Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. Biết làm tính trừ trong phạm vi 9

- Viết được các phép tính thích hợp với hình vẽ. Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề toán . Làm các BT 1, 2, 3, 4.

- Gd hs tính cẩn thận trong tính toán.

II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bô thực hành toán , Tranh , các mẫu vật.

- SGK , que tính .

III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

docx50 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gây đứt tay chân, bỏng và điện giật và phân loại như sau:
+ Vật có thể gây đứt chân tay
+ Vật có thể gây bỏng
+ Vật có thể gây điện giật.
- Thực hiên những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài “Lớp học”.
- Hát
- HS kể.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày.
- Các nhóm thảo luận.
- HS trình bày.
- HS phân vai.
- 3 nhóm đóng vai tình huống của nhóm mình.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Thủ công
Tiết :14 
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. MỤC TIÊU 
Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
 Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. 
Giáo dục học sinh tính khéo léo, thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV chuẩn bị: + Bài mẫu đẹp
 + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
HS chuẩn bị: + Vở thủ công
 + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại các kí hiệu về đường dấu gấp.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều.
2. HD mẫu cách gấp.
Hoạt động 1: Gấp nếp gấp thứ nhất.
- GV ghim giấy màu, gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu
Hoạt động 2: gấp nếp gấp thứ hai
- GV để giấy màu ra ngoài để gấp nếp gấp thứ hai, cách gấp giống nếp gấp thứ nhất.
Hoạt động 3: gấp nếp gấp thứ ba.
 GV gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.
Hoạt động 4: gấp các nếp gấp tiếp theo.
- Cách gấp như các nếp gấp trước.
3. HS thực hành:
- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình.
- Nhắc nhở HS gấp rồi dán vào vở.
Củng cố 
Nhận xét- Dặn dò:
- GV nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Chuẩn bị bài “Gấp cái quạt”
- Hát
- HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- HS thực hành trên nháp.
- HS thực hiện các nếp gấp .
- HS dán sản phẩm vào vở.
Đạo đức
TIẾT:13 
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (t1)
(KNS)
I/. MỤC TIÊU :
HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của học sinh là đi học đều và đúng giờ.
-Học sinh có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ. 
*KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. Kĩ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tranh , thơ “ Thỏ và rùa đi học “ 
SGK vở bài tập đạo đức.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
1/. On Định :
2/. Bài Cũ : Nghiêm trang khi chào cờ 
Khi chào cờ ta phải đứng như thế nào?
Chào cờ nghiêm túc thể hiện điều gì?
è Nhận xét : 
3/. Bài Mới : 
Khám Phá:
Em nào cho cô biết lớp mình bạn nào thường đi học sớm và đúng giờ?
Bạn nào thường đi học trễ? Bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan?
Để biết như thế nào là đi học đều và đúng giờ cô và các em đi vào bài học ngày hôm nay.
Kết nối
HOẠT ĐỘNG 1 : LÀM BÀI TẬP 1
Giáo viên treo tranh BT1 
Nêu câu hỏi thảo luận 
Tranh vẽ sự việc gì ?
 Có những nhân vật nào ?
Từng con vật đó đang làm gì ?
Rừa và Thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ? Vì sao?
Bạn nào đáng khen ? Vì sao ?
Kết luận : Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ đi học đúng giờ . Rùa tiếp thu bài tốt hơn , kết quả học tập tốt hơn . Rùa thật đáng khen .
b/ Thực hành.
HOẠT ĐỘNG 2: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ
THẢO LUẬN LỚP 
Giáo viên nêu câu hỏi :
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
Nếu không đi học đều và đúng giờ có hại gì ?
Làm thế nào để đi học cho đúng giờ ?
*Kết luận :
Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt hơn 
Không đi học đều và đúng giờ thì không tiếp thu bài đầy đủ , kết quả học tập không tốt .
*KNS: Để đi học đúng giờ , trước khi đi ngủ cần chuẩn bị gì?
