Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

1. Ôn lại cấu tạo ngữ âm

- Các em đang học theo mẫu vần nào?

Em hãy nhắc lại những vần có âm cuối là cặp ng/c?

GV viết bảng: ang/ac; ăng/ăc; âng/âc

Em hãy vẽ mô hình vần:/ang/ ac/

- ? Thay âm chính a bằng ă em được cặp vần gì?

- ? Thay âm chính ă bằng â em được cặp vần gì?

Tìm tiếng có vần: ang/ac; ăng/ăc; âng/âc

2. Luyện đọc lại sách trang 40, 41 :

- Yêu cầu hs luyện đọc nhóm đôi.

- Đọc bài Giỗ Tổ

- Bài đọc có mấy câu ?

- GV cùng HS chỉnh sửa

3. Viết

a) Viết bảng con

an nghỉ, giấc, vầng trăng

b) Viết vở ô ly

- Gv đọc cho hs nghe đoạn viết:

Bác nằm an nghỉ giấc ngàn thu, như vầng trăng toả sáng.

- Kiểm tra tư thế ngồi viết

- Đọc từng từ cho hs viết.

- GV hướng dẫn HS yếu

- Đọc cho hs soát lỗi.

- Nhận xét .

III- Củng cố -dặn dò .

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m?
? Vần ach có những âm nào, vị trí của từng âm?
- Yêu cầu HS đọc trong mô hình.
1c. Tìm tiếng mới
- Cho HS tìm tiếng có vần anh/ach.
- Yêu cầu HS thêm lần lượt dấu thanh.
? Dấu thanh đặt ở âm nào?
? Vần anh kết hợp được với mấy dấu thanh?
? Vần ach kết hợp được với mấy dấu thanh?
Việc 2: Viết 
a. Viết bảng con
- Hướng dẫn viết.
b. Viết vở Em tập viết
- HD viết: anh, ach, vanh vách
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết.
Việc 3: Đọc
a. Đọc chữ trên bảng lớp.
- Viết từ khó : đành đạch, tanh tách, xách nặng
- Đọc mẫu.
- Cho HS đọc theo 4 mức độ.
b. Đọc sách TV.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS đọc thầm
 - Đọc mẫu 
- Yêu cầu HS đọc bài.
Việc 4: Viết chính tả
Đọc bài viết: Bé xách đỡ mẹ
a. Viết bảng con
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con.
b. Viết vở chính tả
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Nhận xét.
III. Củng cố – Dặn dò.
- Về luyện đọc bài và luyện viết bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vần anh
- Vần ach
- Phát âm: anh/ach
- Phân tích	
- Trả lời.
- Đọc trơn, đọc phân tích.
- Thay âm đầu để được tiếng mới.
- Thực hiện.
- Âm chính.
 - Trả lời.
- Viết vào bảng con.
- Viết trong vở tập viết.
- Đọc bài.
- Đọc bài.
- Viết vào bảng con.
- Viết vào vở ô ly.
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP (tr.75)
A. Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
B. Chuẩn bị: sgk, 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 
2 + 6 8 - 3
- Nhận xét, chữa bài
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1: Tính
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi hs nêu kết quả (nối tiếp)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2 Số
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Tính (cột 1,2)
- Cho hs thực hiện trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho hs quan sát tranh
- Gọi hs nêu bài toán và viết phép tính
- Nhận xét, chữa bài
Bài 5: Khuyến khích hs khá, giỏi làm bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào sách và nêu kết quả (nối tiếp)
7 + 1 = 8; 6 + 2 = 8; 5 + 3 = 8; 
4 + 4 = 8; 1 + 7 = 8; 2 + 6 = 8 
3 + 5 = 8; 8 – 4 = 4; 8 – 7 = 1 
8 – 6 = 2; 8 – 5 = 3; 8 + 0 = 8
8 – 1 = 7; 8 – 2 = 6; 8 – 3 = 5
8 – 0 = 8
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
- 3 hs lên bảng làm bài
5 + 3 ->8 2 + 6 ->8 8 – 2 ->6
8 – 4 ->4 8 – 5 ->3 3 + 4 ->7
- HS thực hiện bảng con, 1 em lên bảng
4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2
5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5
- Quan sát tranh
- Nêu bài toán và phép tính
 8 – 2 = 6
7 8 + 0
8 > 5 + 2
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN : PHÉP CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 8
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng trong phạm vi 8
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh
- Học sinh khá,giỏi đặt được bài toán dựa vào tranh
B. Đồ dùng dạy học
- Sách Luyện tập Toán
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc bảng cộng, trừ 8
