Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 13 (Bản 3 cột)

A/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng : “Không có chân, có cánh

 Sau gọi là con sông?

 Không có lá, có cành

 Sau gọi là ngọn gió?”

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Buổi sáng”

2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.

3/. Thái độ : Cần dậy sớm tập thể dục cho thân thể khoẻ mạnh và đi học đúng giờ.

B/. CHUẨN BỊ

1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu

2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc43 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 13 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ ngữ ứng dụng
Trò chơi “ Ghép tiếng tạo từ”
Đọc : 
bình minh nhà rông nắng chang chang
Phân tích các tiếng có vần vừa ôn.
Giải nghĩa từ 
à Nhận xét, sửa sai
d. Viết từ ứng dụng
Viết mẫu và nêu qui trình viết: bình minh, nhà rông
Lưu ý vị trí dấu thanh và cách nối nét
Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái quả”
Luật chơi : Thi đua tiếp sức hái những quả mang tiếng chứa vần vừa ôn. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều quả, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa ôn
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc và phân tích
Cá nhân, ĐT
Hs viết bảng con
ong, ang, ông, âng, ăng, eng, iêng, ung, ưng, uông, ương, anh, inh, ênh 
cùng kết thúc bằng âm ng, nh
Ôn tập
Hs đọc âm
Hs chỉ chữ
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh đọc (theo thứ tự, nhảy cóc)
- Hs thảo luận nhóm (6 Hs/ nhóm) ghép và đọc vần vừa ghép
Lớp, dãy, cá nhân đọc (theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs phân tích
Hs thi đua theo tổ
Cá nhân, tổ, lớp đọc ( theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs phân tích
Hs nghe
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs viết bảng con
Hs thi đua theo tổ
- Hs đọc
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Thảo luận
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm : 
MÔN : TIẾNG VIỆT
	 Tiết 	: 10
BÀI 	: Ôn tập
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng : “Trên trời mây trắng như bông ,
 Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng.”
Viết đúng qui trình : bình minh, nhà rông
Nghe hiểu và kể tự nhiên câu chuyện “Quạ và Công”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nghe hiểu và kể tự nhiên
3/. Thái độ : GD KNS :Không nên tham lam và vội vàng, hấp tấp.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Oån định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Trò chơi “ Hãy lắng nghe”
Gv đọc các tiếng có vần vừa ôn
Đọc các tiếng đó
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục ôn tập các vần đã học
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
Đọc bảng ôn
Đọc các từ ngữ ứng dụng
Phân tích tiếng
Nhận xét
Treo tranh 
Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
“Trên trời mây trắng như bông , Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng.”
Đọc mẫu.
à Nhận xét – sửa sai
Tiếng nào chứa vần vừa ôn?Phân tích tiếng
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết
Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Viết mẫu và nêu qui trình viết : bình minh, nhà rông
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Kể chuyện
Mục tiêu :Nghe, hiểu, kể lại được câu chuyện
Treo tranh
Gv kể mẫu kết hợp tranh minh hoạ
Sắm vai, kể lại câu chuyện.
Qua câu chuyện này, emhiểu được điều gì?
Giáo dục tư tưởng
IV/.Củng cố (5’)
Trò chơi : Bingô
Luật chơi : Trong giấy có 1 số từ đã học. Khoanh vào những từ cô đọc, em nào khoanh đúng, đủ à thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò : Xem bài “om – am”
- Hát
HS khoanh tròn các tiếng cô đọc, đổi phiếu cho nhau để kiểm tra
Cá nhân, ĐT đọc
Hs nhắc lại
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs phân tích
Hs quan sát
Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông vải
Hs lắng nghe
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs nêu
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs nêu
Hs viết vở
Hs quan sát
Hs lắng nghe
Hs thảo luận nhómvà lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
 Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước . Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên có dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công. Rồi nó lại nhân nha ngồi vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công . Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh.
Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi phơi cho thật khô .
Tranh 3: Công vẽ lông cho Quạ. Vì nôn nóng hấp tấp nên Quạ nhảy vào chậu màu đen .
Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt , nhem nhuốc .
Hs sắm vai, kể
Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa hì bao giờ cũng chẳng được việc.
HS chơi
Trò chơi
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Trưc quan
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Kể chuyện
Thảo luận
Sắm vai
Trò chơi
Rút kinh nghiệm : 
Thứ ngày tháng năm
MÔN : TIẾNG VIỆT
	 Tiết 	: 1
BÀI 	: Vần om - am
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc, viết đúng om, am, làng xóm, rừng tràm và các từ ứng dụng .
2/. Kỹ năng : Đọc thông, viết thạo.
3/. Thái độ : Yêu quí ngôn ngữ Tiếng Việt. Tích hợp Gd KNS : tình làng nghĩa xóm .
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (trái cam)
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/.Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : ong, ang, ông, âng, ăng, eng, iêng, ung, ưng, uông, ương, anh, inh, ênh 
Viết : bình minh, nhà rông
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay, chúng ta học vần : om, amà ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)
Mục tiêu : Đọc, viết đúng vần và từ ứng dụng
om
a.Nhận diện vần
Vần om được tạo nên từ các âm nào ? Vị trí các âm?
So sánh om với on?
Yêu cầu HS nhận diện vần om trong bộ thực hành
b. Đánh vần 
Phát âm, đánh vần mẫu : o - mờ - om
Vần gì?
+ Có vần om, muốn có tiếng “xóm” ta làm thế nào?
+ Phân tích tiếng “xóm”
Đánh vần : xờ – om – xom – sắc - xóm
Thay âm và dấu thanh để được tiếng mới.
Đọc : om
 xờ – om – xom – sắc - xóm
 làng xóm
 c.Hướng dẫn viết chữ:
GV viết mẫu và nêu qui trình viết: om, xóm
Lưu ý : nét nối giữa o và m
à Nhận xét, sửa sai
am
Nêu cấu tạo vần am
So sánh vần om, am
Đọc : am
trờ – am – tram – huyền – tràm 
rừng tràm
Viết : am, tràm
d. Đọc từ ngữø ứng dụng
Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ”
Đọc : chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
Giải nghĩa từ ( bằng tranh, ảnh )
Tiếng nào chứa vần vừa học? Phân tích?
Nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Trò chơi “Hái nấm”
Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái những cây nấm mang tiếng chứa vần vừa học. Sau 1 bài hát, đội nào hái được nhiều nấm, đúng thì thắng.
Hỏi : Đọc lại các tiếng chứa vần vừa học
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Chuẩn bị tiết 2
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Gồm 2 âm : o và m; o đứng trước, m đứng sau
Giống : âm o đứng trước
Khác : om có thêm âm m đứng sau, on có thêm âm n đứng sau
Hs tìm à giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
om
- thêm âm x, dấu sắc
Hs phân tích
Cá nhân, ĐT đánh vần
Hs ghép tiếng “xóm”
Hs ghép
Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc
Hs quan sát và nêu lại cách viết
HS viết trên không, lên bàn
Hs viết bảng con
Hs nêu
Giống : âm m đứng sau
Khác : om bắt đầu bằng âm o, am bắt đầu bằng a
Cá nhân, tổ, ĐT đọc
Hs viết bảng con
Hs thi đua
Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc)
Hs nêu
Hs phân tích
Hs thi đua theo tổ
- Hs đọc
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm : 
MÔN : TIẾNG VIỆT
	Tiết 	: 2
BÀI 	: Vần om, am
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Đọc được câu ứng dụng : “Mưa tháng bảy gãy cành trám
 Nắng tháng tám rám trái bòng.”
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Nói lời cảm ơn”
2/. Kỹ năng : Đọc đúng, nhanh; viết đúng qui trình. Nói tự nhiên, đủ ý.
3/. Thái độ : Biết nói lời cảm ơn.
B/. CHUẨN BỊ 
1/. Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu
2/. Học sinh : Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và phân tích : om, am, thảm cỏ, đom đóm, màu xám, lom khom
Viết bảng con : om, am
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Ở tiết này, các em tiếp tục luyện đọc, viết vần om, am
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (7’) : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh.
Đọc lại bài ở tiết 1
Phân tích các tiếng có vần om, am
Nhận xét
Treo tranh 
Tranh vẽ gì?
à Giới thiệu câu
 “Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng.”
Đọc mẫu.
à Nhận xét – sửa sai
Trong câu, tiếng nào chứa vần vừa học?
Phân tích
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Luyện viết
Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Viết mẫu và nêu qui trình viết : om, am, làng xóm, rừng tràm
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (10’) : Luyện nói
Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý
Treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
à Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ Bé và chị đang làm gì ? 
+ Khi nhận đồ, em phải làm gì ?
+ Có bao giờ em nói lời cảm ơn chưa? Lúc nào ? 