 à Giáo viên nhận xét : 
HOẠT ĐỘNG 3 : Đóng vai theo bài tập 2 (Trước giờ đi học) Kĩ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ.
Giáo viên giới thiệu tình huống theo tranh BT2.
Giáo viên yêu cầu Học sinh : đóng vai mẹ và bé trai.
Mời Học sinh lên bảng trình bày 
*KNS: Khi mẹ gọi dậy đi học, em phải như thế nào?
è Nhận xét : Tuyên dương.
d- Vận dụng : 
Các em phải đi học thế nào?
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
à Nhận xét :
Bài tập: Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
Chuẩn bị : Bài “Đi học đều , đúng giờ” (T2)
Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
Hát 
Đứng nghiêm mắt nhìn lá cờ.
Bày tỏ tình yêu đối với đất nước
Học sinh nhắc lại
bạn ..
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Học sinh quan sát.
-Học sinh thảo luận theo yêu cầu của Giáo viên 
-Rùa tiếp thu bài tốt hơn , kết quả học tập tốt hơn .
- Rùa thật đáng khen .
-Học sinh trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau .
-Nghe giảng bài đầy đủ ..
-Không nghe đủ bài giảng làm phiền cô và các bạn
-Không thức quá khuya ,dặn ba mẹ gọi dậy 
chuẩn bị sẵn quần áo , sách vở , dậy đúng giờ , trên đường đi học không la cà . . . 
-Học sinh lắng nghe và thảo luận 
-Học sinh trình bày lần lượt các câu hỏi .
-Từng cặp Học sinh thảo luận cách ứng xử , phân vai , chuẩn bị thể hiện .
-3 à 4 cặp Học sinh lên trình bày
- em phải nhanh nhẹn ra khỏi giường làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học
Đi học đều và đúng giờ .
-Em tiếp thu đủ bài, thực hiện tốt quyền được học của mình 
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. On định : 
2/. Bài cũ : Đi học đều và đúng giờ (T 1) 
Giáo viên đặt câu hỏi :
Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ ?
Trong lớp mình những bạn nào luôn đi học đúng giờ?
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
è Nhận xét : 
3/. Bài mới : 
a/ Thực hành (tt)
HOẠT ĐỘNG 1 : Nhóm 4
Bài tập 4
Giáo viên chia nhóm và phân công nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4 (GV đọc cho HS nghe lời nói trong tranh ) ( kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ)
Gv cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
Gv nhận xét.
Kết luận : Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ và tiếp thu bài tốt hơn 
HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm 2 
Bài tập 5
Tranh vẽ gì ? 
Các bạn đang làm gì ?
Em nghĩ gì về các bạn trong tranh?
*Kết luận : Trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc quần áo mưa vượt khó khăn đi học .
HOẠT ĐỘNG 3: Hái hoa dân chủ 
Trò chuyện với bạn theo câu hỏi vừa bốc thăm 
1- Đi học đều có lợi ích gì ?
2- Để đi học đều và đúng giờ em cần phải làm gì? ( kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ)
3- Khi nào chúng ta nghỉ học ? 
4- Nếu nghỉ học em cần làm gì ?
Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc thơ.
Giáo viên đọc mẫu .
Học sinh đọc thuộc cả 2 câu ?
* Tập hát bài “ Tới lớp , tới trường “
b/ Vận dụng:
- Hs nhắc lại tựa bài 
*KNS: Đi học đều và đúng giờ giúp em điều gì?
Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
Chuẩn bị : “Trật tự trong trường học “
Nhận xét tiết học.
- Hát 
- Chuẩn bị tập vở và quần áo ngủ sớm, dậy sớm .
- Học sinh tự kể tên bạn .
- Em tiếp thu bài tốt hơn .
- Hs suy nghĩ trả lời 
THẢO LUẬN NHÓM 4
Cử đại diện thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh ?
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Nhận xét, bổ sung
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
 -Tranh vẽ các bạn Học sinh 
Các bạn đang đi học 
Học sinh tự nêu suy nghĩ của mình
Học sinh trình bày ,bổ sung.