- Nhận xét
II. Hướng dẫn ôn tập
1. Giới thiệu bài
2. HD ôn tập
2. 1. Kiến thức cở bản (Sách Luyện tập Toán)
Bài 8: (tr 51)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 9: (tr 51)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 10: (tr 52)
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài, gọi 2 em lên bảng
- Chữa bài
2. 2. Kiến thức nâng cao
Từ ba số : 3; 5; 8. Hãy lập tất cả các phép tính đúng trong phạm vi 8.
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs nêu bài toán, viết phép tính
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 2 hs đọc, lớp theo dõi
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, 2 hs lên bảng
Đáp số: 
a, 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 6 + 2 = 8
 1 + 7 = 8 8 + 0 = 8 3 + 5 = 8
b, 3 + 4 + 1 = 8 5 + 1 + 2 = 8 
 2 + 3 + 1 = 6 3 + 2 + 3 = 8
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài
Đáp số: 
a, 4 + 4 = 8 b, 8 – 3 = 5
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài
5+3à8 4+4à8 7 - 1à6 7 +0à7
2+6à8 1+7à8 8 +0à8 7 - 2à5
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng, chữa bài
Đáp số: 
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
8 – 3 = 5
8 – 5 = 3
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
 ÔN : VẦN: /ANH/, /ACH/
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm được cấu tạo vần anh/ach.
- Luyện đọc lưu loát cả bài.
- Luyện viết đúng và đẹp một đoạn trong bài: Bé xách đỡ mẹ.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn lại cấu tạo ngữ âm
- Các em đang học theo mẫu vần nào ?
- Mẫu vần an thuộc kiểu vần nào?
- Với mô hình vần an, sáng nay các em được học cặp vần có âm cuối nh/ch nào? 
- Đưa vần anh/ ach vào mô hình.
- GV chỉnh sửa
2. Luyện đọc lại S(42, 43) 
- Yêu cầu hs luyện đọc nhóm đôi trang 42, 43.
- Đọc bài Bé xách đỡ mẹ
- Bài đọc có mấy câu ? 
- GV cùng HS chỉnh sửa
 3. Viết
a) Viết bảng con
bách bộ, khắp sân, phành phạch
b) Viết vở ô ly
- Gv đọc cho hs nghe đoạn viết:
Chị gà hoa mơ đi bách bộ khắp sân và vỗ cánh phành phạch.
- Kiểm tra tư thế ngồi viết
- Đọc từng từ cho hs viết.
- GV hướng dẫn HS yếu
- Đọc cho hs soát lỗi.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Mẫu vần an
- Vần có âm chính và âm cuối.
- Vần anh/ach
- Hs thực hiện trên bảng con.
- Hs luyện đọc trong nhóm
- HS đọc cá nhân, nhóm, tổ, cả lớp(T-N-N-T).
- Bài có 7 câu
- Hs nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc 4 mức độ
- Viết bảng con theo quy trình viết chính tả.
- Hs theo dõi
- Luyện viết vở ô ly theo quy trình. 
- Hs theo dõi, soát lỗi.
- Hs đọc lại bài viết. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tiết 1: Toán
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 (tr.76)
A. Mục tiêu
- Học sinh thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bộ đồ dùng
C. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 2 + 6 7 + 1
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thành lập bảng cộng 9
* Phép cộng 8 + 1 và 1 + 8
- GV dán 8 hình tam giác, sau đó gắn thêm 1 hình nữa lên bảng 
H: Có mấy hình tam giác?
H: Gắn thêm mấy hình nữa?
H: Tất cả có mấy hình tam giác?
- Viết phép tính
- Cho hs đọc 8 + 1 = 9
- Viết lên bảng phép tính 1 + 8 và yêu cầu hs nêu kết quả
- Cho hs đọc 8 + 1 = 9
* Phép tính 7 + 2 và 2 + 7
- GV dán 7 hv, sau đó gắn thêm 2 hv nữa lên bảng 
H: Có mấy hv?
H: Gắn thêm mấy hình nữa?
H: Tất cả có mấy hv?
- Viết phép tính
- Cho hs đọc 7 + 2 = 9
- Viết lên bảng phép tính 2 + 7 và yêu cầu hs nêu kết quả
- Cho hs đọc 7 + 2 = 9
* Phép tính 6 + 3 ; 3 + 6; 5 + 4 và 4 + 5 (thực hiện tương tự)
3. Thực hành
Bài 1: Tính
- Cho hs làm bài trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi hs nêu kết quả (nối tiếp)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Tính (cột 1)
- Cho hs làm bài
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Viết phép tính
- Yêu cầu hs quan sát tranh
