Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

Qua bài học:

 HS có kỹ năng tự tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn.

HS tự làm được những việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn

HS tự làm được những việc trong cuộc sống khi khó khăn .

 II.CHUẨN BỊ

 Bảng phụ.

 Tranh BTTHkỹ năng sống .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu và ghi mục bài

2. Hoạt động 2: Bài tập

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chỉ vào phép tính: 5 – 2 – 2 = và nói: Có bạn làm như sau: Lấy 2 – 2 = 0, rồi lấy 5 – 0 = 5 là đúng hay sai?( Làm như vậy là sai) .
- GV chỉ vào phép tính: 2 + 2 + 0 = 4, nói: Có bạn làm như sau: Lấy 2 + 0 = 2, rồi lấy 2 + 2 = 4, bạn đó làm đúng hay sai?( Kết quả đúng nhưng chúng ta không nên làm cách đó vì có những phép tính có cả cộng và trừ khi đó chúng ta rất dễ nhầm lẫn, dễ sai).
* GV nhắc lại: Dạng toán này chúng ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
- HS nêu cách làm: Điền số thích hợp vào ô trống
- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. HS khác nhận xét.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (Viết phép tính thích hợp)
- Hướng dẫn học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp: 
a, Có 2 con vịt, thêm 2 con vịt nữa. Hỏi tất cả có mấy con vịt?
- Viết phép tính thích hợp: 2 + 2 = 4
 b, Có 4 con hươu, 1 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con hươu?
- Viết phép tính thích hợp: 4 – 1 = 3
Hoặc : Có 1 con hươu đi trước và 3 con hươu đi sau. Hỏi có tất cả mấy con hươu ? ( 1 + 3 = 4)
- GV nhận xét bổ sung
3. Hoạt động ứng dụng:
- Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết quả thu được như thế nào?
- Cho hai số, biết tổng hai số đó là 3, hiệu hai số đó cũng là 3. Tìm hai số đó ?
 Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ(T1)
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
	 - Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ nón mũ, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì.
 - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	- Vở Bài tập Đạo đức. - Lá cờ Việt Nam.
- Tranh vẽ tư thế đứng chào cờ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Khởi động
Cho HS liên hệ: “Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ”.
2: Hoạt động cơ bản.
* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 với nội dung sau:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gỡ?
+ Cỏc bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
- HS thảo luận nhóm đôi
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày- cả lớp góp ý bổ sung.
- GV nêu kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* HĐ2: HS quan sát bài tập 2 thảo luận nhóm 4 với các nội dung sau:
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
+ Vỡ sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
+ Vỡ sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc?
- HS thảo luận nhóm 4
	- Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ.
- Khi chào cờ cần phải:
+ Bỏ mũ, nún.
+ Sửa sang lại đầu tóc, quần áo chỉnh tề.
+ Đứng nghiêm.
+ Mắt hướng nhìn quốc kì
	- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
* HĐ3: HS làm bài tập 3:
- GV nêu: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
- GV tóm tắt lại nội dung bài
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ. 
Nhận xét giờ học.
Buổi chiều:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Học sinh được củng cố về:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS làm được bài 1, bài 2(cột 1), bài 3(cột 1, 2), bài 4.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh BT4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động.
2.Hướng dẫn HS làm bài :
Bài 1. HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 5 để tìm kết quả của phép tính.
- GV lưu ý HS đặt thẳng cột với nhau.
-HS lần lượt làm các phép tính ở từng cột.
-HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: ( Cột 1). GV nêu yêu cầu của bài(cột 2, 3 dành cho HS khá, giỏi)
- Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào chỗ chấm.
