Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

I. Kiểm tra bài cũ

- Tính: 5 – 3 4 + 1

- Nhận xét, đánh giá

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Tính

- Cho hs làm bài vào sgk

- Gọi hs nối tiếp nêu kq từng phép tính

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2: Tính

- Cho hs làm bài trên bảng con (cột 1)

- Cột 2, 3 ( HS trên chuẩn )

- Nhận xét, chữa bài

Bài 3: Số?

- Gọi 3 hs lên bảng điền số

- Nhận xét, chữa bài

Bài 4: Viết phép tính

- Cho hs quan sát tranh

- Gọi hs nêu bài toán

- Gọi hs lên bảng viết phép tính

- Nhận xét, chữa bài

III. Củng cố, dặn dò

- Nhân xét giờ học

- Dặn: đọc bảng công, trừ trong phạm vi các số đã học

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc bảng công, trừ trong phạm vi các số đã học 
- 1 em lên bảng, lớp làm bảng con
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
 4 + 1 = 5 5 – 2 = 3 2 + 0 = 2 
 3 – 2 = 1 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2 
 4 – 2 = 2 2 – 0 = 2
 1 – 1 = 0 4 – 1 = 3
- Nêu yêu cầu bài
- Làm bài trên bảng con, 1 em lên bảng
3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4 
3 – 2 – 1 = 0 5 – 2 – 2 = 1 
4 – 1 – 2 =1 5 – 3 – 2 = 0
- Nêu yêu cầu bài
- 3 hs lên bảng làm , lớp làm vào sách
3 + 2 = 5 4 – 3 = 1 3 – 3 = 0
5 – 1 = 4 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2
- Quan sát tranh
- Nêu bài toán
- Nêu phép tính
 a, 2 + 2 = 4 
 b, 4 – 1 = 3 (hoặc 1 + 3 = 4)
------------------------------------------------
Tiết 6 + 8: Ôn Tiếng Việt (học Tiếng Việt chạy chương trình)
VẦN: /ÂN/
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Bài mới
- YC HS vẽ mô hình vần /ăn/
- Hôm nay ta học thêm một vần mới băng cách thay âm chính /ă/ bằng một âm chính mới. 
C. Bài mới
Việc 1: Học vần /ân/.
1a. GT tiếng
- Phát âm mẫu /lân/
1b. Phân tích tiếng.
Phân tích tiếng /lân/.
Phát âm vần có tiếng /lân/.
Phân tích /ân/
- YC HS so sánh vần /ăn/ và /ân/
? Vần /ân/ có âm cuối là âm gì? Âm chính là âm gì?
- GT chữ â
1c. Vẽ mô hình
- Em hãy đưa vần /ân/ vào mô hình.
YC HS đọc mô hình
1d.Tìm tiếng mới có vần ân.
Thêm âm đầu.
Thêm thanh
Vần /ân/ có thể kết hợp với mấy thanh?
Thanh đặt ở đâu?
Việc 2: Viết 
2a. HD viết chữ /â/.
- GT chữ â cỡ vừa viết thường
+ Viết chữ a.
+ Viết dấu mũ trên đầu chữ a.
- Viết mẫu lên bảng
2b. HD viết vần ân viết thường.
- Viết mẫu
- HD HS viết bảng con
2d. HD H viết vở ETV
- YC HS viết
- Theo dõi nhận xét.
Việc 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng lớp
- Đọc các tiếng sau: quả mận, tẩn mẩn, giận giữ, dận chân, lân cận, sân gần sân.
3b. Đọc sách TV1.
- YC HS đọc tr 26 – 27.
+ GV đọc mẫu.
Việc 4: Viết chính tả
- Đọc cho HS nghe một lần đoạn Bạn gần nhà.
4a. Viết bảng con.
- Đọc cho HS viết gió mát, lân cận.
4b. Viết vở chính tả.
- Viết chính tả: 
 - Soát bài.
 - Nhận xét.
 - Về nhà học bài.
 4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: 
HS thực hiện
 ă n
 n
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
- Phát âm CN, ĐT theo 4 mức độ: T – N – N - T
- Phân tích lại: CN ( 4 em) ; nhóm; cả lớp.
- Phát Âm /ân/.
- Phân Tích: ân – â – nờ- ân.
- Phát Âm và nêu ra điểm khác nhau