- Gọi hs nêu bài toán và phép tính
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: thuộc bảng cộng trong phạm vi 9
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
- Quan sát
- Có 8 hình tam giác
- Gắn thêm 1 hình
- Tất cả có 9 hình tam giác
 8 + 1 = 9
- HS đọc
- HS nêu kết quả 1 + 8 = 9
- HS đọc
- Quan sát
- Có 7 hv
- Gắn thêm 2 hình
- Tất cả có 9 hình
 7 + 2 = 9
- HS đọc
- HS nêu 2 + 7 = 9
- HS đọc
- HS đọc bảng cộng 9
- Nêu yêu cầu bài
- 1 hs lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, nêu kết quả (nối tiếp)
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 3 + 6 = 9 
8 + 1 = 9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 5 + 2 = 7 8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 0 + 8 = 8 6 – 1 = 5
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, 3 hs lên bảng điền kết quả
4 + 5 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9
4 + 1 +4 = 9 6 + 1 + 2 = 9 1 +2 + 6 = 9
4 + 2 +3 = 9 6 + 3 + 0 = 9 1 + 5 +3 = 9
- Quan sát tranh
- Nêu bài toán
- Nêu phép tính
a, 8 + 1 = 9 b, 7 + 2 = 9
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VẦN: ÊNH/ÊCH
I. Mục tiêu
- Giúp HS nắm được cấu tạo vần ênh/êch
- Luyện đọc lưu loát cả bài.
- Luyện viết đúng và đẹp một đoạn trong bài: Họ nhà dế.
II. Đồ dùng dạy học
SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Việc 1: Học vần ênh/êch
1a. Giới thiệu vần mới
? Từ vần anh trong mô hình, thay âm chính a bằng ê ta được vần gì?
? Từ mô hình vần ach, thay âm chính a bằng ê ta được vần gì?
- Phát âm: ênh/êch.
1b. Phân tích vần
- Cho HS phân tích vần ênh/êch
? Vần ênh có những âm nào, vị trí của từng âm?
? Vần êch có những âm nào, vị trí của từng âm?
- Yêu cầu HS đọc trong mô hình.
1c. Tìm tiếng mới
- Cho HS tìm tiếng có vần âm/âp.
- Yêu cầu HS thêm lần lượt dấu thanh.
? Dấu thanh đặt ở âm nào?
? Vần ênh kết hợp được với mấy dấu thanh?
? Vần êch kết hợp được với mấy dấu thanh?
Việc 2: Viết 
a. Viết bảng con
- Hướng dẫn viết.
b. Viết vở Em tập viết
- Viết mẫu trên bảng lớp theo thứ tự trong vở Em tập viết.
- Hdẫn HS viết bài vào vở tập viết.
Việc 3: Đọc
a. Đọc chữ trên bảng lớp.
- Viết từ khó lên bảng lớp.
- Đọc mẫu.
- Cho HS đọc theo 4 mức độ.
b. Đọc sách TV.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS đọc thầm
 - Đọc mẫu 
- Yêu cầu HS đọc bài.
Việc 4: Viết chính tả
a. Viết bảng con
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con.
b. Viết vở chính tả
- Đọc cho HS viết chính tả.1 đoạn trong bài Họ nhà dế.
 - Soát bài.
 - Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: 
- Vần ênh
- Vần êch
- Phát âm ênh/êch.
- Phân tích	
- Trả lời.
- Đọc trơn, đọc phân tích.
- Thay âm đầu để được tiếng mới.
- Thực hiện.	
- Âm chính.
 - Trả lời.
- Viết vào bảng con.
- Viết trong vở tập viết.
- Đọc bài.
- Đọc bài.
- Viết vào bảng con.
- Viết vào vở ô ly.
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1) 
I . MỤC TIÊU :
Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ1, điều 28 công ước QT về QTE .
Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị ĐDHT.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Khi chào cờ tư thế của em phải như thế nào ?
Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì ?
Giáo viên nhận xét Học sinh đã thực hiện tốt và chưa tốt trong giờ chào cờ đầu tuần
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
Mt : Học sinh nắm tên bài học .thảo luận để hiểu thế nào là đi học đúng giờ : 
Cho học sinh quan sát tranh B1.
Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
- Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ ?
- Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ?
* Giáo viên kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn, Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen .
Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai 
Mục tiêu : Học sinh tập giải quyết các tình huống qua việc đóng vai : 
Cho Học sinh quan sát BT2 