* Phép tính: 3 + 1 + 1=
Nhẩm: lấy 3 cộng 1 bằng 4, lấy 4 cộng 1 bằng 5. Vậy 3 + 1+ 1=5, 
- GV chốt kết quả đúng.
- Tuyên dương HS tính nhẩm tốt.
Bài 3: Cột 1, 2 ( Cột 3 dành cho HS khá, giỏi)
- Cho HS nhắc lại cách viết số thích hợp.
- HS tự viết số vào ô trống. 
- HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét.
3 + 2 = 5 4 - 3 = 1
5 - 1 = 4 2 + 0 = 2
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống của bài toán đó vào dòng các ô vuông dưới bức tranh.
* Có 2 con vịt đang bơi trong hồ, hai con xuống nữa. Hỏi có tất cả mấy con vịt?
- HS viết phép tính: 
2
 +
 2
 =
 4
GV nhận xét.
Có 4 con hươu, đi mất 1 con. Hỏi còn lại mấy con hươu?
4
-
 1
 =
 3
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học. 
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN VIỆC 2 VIỆC 3 :VẦN ĂN
 HĐTT
KỸ NĂNGTÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN.
MỤC TIÊU
Qua bài học:
 HS có kỹ năng tự tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn.
HS tự làm được những việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn
HS tự làm được những việc trong cuộc sống khi khó khăn .
 II.CHUẨN BỊ
	Bảng phụ.
	Tranh BTTHkỹ năng sống .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu và ghi mục bài
Hoạt động 2: Bài tập
b) Bài tập 2: Hoạt động cá nhân
GV nêu yêu cầu của bài tập.
Em phải làm gì để tránh mắc phải trường hợp như các bạn trong tranh.
Em chọn những cách giải Quyết phù hợp trong tình huống sau.
 HS làm bài vào vbt
GV nhận xét và sửa sai.
HS trả lời .
GV nhận xét theo câu trả lời của hS
GV nhận xét và tiểu kết:
c) Bài tập 3: Hoạt động cá nhân
 Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước thông tin cần nhó , đề phòng bị lạc
HS làm bài vào vbt
GV nhận xét và sửa sai.
HS trả lời .
GV nhận xét theo câu trả lời của hS
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ.
GV nhận xét tiết học.
Thứ Ba, ngày 26 tháng 11 năm 2019
Buổi sáng: 
Tiếng Việt ( 2 tiết )
VẦN ÂN
 Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. 
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
II. CHUẨN BỊ
GV: Nhóm đồ vật có số lượng là 6, bảng phụ.
HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
 2 + 2 - 4 = 3 - 1 + 1 =
 1 + 3 + 1 = 5 - 2 - 1 =
- HS dưới lớp trả lời miệng, GV nêu phép tính, HS trả lời kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên lớp
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
2. Hoạt động cơ bản: 
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
* Thành lập công thức: 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
- GV nêu bài toán: Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả có bao nhiêu hình tam giác?( có tất cả có 6 hình tam giác).
- GV nói: 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa là 6 hình tam giác.
- HS nhắc lại.
- 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa là 6 hình tam giác. Ta có thể nói ngắn gọn như thế nào?( 5 thêm 1 là 6)
- GV nói: 5 thêm 1 là 6 ta viết thành phép cộng như sau: 5 + 1 = 6
- GV chỉ phép tính cho HS đọc.
+ Phép tính 1 + 5 = 6 thực hiện tương tự như phép tính 5 + 1 = 6
- Em có nhận xét gì về hai phép tính 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6? ( Đều có kết quả là 6).
- GV : Như vậy 5 + 1 cũng bằng 1 + 5
- Cho cả lớp đọc lại hai phép tính : 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
* Hướng dẫn HS thành lập các công thức : 4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6 ; 3 + 3 = 6 
- Cách làm tương tự 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
* Cho HS đọc lại bảng cộng
- GV xóa dần bảng, nêu câu hỏi để HS ghi nhớ bảng cộng.
 HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Tính:
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 đã học để tìm ra kết quả của phép tính.
- Lưu ý HS viết các số thẳng cột.
Bài 2: Tính:
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài rồi chữa bài
- Yêu cầu HS từng dãy bàn đứng lên đọc kết quả từng phép tính theo cột.
- Chữa bài theo từng cột để củng cố về tính chất của phép cộng. Chẳng han khi đã biết 4 + 2 = 6 thì biết được ngay 2 + 4 = 6.