- Có âm cuối /n/ và âm chính /â/
HS thực hiện
 â n a 
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
- Tìm và nêu
- Thêm 6 đấu thanh vào tiếng em vừa tìm được.
- Nghe 
- Nhắc lại cách viết chữ â
- HS viết bảng con 2 -3 lần.
- Viết bảng con 2 – 3 lần.
Viết:
 + 1 dòng ân.
 + 1 dòng cân.
 + 1 dòng quả mận.
- Đọc các từ bên: CN – Dãy – ĐT 
+ Đọc thầm.
+ Đọc CN nối tiếp từng câu
+ Đọc ĐT theo 4 mức độ
+ Thi đọc theo tổ
+ Thi đọc cá nhân.
Viết bảng con .
- HS viết bài: 
Bạn gần nhà
 Hè về, gió mát, nhà Ngát, nhà Ngân, và ba nhà lân cận kê bàn ra sân, ăn ở đó.
------------------------------------------------
Tiết 7 : Âm nhạc
Giáo viên bộ môn 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
Tiết 1+ 2 : Tiếng Việt
VẦN: /ÂT/
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Mở đầu:
- YC HS vẽ mô hình vần /ân/
- Hôm nay ta học thêm một vần mới băng cách thay âm cuối /n/ bằng âm /t/. 
C. Bài mới
Việc 1: Học vần /ât/.
1a. GT vần mới
- Từ mô hình vần /ân/ thay âm cuối /n/ bằng âm cuối /t/ ta được vần gì?
1b. Phân tích vần /ất.
- Vẽ mô hình vần /ât/
? Vần /ât/ gồm có những âm gì, đứng ở vị trí nào?
 ? Vậy vần /ât/ thuộc kiểu vần gì?
Em hãy phân tích vần : /ât/?
1c.Tìm tiếng mới có vần ât.
Thêm âm đầu.
Thêm thanh
? Vần ât có thể kết hợp đươc mấy dấu thanh?
Việc 2: Viết 
2a. Viết bảng con.
- HD viết có chữ /â/ và chữ /t/.
- YC HS viết bảng con
- YC HS tìm tiếng có vần ất
Dấu thanh được đặt ở đâu?
2d. HD H viết vở ETV tr 18.
- YC HS viết
- Theo dõi nhận xét.
Việc 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng lớp
- Đọc các tiếng sau: phần phật, chân chất, sần sật, quả đất...
3b. Đọc sách TV1.
- YC HS đọc tr 28 – 29.
+ GV đọc mẫu.
- Chú ý luật CT.
Việc 4: Viết chính tả
- Đọc cho HS nghe một lần đoạn Ngân đi nghỉ mát
4a. Viết bảng con.
- Đọc cho HS viết: Nghỉ mát, lạ mắt, bạt ngàn, san sát...
4b. Viết vở chính tả.
- Viết chính tả: 
 - Soát bài.
 - Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: 
HS thực hiện
 â n
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
Vần /ât/
Đọc CN, ĐT thao 4 mức độ
Phân tích CN, dãy, ĐT
HS thực hiện
 â t
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
- Vần /ất/ có âm chính â và âm cuối t.
- Vần có âm chính và âm cuối
- Phân tích CN. Nhóm, Lớp
- Tìm và nêu theo tổ
- Hai dấu thnh đó là thanh sắc và thanh nặng
- HS viết bảng con 2 -3 lần.
- Tìm; tất , bật, mất
- Nhắc lại vần ât có thể kết hợp được 2 dấu thanh.
Viết:
 + 1 dòng ât.
 + 1 dòng tất.
 + 1 dòng lật đật.
- Đọc các từ bên: CN – Dãy - ĐT
+ Đọc thầm.
+ Đọc cá nhân.
+ Đọc ĐT theo 4 mức độ
+ Thi đọc theo tổ
+ Thi đọc cá nhân.
Viết bảng con .
- HS viết bài: 
Ngân đi nghỉ mát
Lần thứ nhất, bé Ngân đi nghỉ mát ở bể, Chà, lạ mắt quá. Bờ cát bạt ngàn. 
------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tr.65)
A. Mục tiêu
- Học sinh thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6
- Học sinh biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
B. Chuẩn bị: sgk, bộ đồ dùng toán
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 4 + 1 2 + 3
- Nhận xét, chữa bài
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thành lập bảng cộng 6