T1 : Nam đang ngủ rất ngon. Mẹ vào đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn .
Cho Học sinh đóng vai theo tình huống “ Trước giờ đi học ”
Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ .
Mt :hiểu được những việc em đã làm được và chưa làm được để tự điều chỉnh 
- Giáo viên hỏi : bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ? 
- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ?
* Giáo viên Kết luận : 
Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình . Để đi học đúng giờ , cần phải :
+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối hôm trước , không thức khuya .
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .
+ Tập thói quen dậy sớm , đúng giờ . 
4. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . 
Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau .
Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm 
Học sinh trình bày được nội dung tranh : 
+ Đến giờ học , bác Gấu đánh trống vào lớp , Rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường, hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học .
Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa thì biết lo xa đi một mạch đến trường , không la cà hái hoa đuổi bướm trên đường đi như Thỏ 
Rùa đáng khen vì đi học đúng giờ .
Học sinh quan sát tranh BT2 .
Phân nhóm thảo luận đóng vai .
Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày , Học sinh nhận xét , thảo luận rút ra kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy để đi học đúng giờ.
- Học sinh suy nghĩ , trả lời .
- Tối đi ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sánh nhanh
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN : VẦN: /ÊNH/, /ÊCH/
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm được cấu tạo vần ênh/êch.
- Luyện đọc lưu loát cả bài.
- Luyện viết đúng và đẹp một đoạn trong bài: Họ nhà dế.
II-Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn lại cấu tạo ngữ âm
- Các em đang học theo mẫu vần nào ?
- Mẫu vần an thuộc kiểu vần nào?
- Các em được học những cặp vần có âm cuối nh/ch nào? 
- Đưa vần ênh/ êch vào mô hình.
- GV chỉnh sửa
2. Luyện đọc lại S(44, 45) 
- Yêu cầu hs luyện đọc nhóm đôi trang 44, 45.
- Đọc bài Họ nhà dế
- Bài đọc có mấy câu ? 
- GV cùng HS chỉnh sửa
3. Viết
a) Viết bảng con
mênh mang, nghếch mắt
b) Viết vở ô ly
- Gv đọc cho hs nghe đoạn viết:
Mặt hồ mênh mang, chú ếch xanh nghếch mắt ngắm cảnh làm thơ.
- Kiểm tra tư thế ngồi viết
- Đọc từng từ cho hs viết.
- GV hướng dẫn HS yếu
- Đọc cho hs soát lỗi.
- Nhận xét .
III- Củng cố -dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Mẫu vần an
- Vần có âm chính và âm cuối.
- Vần anh/ach, ênh/êch
- Hs thực hiện trên bảng con.
- Hs luyện đọc trong nhóm
- HS đọc cá nhân, nhóm, tổ, cả lớp(T-N-N-T).
- Bài có 3 câu
- Hs nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Đọc 4 mức độ
- Viết bảng con theo quy trình viết chính tả.
- Hs theo dõi
- Luyện viết vở ô ly theo quy trình. 
- Hs theo dõi, soát lỗi.
- Hs đọc lại bài viết. 
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
ÔN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: phép cộng trong phạm vi 8
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh
- Học sinh khá,giỏi đặt được bài toán dựa vào tranh
B. Đồ dùng dạy học
- Sách Luyện tập Toán
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc bảng cộng 9
- Nhận xét
II. Hướng dẫn ôn tập
1. Giới thiệu bài
2. HD ôn tập
2. 1. Kiến thức cở bản (Sách Luyện tập Toán)
Bài 3: (tr 54)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 4: (tr 54)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 5: (tr 54)
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
2. 2 Kiến thức nâng cao
- Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs nêu bài toán, sau đó viết phép tính
Trên cành mít cao có 2 quả mít. Cành giữa có 3 quả mít. Gốc mít có 4 quả. Hỏi cây mít đó có bao nhiêu quả?