 Bài 3: Tính:
- GV cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số dạng như trong bài tập; chẳng hạn : Muốn tính 4 + 1 + 1 thì phải lấy 4 cộng 1 bằng 5, lấy 5 cộng 1 bằng 6. viết 6 vào sau dấu =
- Cả lớp làm bài. 
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách tính
- HS khác nhận xét.
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài toán. 
* Chẳng hạn tranh thứ nhất: Có 4 con chim đậu trên cành, 2 con chim bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim ?
- Quan sát tranh nêu bài toán
- Viết phép tính: 4 + 2 = 6 
- Hoặc HS có thể nêu bài toán bằng cách khác : Có 2 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu trên cành. Hỏi tất cả có mấy con chim ?
- Hướng dẫn HS viết phép tính : 2 + 4 = 6
* Tranh thứ 2 : Hàng trên có 3 ô tô, hàng dưới có 3 ô tô. Hỏi có tất cả có mấy ô tô ? Hoặc Có 3 ô tô trắng và 3 ô tô xanh. Hỏi tất cả có mấy ô tô ? Hoặc ngược lại.
- Hướng dẫn HS viết phép tính : 3 + 3 = 6
- Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động ứng dụng: 
Trò chơi: Nhà Toán học: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 bạn.
- Đội 1 nêu bài toán, đội 2 viết phép tính thích hợp và ngược lại
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I : KỸ THUẬT XÉ DÁN GIẤY
I.MỤC TIÊU
	- Củng cố được kiến thức, kỹ năng xé dán giấy 
- Xé dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Học sinh yêu quí sản phẩm mình làm ra .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: Các hình mẫu như tiết trước . 
 HS : Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Hoạt độngcơ bản.
HĐ1 : Giới thiệu bài 
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện kỹ thuật xé dán giấy.
- Nêu các bước xé dán hình ?
+ Lưu ý : 
- Chọn giấy màu phù hợp 
- Cách để tay đúng kỹ thuật khi xé 
HĐ3: Thực hành xé dán và trang trí một trong các hình đã học .
- Kể tên các hình đã học xé dán ?
- Cho HS quan sát hình mẫu .
- Nêu yêu cầu : Xé dán 1 trong các hình đã học .
*HS khá giỏi : xé dán thêm 1 số hình khác đã học, và những sản phẩm mới có tính sáng tạo .
- Đánh giá sản phẩm .
3. Hoạt động nối tiếp.
- GV chốt lại nội dung chính của bài
Dặn dò : Tập xé dán hình làm đồ chơi. Chuẩn bị giờ sau: giấy thủ công có kẻ ô.
- Nhận xét giờ học 
 	 Thứ Tư, ngày 27 tháng 11 năm 2019
Buổi sáng: 
 Tiếng Việt ( 2 Tiết )
VẦN ÂT
Buổi chiều: 
Tiết 1: Luyện toán:
 LUYỆN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I.MỤC TIÊU.
Giúp HS :
 - Củng cố lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
 	 - Làm các bài tập ở SGK.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Gọi 4 hs nêu bảng cộng , trừ trong phạm vi 6.
- 2 HS lên bảng làm 2 + 4 = ? 
 6 - 3 = ?
- GV nhận xét.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 : Tính 
*Lưu ý HS tính theo cột dọc.
- Gọi 1 HS chữa bài chung 
Bài 2 : Tính .
- Cho học sinh làm bài tập vào vở Bài tập toán .
- Gọi 1 em chữa bài chung 
Bài 3 : 
 4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 = 2 + 2 +2 = 
 3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 = 3 +3 +0 =
- Gọi từng HS nêu cách làm và làm bài 
Bài 4 : viết phép tính thích hợp 
- HS quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp 
- GV nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho hoàn chỉnh 
+ HS làm bài
- GV bao quát lớp.
*HĐ3: Tổng kết tiết học. 
Nhận xét giờ học.
TĐTV
CÔ BÉ BÁN DIÊM
Hoạt động đọc chính: Đọc to nghe chung
Hoạt động mở rộng: sắm vai.
 Luyện Tiếng Việt
LUYỆN VIỆC 2 VIỆC 3 :VẦN ÂT
Thứ Năm ngày 28 tháng 11 năm 2019 
Buổi sáng:
 Toán
	 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
- Tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 6. 
II. CHUẨN BỊ
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán, các nhóm đồ vật có số lượng là 6.
 HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
 5 – 1 + 2 = 3 – 3 + 6 =
 4 – 2 + 4 = 2 – 1 + 5 =
- HS dưới lớp trả lời miệng, GV nêu phép tính, HS trả lời kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên lớp
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
2. Hoạt động cơ bản 