* Phép cộng 5 + 1 và 1 + 5
- GV gắn hình lên bảng như sgk và yêu cầu hs quan sát
H: Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác?
H: Viết phép tính
- Cho hs đọc: 5 + 1 = 6
- Gv viết bảng 1 + 5 =  và gọi hs điền kết quả
- Nhận xét hai phép tính 5 + 1 và 1 + 5
-> Như vậy: 5 + 1 cũng bằng 1 + 5
* Phép cộng 4 + 2 và 2 + 4
- Gv gắn hình như sgk lên bảng
H: Nhóm bên trái có 4 HV, nhóm bên trái có 2 HV. Hỏi tất cả có mấy HV?
H: Viết phép tính
- Cho hs đọc: 4 + 2 = 6
- GV viết bảng 2 + 4 =  và gọi hs lên bảng điền kết quả
H: Nhận xét hai phép tính 4 + 2 và 2 + 4
-> Vậy: 4 + 2 cũng bằng 2 + 4
* Phép cộng 3 + 3 (Tương tự như trên)
3. Thực hành
Bài 1: Tính
- Cho hs làm bài trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi hs nêu kết quả (nối tiếp)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Tính
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho hs quan sát tranh
- Gọi hs nêu bài toán và viết phép tính
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
- Quan sát
- Tất cả có 6 hình tam giác
 5 + 1 = 6
- HS đọc
- 1 hs lên bảng điền kết quả: 1 + 5 = 6
- Hai phép tính có kết quả bằng 6
- Lắng nghe
- Quan sát
- Có 6 HV
 4 + 2 = 6
- HS đọc
- 1 hs lên bảng viết kết quả: 2 + 4 = 6
- Hai phép tính có kết quả bằng 6
- Thực hiện phép tính 3 + 3 = 6
- Nêu yêu cầu bài
- Làm bài trên bảng con
- 1 hs lên bảng làm bài
 5 2 3 1 4
+ 1 + 4 +3 + 5 + 2
 6 6 6 6 6 
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào sách và nêu kết quả (nối tiếp)
4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 6 
2 + 2 = 4 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 
0 + 5 = 5 3 + 3 = 6
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
- 3 hs lên bảng làm bài
4 + 1 + 1 = 6; 5+ 1+ 0 = 6; 
2+ 2 + 2 = 6 ; 3 + 2 + 1 = 6; 
4 + 0 + 2 = 6; 3 + 3 + 0 = 6
- Quan sát tranh
- Nêu bài toán và phép tính
a, 4 + 2 = 6 b, 3 + 3 = 6
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 + 7 : Ôn Toán + Ôn Tiếng Việt : Học Tiếng Việt chạy chương trình
LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI
VỚI CẶP N / T VÀ CẶP M / P
I. Mục tiêu
- Nắm được mẫu /an/, vần có âm chính và âm cuối.
- Biết tìm tiếng có vần: an/at, ăn/ăt, ân/ât, am/ap, ăm/ăp, âm/âp.
- Đọc SGK ( trang 19, 21, 23, 25, 27, 29, 31, 33, 35 )
- Viết được đoạn chính tả: Mẹ cho Lan giỏ mận. Quả mận đỏ ăn chan chát mà thật mát. Lan qua nhà Hoa cho bạn ba quả.
II. Đồ dùng
SGK, bảng con, Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Mở đầu
Chúng ta đang học theo mẫu nào ?
Em hãy vẽ mô hình vần /ăm/, /ăp/?
Giờ học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại vần có âm chính và âm cuối, cặp n/t, m/p
C. Bài mới
Viếc 1: Chiếm lĩnh khái niệm
* Vần có âm cuối n/t.
Em hãy nhắc lại những vần có âm cuối là cặp n/t? 
GV viết bảng: an/at, ăn/ăt, ân/ât
Em hãy vẽ mô hình vần:/an/
Với mẫu này, mỗi tiết học ta học thêm một vần mới bằng cách thay một âm trong mô hình.
Tìm tiếng có vần: an/at, ăn/ăt, ân/ât?
* Vần có âm cuối m/p
Em hãy nhắc lại những vần có âm cuối là cặp m/p? 
GV viết bảng: am/ap, ăm/ăp, âm/âp
Em hãy vẽ mô hình vần: am?
Tìm tiếng có vần: am/ap, ăm/ăp, âm/âp?
Việc 2. Đọc
