phân tích tiếng tràm - Đánh vần tiếng tràm -Đọc trơn: tràm -Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: rừng tràm (Ghi) - Em nào đọc được bài? Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết - am: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết a lia bút viết âm m - rừng tràm : gồm 2 chữ, chữ rừng cách chữ tràm một con chữ o. ĐB ĐK 1 viết chữ rừng DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ tràm DB ở ĐK 2. Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng Ghi bảng và yêu cầu HS đọc chòm râu quả trám đom đóm trái cam - Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng? *Khi đêm xuống thường thấy những đốm sáng bay vào những đêm hè.- Đó là con đom đóm - Nhận xét : Chỉnh sửa . -Giáo viên đọc mẫu - Đọc lại bài. 4. Củng cố. - Vừa học vần gì? 5.Dặn dò - Chuẩn bị tiết 2 - Hát - Viết bảng con bình minh, nhà rông, chang chang - Đọc câu ứng dụng - Đọc - Âm o đứng trước , âm m đứng sau. - Giống nhau: đều có âm a - Khác nhau : vần om kết thúc bằng âm m o – m – om om Cài bảng : om - Thêm âm x, dấu sắc - Cài bảng: com - Thêm âm x đứng trước vần om,dấu sắc trên đầu âm o - xờ - om – xóm – xóm - làng xóm - Đọc : làng xóm - Đọc : o – m – om xờ - om – xóm làng xóm om làng xóm - Đọc - Âm a đứng trước , âm u đứng som. - Giống nhau: đều có âm a - Khác nhau : vần am kết thúc bằng âm m a – m – am am Cài bảng am - Thêm âm tr, dấu huyền - Cài bảng: tràm - Thêm âm tr đứng trước vần am, thêm dấu huyền trên đầu âm a - trờ - am – tram – huyền – tràm – tràm - rừng tràm - Đọc : rừng tràm - Đọc : a –m – am trờ - am – tram- huyền – tràm rừng tràm - Viết bảng con am rừng tràm -Đọc CN, ĐT Vần om : chòm , đom đóm -Vần am : trám , cam ‘ -Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định : 2/ Bài cũ: + Luyện đọc trên bảng lớp - Giáo viên nhận xét ,chỉnh sửa 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc +Luyện đọc câu ứng dụng -Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? -Qua tranh cô có câu ứng dụng . “ Mưa tháng bảy gãy cành trám. Nắng tháng tám rám trái bòng ” -Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học. - Nhận xét : Sửa sai . -Giáo viên đọc mẫu . HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở -Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết: om – am – đom đóm – rừng tràm“ -Giáo viên viết mẫu : Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh phải đúng quy định . -Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói: NÓI LỜI CẢM ƠN -Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ? -Bé và chị đang làm gì ? -Khi nhận đồ em phải làm gì ? - Có bao giờ con nói lời cảm ơn chưa? Lúc nào ? -Khi nào ta phải cảm ơn ? -Học sinh thực hành cho và nhận nói lời cảm ơn è Nhận xét : 4/CỦNG CỐ : -Học sinh đọc bài SGK è Nhận xét :Tuyên dương 5/. DẶN DÒ: Về nhà : Đọc lại bài vừa học Chuẩn bị : bài ăm - âm -Hát. Học sinh đọc : om –làng xóm am - rừng tràm Chòm râu quả trám Đom đóm trái cam - Cá nhân, đồng thanh om am xóm tràm làng xóm rừng tràm chòm râu quả trám đom đóm trái cam -Quan sát tranh. - Vẽ trời mưa, gãy cành . . -Vẽ mặt trời nắng nóng . . -Cá nhân, đồng thanh -Học sinh quan sát om đom đóm am rừng tràm -Học sinh Nêu tư thế ngồi viết . -Học sinh nêu khoảng cách giữa chữ -với chữ ? Giữa từ với từ ? -Học sinh viết vào vở . - HS quan sát. -Tranh vẽ Bé và Cô , (Bé và chị , em và chị ) -Chị cho em bong bóng -Phải nói lời cảm ơn -Học sinh tự kể .. -Khi mình được nhận quà ,và khi được người khác quan tâm giúp đỡ mình . -Thi đua đọc bài cá nhân Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2018 Học vần TIẾT : 131 -132 ăm - âm I/. MỤC TIÊU: -Học sinh đọc được vần ăm – âm – nuôi tằm – hái nấm; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ăm – âm – nuôi tằm – hái nấm. Luyện nói 1-3 câu theo chủ đề : Thứ . ngày . tháng . năm. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ . ngày . tháng . năm. - Gd hs đọc to, rõ ràng. II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh, chữ mẫu, bộ thực hành . -SGK, bảng con . III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Vần om – am - Nhận xét 3. Bài mới:vần ăm– âm ® ghi tựa Dạy vần ăm Hoạt động 1: Giới thiệu vần - Đọc ăm Hoạt động 2: Nhận diện vần - Phân tích vần ăm - So sánh ăm – ăn Hoạt động 3: Đánh vần Đánh vần ăm Đọc trơn. - Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta làm sao? - Vừa cài tiếng gì? - Phân tích tiếng tằm - Đánh vần tiếng tằm. -Đọc trơn: tằm -Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: nôm tằm (Ghi) - Em nào đọc được bài? Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết -ăm: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết ă rê bút viết âm m - nuôi tằm : gồm 2 chữ, chữ nuôi cách chữ tằm một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ nuôi DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ tằm DB ở ĐK 2. Dạy vần âm Hoạt động1: Giới thiệu vần - Đọc âm Hoạt động 2: Nhận diện vần - Phân tích vần âm - So sánh âm – ân Hoạt động 3: Đánh vần -Đánh vần âm. -Đọc trơn: âm - Có vần âm muốn có tiếng nấm ta làm sao? - Vừa cài tiếng gì? - Phân tích tiếng nấm - Đánh vần tiếng nấm – Đọc trơn: nấm -Tranh vẽ gì? - Ta có từ khóa: Hái nấm (Ghi) - Em nào đọc được bài? Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết -âm: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết ư rê bút viết âm m -Hái nấm: gồm 2 chữ, chữ hái cách chữ nấm một con chữ o . ĐB ĐK 2 viết chữ hái DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ nấm DB ở ĐK 2. Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng Ghi bảng và yêu cầu HS đọc Tăm tre mần non Đỏ thắm đường hầm - Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng? -Nhận xét, chỉnh sửa -Giáo viên giảng từ - Cây tăm được làm bằng tre , dùng để xỉa răng -Trước khi các con vào học lớn 1 các con đã học ở đâu? -Giáo viên đọc mẫu - Đọc lại bài. 4. Củng cố. - Vừa học vần gì? 5.Dặn dò - Chuẩn bị tiết 2 - Hát - viết bảng con : làng xóm,rừng tràm - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Đọc - Âm ă đứng trước , âm m đứng sau. - Giống nhau: đều có âm ă - Khác nhau : vần ăm kết thúc bằng âm m, vần ăn kết thúc bằng âm n ă – m - ăm ăm Cài bảng : ăm - Thêm âm t, dấu huyền - Cài bảng: tằm - Âm t đứng trước vần ăm, dấu huyền trên đầu âm ă - tờ - ăm – tăm – huyền – tằm – tằm - nuôi tằm - Đọc : nôm tằm - Đọc : -ă –m – ăm - tờ - ăm –tăm – huyền -tằm - nôm tằm - Viết bảng con ăm nuôi tằm -Đọc - Âm â đứng trước , âm m đứng sau. - Giống nhau: đều có bắt đầu bằng âm â - Khác nhau : vần âm kết thúc bằng vần m. â – m - âm âm Cài bảng : âm -Thêm âm n, dấu huyền - nấm -Âm h đứng trước, vần âm đứng sau - nờ - âm – nâm – sắc – nấm – nấm -Hái nấm - Đọc : hái nấm - Đọc : â- m - âm nấm hái nấm - Viết bảng con âm hái nấm -Đọc CN, ĐT. -Vần ăm : tăm , thắm -Vần âm : mầm , hầm - Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh HS trả lời Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/. ỔN ĐỊNH : 2/.BÀI CŨ : ăm - âm (T1) è Nhận xét , chỉnh sửa 3/. BÀI MỚI : ăm - âm (t2) HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc + Luyện đọc câu ứng dụng - Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? -Qua tranh cô có câu ứng dụng . “ Con suối sau nhà rì rầm chảy . Đàn dê cắm cúi gặm cỏ trên sườn đồi “ -Giáo viên đọc mẫu . è Nhận xét : Sửa sai . HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở -Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết: ăm – âm –chăm chỉ– hái nấm. Giáo viên viết mẫu : Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh phải đúng quy định . -Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói : NGÀY ,THÁNG , NĂM Giáo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì ? ð Chủ đề hôm nay là : “ ngày . tháng . năm ” -Hôm nay em học những môn gì ? -Vậy hôm nay là thứ mấy trong tuần ? -Ngày chủ nhật các em thường làm gì ? -Bạn nào có biết 1 tháng có bao nhiêu ngày ? -Em thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao? è Nhận xét : 4/CỦNG CỐ : -Học sinh đọc bài SGK - Thi tìm vần ăm ,âm è Nhận xét :Tuyên dương 5/. DẶN DÒ; Về nhà : Đọc lại bài vừa học Chuẩn bị : Xem trước bài ôm – ơm - Hát - cá nhân ăm âm tằm nấm nôm tằm hái nấm - Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh - luyện đọc theo yêu cầu của gv.
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.doc