HĐ1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
Bước 1 : Thành lập công thức 6 - 1 = 5 và 6 - 5 = 1 
- Đính 6 hình tam giác lên bảng, yêu cầu HS quan sát. 
- Có mấy hình tam giác ?( 6 )
- Bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi: Bớt đi mấy hình tam giác ?( 1)
- Còn lại mấy hình tam giác ?( 5 ) 
- Ai nêu thành bài toán?
- Có 6 hình tam giác, bớt đi một hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
 - Có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác còn lại mấy hình tam giác?( 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác còn lại 5 hình tam giác) 
- 6 bớt 1 còn mấy?( 6 bớt 1 còn 5)
- Để ghi lại : 6 bớt 1 còn 5 ta có phép tính sau: 6 - 1= 5 đọc là : 6 trừ 1 bằng 5
- Cho HS đọc phép tính trên.
* Quan sát mô hình nêu bài toán thứ 2: Tương tự. 
- GV ghi : 6 – 5 = 1 
- Cho HS đọc lại cả 2 công thức :
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
Bước 2 : Thành lập các công thức : 6 - 2 = 4 ; 6 - 4 = 2 và 6 - 3 = 3(tương tự : HS quan sát mô hình nêu bài toán và 3 phép trừ tương ứng )
Bước 3 : Hướng dẫn HS đọc, ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 .
- Cho cả lớp đọc lại bảng trừ
- Che dần bảng, HS luyện đọc thuộc bảng trừ.
	- Giúp học sinh ghi nhớ CT trừ theo 2 chiều: 6 - 1 = 5; 5 = 6 – 1; 6 - 5 = 1; 
1 = 6 - 5
 	HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Tính:
- Hướng dẫn sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để thực hiện các phép tính
- Lưu ý HS viết các số thẳng cột. 
- Lần lượt từng HS đọc kết quả. Lớp nhận xét. 
	 * GV khắc sâu : 6 – 0 = 6 ( Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó) 
Bài 2: Tính:
- Bài yêu cầu gì? 
	- Cho HS nêu cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài. Cho phép sử dụng que tính để thực hiện phép tính( nếu cần thiết)
- HS lên bảng điền kết quả. HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các phép tính ở từng cột, ví dụ : 
5 + 1 = 6
6 – 5 = 1
6 – 1 = 5
- Để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ( Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng) 
 Bài 3: Tính nhẩm:
- HS tính nhẩm, viết kết quả. Nối tiếp nêu miệng .
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài. Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp :
- Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi nêu bài toán. 
- Chú ý : Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác nhau, ứng với bài toán đưa ra.
* Chẳng hạn tranh thứ nhất: Trong ao có 6 con vịt, 1 con vừa lên bờ. Hỏi trong ao còn mấy con vịt ?
- Viết phép tính: 6 – 1 = 5
* Tranh thứ 2 : Lúc đầu, trên dây điện có 6 con chim, 2 con vừa bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim ?
- Hướng dẫn HS viết phép tính : 6 – 2 = 4
- Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động ứng dụng: 
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
	Tiếng Việt ( 2 Tiết )
LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP N/T
Buổi chiều:
Tự nhiên xã hội
 NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU: 
-Núi được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình .
-Nhận biết được nhà ở và cỏc đồ dựng phổ biến ở vùng nông thôn , thành thị , miền núi 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình ở trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1:Khởi động:
 ? Hôm trước các em được học bài gì?
2. Hoạt động lĩnh hội bài mới
. HĐ 1: Quan sát tranh.
 GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Ngôi nhà này ở đâu ? Bạn thích ngôi nhà nào vì sao ?
KL: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
2. HĐ 2: Quan sát theo nhóm 2.
 - GV giao nhệm vụ: Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trang 27 SGK và nói tên các đồ dựng được vẽ trong tranh.
KL: Mỗi gia đình đều có đồ dựng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
- Gv nhận xét
3. HĐ 3: Vẽ tranh.
 KL: Mỗi người đều mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ nhưng ... nhà ở của các bạn trong lớp khác nhau.
- Các em cần nhớ địa chỉ nhà ở .
- Phải biết yêu quý giữ gìn ngôi nhà của mình vì đó là nơi em sống hằng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