a. Đọc bảng lớp: sát sàn sạt, năn nỉ, giắt màn, giận dữ, chật vật, tháp chàm, tăm tắp, rầm rập....
b. Đọc SGK ( trang 19, 21, 23, 25, 27, 29, 31, 33, 35 )
Việc 3. Viết
GV đọc bài viết: Mẹ cho Lan giỏ mận. Quả mận đỏ ăn chan chát mà thật mát. Lan qua nhà Hoa cho bạn ba quả.
Viết bảng con: quả mận, thật mát, nhà hoa, ba quả...
GV nhận xét
Viết chính tả
Soát bài
Nhận xét bài
D. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: 
Đang học theo mẫu an
HS thực hiện
 ă m
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
HS nêu: an/at, ăn/ăt, ân/ât
HS thực hiện
 a n
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
Sát sàn sạt, năn nỉ, chân chất
HS nêu: am/ap, ăm/ăp, âm/âp
HS thực hiện
 a m
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
HS:tháp chàm, tăm tắp, rầm rập, hâp hấp, tấp nập
HS nghe
HS viết bảng con
HS viết bài
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
Tiết 1: Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 (tr.66)
A. Mục tiêu
- Học sinh thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bộ đồ dùng
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 4 – 2 5 – 1
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thành lập bảng trừ 6
* Phép trừ 6 – 1 và 6 – 5
- GV dán hình lên bảng như sgk và yêu cầu hs quan sát
- GV nêu: Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
- Viết phép tính
- Cho hs đọc 6 – 1 = 5
- Sáu hình tam giác, bớt đi 5 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
- Viết phép tính
- Cho hs đọc 6 – 5 = 1
* Phép trừ 6 – 2 và 6 – 4
- Có 6 HV, bớt đi 2 HV. Hỏi còn mấy HV?
- Viết phép tính
- Cho hs đọc 6 – 2 = 4
- Có 6 HV, bớt đi 4 HV. Hỏi còn mấy HV?
- Viết phép tính
- Cho hs đọc 6 – 4 = 2
* Phép trừ 6 – 3 (thực hiện tương tự)
3. Thực hành
Bài 1: Tính
- Cho hs làm bài trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi hs nêu kết quả (nối tiếp)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Tính(HS trên chuẩn làm thêm cột 3)
- Cho hs làm bài
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Viết phép tính
- Yêu cầu hs quan sát tranh
- Gọi hs nêu bài toán và phép tính
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: thuộc bảng trừ trong phạm vi 6
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
- Quan sát
- Còn 5 hình tam giác
- HS viết phép tính 6 – 1 = 5
- HS đọc
- Còn 1 hình tam giác
- Viết phép tính 6 – 5 = 1
- HS đọc
- Còn 4 HV
- Viết phép tính 6 – 2 = 4
- HS đọc
- Còn 2 HV
- Viết phép tính 6 – 4 = 2
- HS đọc
- Tương tự rút ra: 6 – 3 = 3
- Nêu yêu cầu bài
- 1 hs lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con
 6 6 6 6 6
 - 3 - 4 - 1 - 5 - 2
 3 2 5 1 4 
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, nêu kết quả (nối tiếp)
5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3
6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 – 6 = 0
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài, 3 hs lên bảng điền kết quả
6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 3 
6 – 3 – 3 = 0 6 – 2 – 4 = 0 
6 – 1 – 2 = 3 6 – 6 = 0
- Quan sát tranh
- Nêu bài toán
- Nêu phép tính
a, 6 – 1 = 5 b, 6 – 2 = 4
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