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Hs nối tiếp đọc.
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài
Đáp số: 
a, 7 - 1 = 6 b, 8 - 2 = 6
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài, 2 hs lên bảng
Đáp số: 
a, 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 7 + 2 = 9
 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9
 8 + 1 = 9 9 + 0 = 9 9 + 0 = 9
b, 5 + 2 + 2 = 9 4 + 4 + 1 = 9 
 1 + 3 + 5 = 9 2 + 4 + 3 = 9
 3 + 3 + 3 = 9 8 + 1 + 0 = 9
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài
Đáp số: 
a, 7 + 2 = 9 b, 5 + 4 = 9
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, chữa bài
- Nêu bài toán và viết phép tính
Đáp số: 2 + 3 + 4 = 9 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
VẦN: INH/ICH
I. Mục tiêu
- Giúp HS nắm được cấu tạo vần inh/ich
- Luyện đọc lưu loát cả bài.
- Luyện viết đúng và đẹp một đoạn trong bài: Du lịch.
II. Đồ dùng dạy học
SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Việc 1: Học vần inh/ich
1a. Giới thiệu vần mới
? Từ vần ênh trong mô hình, thay âm chính ê bằng i ta được vần gì?
? Từ mô hình vần êch, thay âm chính ê bằng i ta được vần gì?
- Phát âm: inh/ich.
1b. Phân tích vần
- Cho HS phân tích vần inh/ich
? Vần inh có những âm nào, vị trí của từng âm?
? Vần ich có những âm nào, vị trí của từng âm?
- Yêu cầu HS đọc trong mô hình.
1c. Tìm tiếng mới
- Cho HS tìm tiếng có vần inh/ich.
- Yêu cầu HS thêm lần lượt dấu thanh.
? Dấu thanh đặt ở âm nào?
? Vần inh kết hợp được với mấy dấu thanh?
? Vần ich kết hợp được với mấy dấu thanh?
Việc 2: Viết 
a. Viết bảng con
- Hướng dẫn viết.
b. Viết vở Em tập viết
- Viết mẫu trên bảng lớp theo thứ tự trong vở Em tập viết.
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết.
Việc 3: Đọc
a. Đọc chữ trên bảng lớp.
- Viết từ khó lên bảng lớp.
- Đọc mẫu.
- Cho HS đọc theo 4 mức độ.
b. Đọc sách TV.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS đọc thầm
 - Đọc mẫu 
- Yêu cầu HS đọc bài.
Việc 4: Viết chính tả
a. Viết bảng con
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con.
b. Viết vở chính tả
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Nhận xét.
III. Củng cố – Dặn dò.
- Về luyện đọc bài và luyện viết bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vần inh
- Vần ich
- Phát âm inh/ich.
- Phân tích
- Trả lời.
- Đọc trơn, đọc phân tích.
- Thay âm đầu để được tiếng mới.
- Thực hiện.
- Âm chính.
 - Trả lời.
- Viết vào bảng con.
- Viết trong vở tập viết.
- Đọc bài.
- Đọc bài.
- Viết vào bảng con.
- Viết vào vở ô ly.
------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 4 : Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 (tr.78)
A. Mục tiêu
- Học sinh thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9
- Học sinh viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính 2 + 7 5 + 4
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Lập bảng trừ 9
* Phép tính 9 – 1 và 9 – 8
- Gắn 9 hình tam giác lên bảng
H: Có mấy hình tam giác?
- Bớt đi 1 hình, còn lại mấy hình
H: Viết phép tính
H: 9 hình tam giác, bớt đi 8 hình, còn lại mấy hình?
H: Viết phép tính
- Cho hs đọc 9 – 1 = 8 ; 9 – 8 = 1
* Phép tính 9 – 2 và 9 – 7
- Gắn 9 hình vuông lên bảng
H: Có mấy hình vuông?
- Bớt đi 2 hình, còn lại mấy hình
H: Viết phép tính
H: 9 hình vuông, bớt đi 7 hình, còn lại mấy hình?
H: Viết phép tính
- Cho hs đọc 9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2
* Các phép tính còn lại thực hiện tương tự
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
- Dòng 1: cho hs làm bài trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Dòng 2: cho hs làm vào sách
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Bài 2: Tính (cột 1,2,3)
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs nêu kết quả phép tính (nối tiếp)
- Nhận xét, chữa bài
Bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2015_2016.doc