Nhận xét chung tiết học.
HDTH:
 THỰC HÀNH NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU: 
	 - Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ nón mũ, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì.
 - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Khởi động
Cho HS liên hệ: “Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ”.
2: Hoạt động cơ bản.
* HĐ1: HS quan sát bài tập 2 thảo luận nhóm 4 với các nội dung sau:
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
+ Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc?
- HS thảo luận nhóm 4
	- Đại diện nhóm lên trình bày các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: Quốc kì tương trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ.
- Khi chào cờ cần phải:
+ Bỏ mũ, nón.
+ Sửa sang lại đầu tóc, quần áo chỉnh tề.
+ Đứng nghiêm.
+ Mắt hướng nhìn quốc kì
	- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
* HĐ2: HS làm bài tập 3:
- GV nêu: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
- GV tóm tắt lại nội dung bài
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ. 
Nhận xét giờ học.
HĐNG:
TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI DẠY
Thứ Sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019 
Buổi sáng:
 Tiếng Việt ( 2 Tiết )
 VẦN AP VẦN AM, AP
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU	
- Giúp HS củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Quan hệ thứ tự giữa các số.
II. CHUẨN BỊ
- GV: C¸c tÊm bµi ghi c¸c sè tõ 0 ®Õn 6.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
6 – 2 - 3 = 6 – 5 + 1 =
6 – 4 - 2 = 6 – 3 + 1 =
- HS dưới lớp trả lời miệng, GV nêu phép tính, HS trả lời kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên lớp
- GV nhận xét, giới thiệu bài.
 2. HĐ1: Thực hành
Bµi 1: Tính
- Hướng dẫn HS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 6 để tìm kết quả của phép tính.
- Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cÇn l­u ý ®iÒu g× ?( ViÕt các số th¼ng cét với các số trên)
- HS lµm bµi, ®äc kÕt qu¶, mỗi em 1 phép tính. Lớp nhận xét.
- GV nhËn xÐt.
Bµi 2 : Tính
- HS nªu yªu cÇu
- Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang phải rồi điền kết quả cuối cùng vào sau dấu =. 
- Cho HS quan sát hai phép tính sau rồi rút ra nhận xét: 
1 + 3 + 2 = 6
3 + 1 + 2 = 6
- Các số trong hai phép tính có giống nhau không?
- Vị trí các số khác nhau hay giống nhau?
- Kết quả hai phép tính như thế nào?
- Rút ra nhận xét : Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả vẫn bằng nhau.
- HS lµm bµi, ch÷a bµi. Nêu cách tính.
Bµi 3 : >; <; = ?
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Em h·y nªu c¸ch lµm ?( Thùc hiÖn phÐp tÝnh ë vÕ tr¸i tr­íc sau ®ã so s¸nh kÕt qu¶ thu ®­îc víi vÕ ph¶i ®Ó chän dÊu thÝch hîp )
- HS lµm bµi. 3 HS ch÷a bµi. Nhận xét.
- Khắc sâu quan hệ thứ tự cho HS bằng cách hỏi: Tại sao con lại điền đấu ?
Bµi 4: 
- HS nªu yªu cÇu bµi: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- GV hướng dẫn HS sử dụng các công thức cộng trong phạm vi các số đã học để tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, rồi điền kết quả vào chỗ chấm.
- HS lµm bµi 
- Lưu ý kiểm tra HSTB xem có nắm vững kiến thức không.
Bµi 5 : Viết phép tính thích hợp : 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?( Vẽ 6 con vịt)
+ Có sự phân biệt nào giữa các chú vịt này?( 2 con đang chạy và 4 con đứng yên)
+ Yêu cầu HS nêu bài toán theo tranh vẽ.
+ Khuyến khích nhiều HS nêu các bài toán khác nhau và phép tính tương ứng. 
- Bài toán 1: Có 2 con vịt đang chạy đi trước và 4 con vịt chạy theo sau. Hỏi có tất cả mấy con vịt? hoặc ngược lại.
- Phép tính tương ứng: 2 + 4 = 6 hoặc 4 + 2 = 6
- Bài toán 2: Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn mấy con vịt?
- Phép tính tương ứng: 6 – 2 = 4
- Bài toán 3: Có 6 con vịt, 4 con đang đứng. Hỏi mấy con vịt chạy đi?
- Phép tính tương ứng: 6 – 4 = 2
3. Hoạt động ứng dụng: 
- Trß ch¬i : Nêu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_12_nam_hoc_2019_2020.doc