VẦN :/AM/, /AP/
I. Mục tiêu
	Nắm được kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Biết vẽ mô hình và đưa chữ vào mô hình theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
	Rèn kĩ năng đọc, viết chính tả theo kiểu vần có âm chính và âm cuối.
II. Chuẩn bị 
	Vở em tập viết tập hai, bảng con
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Mở đầu:
- YC HS vẽ mô hình vần /an/
? Em đã học những vần nào có âm chính và âm cuối?
Nhận xét về âm cuối của ba cặp này
-Hôm nay ta học vần có cặp âm cuối m/p.
C. Bài mới
Việc 1: Học vần /am/; /ap/.
* Vần /am/.
1a. GT vần.
- Từ mô hình vần /an/ giữ lại âm chính, thay âm cuối /n/ bằng âm cuối /m/ ta được vần gì?
- Phát âm mẫu: /am/.
1b. Phân tích vần /am/.
YC HS PT vần /am/.
? Vần /am/ gồm âm chính gì, âm cuối gì?
? Vậy vần /am/ thuộc kiểu vần gì?
1c.Đưa tiếng /lam/ vào mô hình.
- Đưa tiếng /lam/ vào mô hìn
* Vần /ap/
- Từ mô hình vần /am/ giữ lại âm chính, thay âm cuối /m/ bằng âm cuối /p/ ta được vần gì?
- Phát âm mẫu: /ap/.
- YC HS PT vần /ap/.
? Vần /ap/ gồm âm chính gì, âm cuối gì?
 ? Vậy vần /ap/ thuộc kiểu vần gì?
1c.Đưa tiếng /tháp/ vào mô hình.
- Đưa tiếng /tháp/ vào mô hình
YC HS đọc trơn và pt.
1d. Tìm tiếng có vần /am, /ap/.
- Thay phụ âm đầucác tiếng /lam/, /tháp/ để tạo ra tiếng mới.
- Thêm thanh vào các tiếng em vừa tìm được.
? vần /am/, /ap/ có thể kết hợp được với mấy dấu thanh?
Việc 2: Viết 
2a. Viết bảng con.
- HD viết vần /am/, /ap/.
- YC HS viết bảng con
2d. HD H viết vở ETV tr 19.
- YC HS viết
- Theo dõi nhận xét.
Việc 3: Đọc
3a. Đọc chữ trên bảng lớp
- Đọc các tiếng sau: ram ráp, tháp chàm, quả cam, dám nghĩ dám làm, khám, ham làm
3b. Đọc sách TV1.
- YC HS đọc tr 30 – 31.
+ GV đọc mẫu.
Việc 4: Viết chính tả
4a. Viết bảng con.
- Đọc cho HS viết: quê, đan lát, rổ rá, ham làm
4b. Viết vở chính tả.
- Viết chính tả: 
 - Soát bài.
 - Nhận xét.
 - Về nhà học bài.
5. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: 
HS thực hiện
 a n
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
- Vần: an/at; ăn/ăt; ân/ất.
- Các cặp vần có âm cuối là cặp phụ âm n/t.
- Vần /am/.
- Phát âm : CN, ĐT 4 mức độ
- Phân tích: CN, dãy, ĐT.
- Vần /am/ có âm chính a và âm cuối m.
- Vần có âm chính và âm cuối
HS nhắc lại: CN, ĐT theo 4 mức độ
HS thực hiện
 l a m
l a nh
 a
 l
HS đọc trơn, phân tích
Vần: /ap/
Đọc CN, ĐT theo 4 mức độ
Phân tích: CN, Dãy, ĐT
-Vần /ap/có âm chính a và âm cuối p.
- Vần có âm chính và âm cuối
- HS nhắc CN, ĐT theo 4 mức độ: 
- Vẽ mô hình 
 th a p
l a nh
 a
 l
	 / 
HS đọc trơn, phân tích
- Thay và nêu theo tổ.
- Thêm và nêu tiếng của mình.
- Vần /am/ có thể kết hợp được 6 dấu thanh
- Vần /ap/ chỉ có thể kết hợp với 2 thanh: sắc và nặng. 
- HS viết bảng con 2 -3 lần.
Viết:
 + 1 dòng am.
 + 1 dòng ap.
 + 1 dòng tháp chàm.
- Đọc các từ bên: CN – Dãy – ĐT
+ Đọc thầm.
+ Đọc cá nhân nối tiếp 1 câu
+ Đọc ĐT theo 4 mức độ
+ Thi đọc theo tổ
+ Thi đọc cá nhân.
Viết bảng con .
- HS viết bài: 
Nhớ bà
 Bà vẫn ở quê. Bé rất nhớ bà.
 Bà đã già, mắt đã lòa, thế mà đan lát, cạp rổ, cạp rá bà tự làm cả. 
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức 
 Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( TiÕt1 )	