Học sinh bốc thăm và trò chuyện 
Nghe giảng đầy đủ để kết quả học tập được tốt hơn.
Chuẩn bị tập vở và quần áo từ tối hôm trước, ngủ sớm , dậy sớm .\
Khi bị bệnh nặng , 
Nhờ ba mẹ viết đơn xin phép gửi tới GVCN, mượn vở bạn viết lại bài đ học 
Cá nhân, đồng thanh.
Giáo viên cho Học sinh chia thành 2 dãy thi đua hát 
Giúp em học tập tốt hơn, tiếp thu bài tốt hơn. Thực hiện tốt quyền được học tập của mình không phụ lòng cha mẹ đẻ nuôi dưỡng.
HỌC VẦN
 TIẾT : 119 
eng – iêng 
(BVMT: LH)
I/. MỤC TIÊU:
- Đọc được các vần eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng, đọc được từ, và câu ứng dụng .
- Viết được: eng, cái kẻng, iêng, tiếng đàn. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề :Ao , hồ , giếng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
- Giúp học sinh yêu thích môn học
*GDMT : Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những nguồn nước sạch, để chúng ta tắm rửa, dùng nước nấu ăn, uốnghằng ngày . Do đó chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh.
 II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh minh họa SGK, , chữ mẫu, 
SGK, bảng con , bộ thực hành.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. bài cũ: vần ung, ưng
- Nhận xét
3. Bài mới:vần eng, iêng ® ghi tựa
Dạy vần eng
Hoạt động1: Giới thiệu vần
 - Đọc eng
Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Phân tích vần eng
- So sánh eng – ang
Hoạt động 3: Đánh vần 
- Đánh vần eng
- Đọc trơn: eng

- Có vần eng muốn có tiếng xẻng ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì?
- Phân tích tiếng xẻng
- Đánh vần tiếng xẻng.
- Đọc trơn: xẻng
-Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: lưỡi xẻng (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
- eng :Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết e rê bút viết âm ng
- lưỡi xẻng: gồm 2 chữ, chữ lưỡi cách chữ xẻng một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ lưỡi DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 2 viết chữ xẻng DB ở ĐK 2.
Dạy vần iêng
Hoạt động1: Giới thiệu vần
 - Đọc iêng
Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Phân tích vần iêng
- So sánh iêng - eng
Hoạt động 3: Đánh vần 
-Đánh vần iêng
-Đọc trơn: iêng
- Có vần iêng muốn có tiếng chiêng ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì?
- Phân tích tiếng chiêng
- Đánh vần tiếng chiêng
-Đọc trơn: chiêng.
-Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: trống, chiêng (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
- iêng: Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết iê lia bút viết âm ng
- trống chiêng: gồm 2 chữ, chữ trống cách chữ chiêng một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ trống DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ chiêng DB ở ĐK 2.
Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng
Ghi bảng và yêu cầu HS đọc
	cái kẻng xà beng
 củ riềng bay liệng
Nêu các tiếng có vần vừa học trong các từ ngữ ứng dụng ?
Giáo viên giải nghĩa từ :
Xà beng: Vật dụng bằng kim loại dùng để lăn , bẩy các vật nặng.
Cái kẻng : Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng kêu để báo hiệu .
Bay liệng: Bay và chao lượn trên không 
- Đọc lại bài
4. Củng cố.
 - Vừa học vần gì?
5.Dặn dò.
- Chuẩn bị tiết 2
- Hát
- đọc: bông súng, sừng hươu 
- viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
- Đọc
- Âm e đứng trước ,âm ng đứng sau.
- Giống nhau: kết thúc bằng âm ng
- Khác nhau : vần eng bắt đẩu bằng âm e
 e – ng - eng
 eng
Cài bảng : eng
- Thêm âm x, dấu hỏi
 - Cài bảng: xẻng
 - Thêm âm x đứng trước vần eng, dấu hỏi trên đầu âm e
- xờ - eng – xeng – hỏi – xẻng
– xẻng
- lưỡi xẻng 
- Đọc : lưỡi xẻng
- Đọc : 
-e –ng – eng
- xờ - eng – xeng – hỏi – xẻng
- lưỡi xẻng
eng lưỡi xẻng
- Đọc
- iê đứng trước , âm ng đứng sau.