+ Khi nào ta phải cảm ơn ?
+ Em hãy nói lời cảm ơn với bạn khi nhận quà ?
GDTT : Biết nói lời cảm ơn
à Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Trò chơi : Ghép từ tạo câu
Luật chơi : Trong rổ có 1 số tiếng, từ đã học. Từ những tiếng, từ đó ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm nào ghép đúng, nhanh à thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Xem trước bài : “ăm, âm”
- Hát
HS đọc và phân tích
Hs viết bảng con
Hs nhắc lại
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs phân tích
Hs quan sát
Hs nêu
Hs lắng nghe
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Hs nêu
Hs phân tích
Hs quan sát và nêu cách viết
Hs nêu
Hs viết vở
Hs quan sát
Hs nêu
Nói lời cảm ơn
Hs luyện nói theo sự gợi ý của Gv
HS thực hiện
Thực hành
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
 Thực hành giao tiếp
Trò chơi
Rút kinh nghiệm : 
MÔN : TIẾNG VIỆT
	Tiết 	: 10
BÀI : Tập viết : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Nắm cách viết các chữ : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
2/. Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đúng, đều nét, đẹp, nhanh. Rèn tư thế ngồi viết.
3/. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở; có tính tỉ mỉ, cẩn thận, kiên trì.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Chữ mẫu
2/. Học sinh : Vở tập viết, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’) 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước, tập viết chữ gì?
Nhận xét bài viết trước
Viết bảng con : cuộn dây, vườn nhãn
Nhận xét 
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Gắn chữ mẫu
Viết gì?
Gv giới thiệu bài, ghi tựa
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Viết bảng con
Mục tiêu : Viết đúng qui trình
Viết mẫu và nêu qui trình viết : 
Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách, điểm đặt bút, điểm kết thúc
Giáo viên lưu ý Hs cách nối nét
Nhận xét, sửa sai
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) : Viết vở
Mục tiêu :Viết đúng, đều, đẹp
Nội dung bài viết?
Cách viết? Độ cao? Khoảng cách? Nối nét như thế nào là đúng?
Tư thế ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở?
Gv hướng dẫn Hs viết từng hàng
à Thu vở. Chấm. Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Viết gì?
Giới thiệu một số bài viết
Nhận xét. Tuyên dương
Dặn dò
Viết lại vào vở rèn chữ
- Hát
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
Hs lắng nghe
Hs viết bảng con
Hs quan sát
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
Hs nhắc lại
Hs quan sát và lắng nghe
Hs nêu
Hs viết bảng con
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
Hs nêu
Hs nêu
Hs viết vở
con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
Hs nhận xét
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Quan sát
Giảng giải
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Phần bổ sung : 
MÔN 	: TOÁN
	 Tiết : 49
BÀI :	 Phép cộng trong phạm vi 7
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng . Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 7.
2/. Kỹ năng : Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Các nhóm đồ vật (7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn ), bộ thực hành
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc các phép cộng trong phạm vi 6
Tính 
 1 2 3
 5 4 3
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG 1(12’): Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7
Mục tiêu : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. 
Hướng dẫn Hs thành lập công thức 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7
Gắn mẫu vật và yêu cầu Hs nêu bài toán
Tất cảcó mấy hình tam giác?
6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác được mấy hình tam giác?
Gv :“ 6 thêm1 bằng 7
Ta làm phép tính gì?
Nêu phép tính
Ta viết : “ 6 + 1 = 7”
1 cộng 6 bằng mấy ?
Nhận xét : 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7
Hướng dẫn Hs thành lập các CT: 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7, 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7 : tương tự
Hướng dẫn Hs thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
Gv hỏiè 6 + 1 = ? 1 + 6 = ? 
5 + 2 = ? 2 + 5 = ?
 4 + 3 = ? 3 + 4 = ?
Gv ghi bảng
Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ chấm tròn
Gắn mẫu vật và yêu cầu Hs nêu phép tính
7 bằng mấy cộng mấy?
Gv hướng dẫn Hs nhận biết :
 6 + 1 = 1 + 6 (vì kết quả đều bằng 7)
Tương tự : 5 + 2 = 2 + 5, 4 + 3 = 3 + 4
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) :Thực hành
Mục tiêu:Biết làm tính cộng trong phạm vi7
Bài 1
Nêu yêu cầu
Khi viết kết quả, ta cần lưu ý điều gì?
Gọi 3 Hs lên bảng làm
Nhận xét 
Bài 2
Nêu yêu cầu