- Giống nhau: đều có kết thúc bằng ng
- Khác nhau : vần iêng bắt đầu bằng iê
 iê– ng – iêng
 iêng
 Cài bảng : iêng
-Thêm âm ch 
- chiêng
-Âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau
- chờ - iêng – chiêng
- chiêng
 -trống, chiêng
- Đọc : trống, chiêng
- Đọc : 
iê –ng–iêng
chiêng 
trống, chiêng 
- Viết bảng con
iêng trống chiêng
-Đọc CN, dãy bàn, ĐT.	
-Vần eng : beng , kẻng 
Vần iêng : riềng , liệng
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/Ổn định :
2/ Bài cũ: 
+ Luyện đọc trên bảng lớp
 - Giáo viên nhận xét ,chỉnh sửa
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa 
 * HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc.
Luyện đọc câu ứng dụng :
Giáo viên treo tranh hỏi : 
Tranh vẽ gì ?
Qua tranh cô giới thiệu câu :
Dù ai nói ngả nói nghiêng.
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
è Nhận xét : Sửa sai
Giáo viên đọc mẫu :
GDTT: Khi chưa học bài , làm bài thì các em không nn đi chơi . Chỉ đi chơi khi đã học và làm bài xong .
 * HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở 
Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
eng - iêng– cái xẻng – tiếng đàn.
Giáo viên viết mẫu :
Hướng dẫn cách viết :
Lưu ý: Nhắc Học sinh nét nối giữa các con chữ phải đúng quy định, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa chữ , từ .
è Nhận xét , Sửa sai.
 * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói : AO HỒ GIẾNG
Giáo viên treo tranh - hỏi:
Tranh vẽ cảnh vật em thường thấy ở đâu ? 
Chỉ đâu là cái giếng ?
Nơi em ở có ao , hồ, giếng không ?Ao , hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì? 
- Em cần giữ gìn ao hồ , giếng thế nào để nguồn nước sạch sẽ hợp vệ sinh? 
Ao , hồ, giếng có gì giống nhau? 
è Giáo viên nhận xét:
*Gdmt: Để bảo vệ nguồn nước sạch ,hợp vệ sinh chúng ta cần phải giữ vệ sinh môi trường xung quanh xanh –sạch sẽ bằng những việc làm gì?
 4/. CỦNG CỐ : 
Học sinh đọc bài SGK
Thi tìm tiếng có vần eng, iêng 
- Nhận xét , tuyên dương.
5/. DẶN DÒ:
Về nhà đọc lại bài vừa học.
Chuẩn bị : Bài uông - ương 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
Cá nhân.
eng lưỡi xẻng
ing trống ,chiêng 
xà beng - củ riềng
Cá nhân, đồng thanh .
 eng ing
 xẻng ching 
 lưỡi xẻng trống ,ching 
 xà beng - củ riềng
 cái kẻng – bay liệng
Học sinh quan sát 
3 bạn đang rủ 1 bạn cùng chơi đá banh , bạn này kiên quyết không đi. 
Kết quả học tập của bạn đạt điểm 10
-HS gạch chân dưới vần vừa học.
HS cá nhân, đồng thanh
Học sinh quan sát
Học sinh nêu tư thế ngồi viết .
Học sinh viết vở theo sự hướng dẫn. 
eng cái xẻng
iêng tiếng đàn
-HS quan sát.
Học sinh chỉ tranh ao, giếng ,mọi người, xách nước gánh nước đem về nhà 
- Cung cấp nước sạch cho chúng ta sinh hoạt , ăn uống hằng ngày.