Nêu cách làm?
Nhận xét
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả của chúng như thế nào ?
Bài 3
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Hướng dẫn Hs quan sát tranh , nêu bài toán
Nêu phép tính
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Thi đua nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 7
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : Chuẩn bị : “Phép trừ trong phạm vi 7”
Hát
Hs đọc
Hs làm bảng con
Hs sửa bài
Hs quan sát và nêu : “Nhóm bên trái có 6 hình tam giác, nhóm bên phải có1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?
Hs đếm số hình tam giác rồi trả lời :7 hình tam giác
6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác được 7 hình tam giác
Hs lặp lại
Phép cộng
6 + 1 = 7
Cá nhân, ĐT đọc
1 + 6 = 7
6 + 1 = 1 + 6
6 + 1 = 7 1 + 6 = 7
 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7
 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7
Cá nhân , đồng thanh đọc to
Hs quan sát và nêu
 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7 
7 = 6 + 1
 7 = 1 + 6
Tính
Viết kết quả cho thẳng cột 
Hs làm bài 
Hs sửa bài
Tính
Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 7
Hs làm bài và sửa bài theo cột
Không thay đổi
Tính
Tính từ trái sang phải
Hs làm bài và nêu kết quả
Viết phép tính thích hợp
Hs quan sát và nêu bài toán
Hs làm bài
Phép cộng trong phạm vi 7
Hs nhắc lại
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Thực hành
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Phần bổ sung : 
MÔN 	: TOÁN
	 Tiết : 50
BÀI :	 Phép trừ trong phạm vi 7
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ . Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 7.
2/. Kỹ năng : Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Các nhóm đồ vật (7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn ), bộ thực hành
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bộ thực hành, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc các phép cộng trong phạm vi 7
Tính 
 6 2 4
 1 5 3
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG 1(12’): Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 7
Mục tiêu : Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. 
Hướng dẫn Hs thành lập công thức 7 - 1 = 6, 7 - 6 = 1
Gắn mẫu vật và yêu cầu Hs nêu bài toán
Còn lại mấy hình tam giác?
7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn mấy hình tam giác?
Gv :“ 7 bớt 1 còn mấy?”
Ta làm phép tính gì?
Nêu phép tính
Ta viết : “7 – 1 = 6”
7 trừ 6 bằng mấy ?
Đọc : 7 - 1 = 6, 7 - 6 = 1
Hướng dẫn Hs thành lập các công thức 7 - 2 = 5, 7 - 5 = 2, 7 - 3 = 4, 7 – 4 = 3 : tương tự
Hướng dẫn Hs thuộc bảng trừ trong PV 7
Gv hỏiè 7 - 1 = ? 7 - 2 = ?
 7 - 3 = ? 7 - 4 = ?
 7 - 5 = ? 7 – 6 = ?
Gv ghi bảng
Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ chấm tròn
Gắn mẫu vật và yêu cầu Hs nêu phép tính
Gv thể hiện thao tác trên sơ đồ để Hs nhận ra mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng
Nhận xét
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (12’) :Thực hành
Mục tiêu:Biết làm tính trừ trong phạm vi7
Bài 1
Nêu yêu cầu
Khi viết kết quả, ta cần lưu ý điều gì?
Gọi 3 Hs lên bảng làm
Nhận xét 
Bài 2
Nêu yêu cầu
Nêu cách làm?
Nhận xét : 6 + 1 = 7
 7 – 1 = 6
 7 – 6 = 1
+ Các phép tính trên có tất cả những số nào?
+ Vị trí của chúng trong từng phép tính?
+ Từ 1 phép cộng, ta lập được mấy phép trừ?
+ Mối quan hệ gì em đã học?
Bài 3
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Hướng dẫn Hs quan sát tranh , nêu bài toán
Nêu phép tính
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Thi đua nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 7
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : Chuẩn bị : “Luyện tập”
Hát
Hs đọc
Hs làm bảng con
Hs sửa bài
Hs quan sát và nêu : “Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
Hs đếm số hình tam giác rồi trả lời :6 hình tam giác
7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác
7 bớt 1 còn 6
Phép trừ
7 – 1 = 6
Cá nhân, ĐT đọc
7 – 6 = 1
Hs đọc
7 - 1 = 6 7 - 2 = 5
7 - 3 = 4 7 - 4 = 3
7 - 5 = 2 7 – 6 = 1
Cá nhân , đồng thanh đọc to
Hs quan sát và nêu
 6 + 1 = 7 7 – 1 = 6
 1 + 6 = 7 7 – 6 = 1
 5 + 2 = 7 7 – 2 = 5 
 2 + 4 = 7 7 – 5 = 2
 4 + 3 = 7 7 – 3 = 4
 3 + 4 = 7 7 – 4 = 3
Tính
Viết kết quả cho thẳng cột 
Hs làm bài 
Hs sửa bài
Tính
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài theo cột
1, 6, 7
Khác nhau
2
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Tính
Hs nêu
Hs làm bài và nêu kết quả
Viết phép tính thích hợp
Hs quan sát và nêu bài toán
Hs nêu
Hs làm bài
Phép trừ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_13_ban_3_cot.doc