Phải giữ gìn vệ sinh môi trường chung quanh Không xả rác bừa bãi Không vứt xác súc vật chết xuống làm cho nguồn nước bị ô nhiễm 
Đều chứa nước 
-không xả rác bừa bãi,không cho súc vật đi lại gần nguồn nước.
Cá nhân, đồng thanh .
Vần eng : keng ,reng 
Vần iêng : tiếng, miếng, thiêng ..
Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2018
HỌC VẦN
 Tiết : 121 – 122 
UÔNG - ƯƠNG
I/. MỤC TIU:
Học sinh đọc được vần uông - ương– quả chuông – con đường. Đọc được từ và câu ứng dụng.
Học sinh viết được: uông, quả chuông, ương, nhà trường. Luyện nói 1- 3 câu theo chủ đề Đồng ruộng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
Có thái độ yêu những sản phẩm làm ra từ đồng ruộng.
II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh minh họa SGK, , chữ mẫu, 
SGK, bảng con , vở tập viết ,bộ thực hành TV. 
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: vần eng – iêng 
 - Nhận xét
3. Bài mới:uông–ương ® ghi tựa
Dạy vần uông
Hoạt động1: Giới thiệu vần
 - Đọc uông
Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Phân tích vần uông
- So sánh uông– iêng
Hoạt động 3: Đánh vần 
Đánh vần uông
-Đọc trơn: uông.

- Có vần uông muốn có tiếng chuông ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì?
- Phân tích tiếng chuông
- Đánh vần tiếng chuông
-Đọc trơn: chuông.
-Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: quả chuông (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
- uông : Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết uô rê bút viết âm ng
- quả chuông: gồm 2 chữ, chữ quả cách chữ chuông một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ quả DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ chuông DB ở ĐK 2.
Dạy vần ương
Hoạt động1: Giới thiệu vần
 - Đọc ương
Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Phân tích vần ương
- So sánh ương - uông
Hoạt động 3: Đánh vần 
-Đánh vần ương
-Đọc trơn: ương
- Có vần ương muốn có tiếng đường ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì?
- Phân tích tiếng đường
- Đánh vần tiếng đường.
-Đọc trơn: đường.
-Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: con đường (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
-ương: Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết ươ lia bút viết âm ng
-con đường: gồm 2 chữ, chữ con cách chữ đường một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ con DB ở ĐK 2 cách một con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ đường DB ở ĐK 2.
Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng
Ghi bảng và yêu cầu HS đọc
 rau muống 	nhà trường
 luống cày 	nương rẫy
Đọc thầm trong từ tiếng nào mang vần uông ,ương 
Giải thích: trường học còn được gọi là nhà trường .
Giáo viên đọc mẫu.
 è Giáo viên nhận xét 
- Đọc lại bài
4. Củng cố. 
- Vừa học vần gì?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết 2
- Hát
- đọc: lưỡi xẻng, trống chiêng
- viết bảng con :cái kẻng , xà beng .
- Đọc
- Âm uô đứng trước ,âm ng đứng sau.
- Giống nhau: kết thúc bằng âm ng
- Khác nhau : vần uênh bắt đẩu bằng uô
 uô – ng - uông
 uông
Cài bảng : uông
- Thêm âm ch, 
 - Cài bảng: chuông
 - Thêm âm ch đứng trước vần uông
- chờ - uông – chuông 
-chuông.
- quả chuông
- Đọc : quả chuông
- Đọc : 
-uô –ng – uông
- chờ - uông – chuông
- quả chuông
-Viết bảng con.
uông quả chuông
- Đọc
- ươ đứng trước , âm ng đứng sau.
- Giống nhau: đều có kết thúc bằng ng
- Khác nhau : vần ương bắt đầu bằng iê
 ươ– ng – ương
ương 
Cài bảng : ương
-Thêm âm đ, dấu huyền
- đường
-Âm đ đứng trước, vần ương đứng sau, dấu huyền trên đầu âm ơ
- đờ - ương – đương- huyền – đường
- đường
 -con đường
- Đọc : con đường
- Đọc : 
ươ –ng–ương
đường 
con đường 
- Viết bảng con
ương con đường
Đọc	
Vần uông : muống ,luống 
Vần ương :trường ,nương 
Cá nhân, đồng thanh .
-uông-ương
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/Ổn định :
2/Bài cũ: 
+ Luyện đọc trên bảng lớp.
 - Giáo viên nhận xét ,chỉnh sửa.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa 
*HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét.
+Luyện đọc câu ứng dụng
Giáo viên treo tranh hỏi : 
Tranh vẽ gì ? 
à Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng .
 Nắng đã lên .Lúa trên nương chín vàng.
Trai gái bản mường cùng vui vào hội .
Học sinh gạch dưới các tiếng có vần ương 
è Nhận xét : Sửa sai
Giáo viên đọc mẫu : 
 * HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở 
Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: uông- quả chuông, ương- nhà trường.
Giáo viên viết mẫu : 
Hướng dẫn cách viết.
Lưu ý: Nhắc Học sinh nét nối giữa các con chữ phải đúng quy định, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa chữ , từ .
è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói: ĐỒNG RUỘNG 
Giáo viên treo tranh Hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?
Ai làm việc trên cánh đồng?
Lúa ngô sắn, khoai được trồng ở đâu ?
Ngoài những việc em thấy , em cón biết bác nông dân làm những gì khác nữa?
Em đang sống ở nông thôn hay ở thành phố? Em đã thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng chưa ?
Bác nông dân làm việc rất vất vả để làm ra lúa gạo cho chúng ta ăn vậy các em phải làm gì để tỏa lòng biết ơn bác nông dân?
4./CỦNG CỐ : 
Học sinh đọc bài SGK
Thi tìm tiếng có vần uơng ,ương
è Nhận xét : Tuyên dương.
5/. DẶN DÒ:
Về nhà đọc lại bài vừa học 
Chuẩn bị : Bài ang - anh 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hát.
Học sinh luyện đọc cá nhân
uơng –quả chuơng
ương –con đường
rau muống nh trường
Học sinh luyện đọc cá nhân, ĐT.
uông ương
chuông đường
quả chuông con đường
rau muống nhà trường
luống cày nương rẫy
Học sinh quan sát 
Tranh vẽ các cô chú đi làm rẫy 
-Học sinh gạch dưới tiếng: nương , mường
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
- Học sinh quan sát.
Học sinh nêu tư thế ngồi viết .
Học sinh viết vở theo sự hướng dẫn.
uông quả chuông
ương nhà trường
Học sinh quan sát 
Cảnh đồng ruộng 
Bác nông dân 
Trồng ở trên đồng .
Cấu la, gặt la, cy bừa...
- Quý trong những sản phẩm của bác : ăn không được bỏ, ăn hết.
Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2018
HỌC VẦN
TIẾT : 123 – 124 
ANG - ANH
I/. MỤC TIÊU :
Đọc được vần ang – anh - cây bàng – cành chanh, từ và đoạn thơ ứng dụng.
Viết được: vần ang – anh - cây bàng – cành chanh, Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề “Buổi sáng “. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
Gd hs Có thái độ tự giác thức dậy vào buổi sáng chuẩn bị để đến lớp đúng giờ.
II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh minh họa SGK, chữ mẫu.
SGK, bảng con , bộ thực hành. Vở tập viết .
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. bài cũ: Vần uanh, ương 
- Nhận xét
3. Bài mới: vần ang –anh ® ghi tựa
Dạy vần ang
Hoạt động1: Giới thiệu vần
 - Đọc ang
Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Phân tích vần ang
- So sánh ang – ong
Hoạt động 3: Đánh vần 
Đánh vần ang
-Đọc trơn: ang

- Có vần ang muốn có tiếng bàng ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì?
- Phân tích tiếng bàng
- Đánh vần tiếng bàng.
-Đọc trơn: ang
-Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: cây bàng (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
- ang : Đặt bút ở trên đường kẻ 3 viết a rê bút viết âm ng
- cây bàng : gồm 2 chữ, chữ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.docx