I- Môc tiªu:
 - BiÕt ®­îc tªn n­íc, nhËn biÕt ®­îc Quèc k×, Quèc ca cña Tæ Quèc ViÖt Nam .
 -Nªu ®­îc khi chµo cê cÇn ph¶i bá mò nãn, ®øng nghiªm, m¾t nh×n Quèc k×.
 -Thùc hiÖn nghiªm trang khi chµo cê ®Çu tuÇn.
 -T«n kÝnh Quèc k× vµ yªu quý Tæ Quèc ViÖt Nam
II-§å dïng :tranh SGk:
III-Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Häat ®éng cu¶ häc sinh
A. KT:®å dïng hs.
B.Bµi míi
1.Giôùi thieäu baøi.
a. Hoaït ñoäng 1: hs lµm bµi tËp 1.
-Cho Hs ñoïc yeâu caàu BT .
-Cho HS quan saùt tranh baøi taäp 1 vaø KL.
+Keát luaän: Caùc baïn nhoû trong tranh ñang töï giôùi thieäu ñeå laøm quen vôùi nhau. Moãi baïn mang moät quoác tòch rieâng: Vieät Nam, Laøo, Trung Quoác, Nhaät Baûn Treû em coù quyeàn coù quoác tòch. Quoác tòch cuûa chuùng ta laø vieät Nam.
b.Hoaït ñoäng 2: hs lµm BT 2
-GV hoûi:
 .Nhöõng ngöôøi trong tranh ñang laøm gì?
 .Tö theá hoï ñöùng chaøo côø nhö theá naøo?
 .Vì sao hoï ñöùng nghieâm trang khi chaøo côø?
 .Vì sao hoï sung söôùng khi naâng laù côø toå quoác?
+Keáùt luaän:
.Chaøo côø laø theå hieän tình caûm trang troïng vaø thieâng lieâng cuûa mình giaønh cho toå quoác.
.Quoác kyø töôïng tröng cho moät ñaát nöôùc.
.Quoác kyø Vieät nam coù maøu ñoû, ôû giöõa coù ngoâi sao vaøng naêm caùnh.
.Quoác ca laø baøi haùt chính thöùc khi chaøo côø. 
.Khi chaøo côø phaûi: Boû muõ noùn, ñaàu toùc aùo quaàn phaûi chænh teà, ñöùng nghieâm trang, maét höôùng nhìn veà quoác kyø.
.Phaûi nghieâm trang khi chaøo côø ñeå baøy toû loøng toân kính quoác kyø vaø tình yeâu ñoái vôùi toå quoác.
-Giaûi lao.
c.Hoaït ñoäng 3: lam BT 3 
- Yeâu caàu Hs ñoïc BT3- höôùng daãn laøm BT theo nhoùm 2 em .
+Keáùt luaän:
. Khi chaøo côø phaûi ñöùng nghieâm trang, khoâng quay ngang, quay ngöûa, noùi chuyeän rieâng.
IV. Cñng cè - dÆn dß
-Caùc em hoïc ñöôïc gì qua baøi naøy?
-Gv nhaän xeùt & toång keát tieát hoïc.
-Veà nhaø xem laïi baøi vaø taäp haùt baøi “Quèc ca” 
-Chuaån bò maøu toâ ñeå tieát sau hoïc tieáp.
-Hs ñoïc yeâu caàu BT1.
-Thaûo luaän nhoùm.
-Traû lôøi caâu hoûi cuûa GV.
-
Traû lôøi caùc caâu hoûi daãn daét cuûa Gv ñeå ñi ñeán keát luaän.
-Hs laøm BT theo höôùng daãn cuûa GV. Hai Hs quan saùt hoaït ñoäng cuûa nhau roài ñieàu chænh cho ñuùng.
------------------------------------------------
Tiết 6 : Ôn Tiếng Việt : Học Toán thứ năm
LUYỆN TẬP (tr.67)
A. Mục tiêu
- Học sinh thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk, bảng con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 2 + 4 6 – 1
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
- Dòng 1: cho hs làm bài trên bảng con
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Dòng 2: ( HS trên chuẩn) cho hs làm vào sách
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 2: Tính
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs nêu kết quả phép tính (nối tiếp)
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Điền dấu
- Cho hs làm bài vào sách
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Số?
- HD mẫu phép tính  + 2 = 5
- Cho hs làm bài
- Gọi hs nêu kết quả từng phép tính
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu hs quan sát tranh
- Gọi hs nêu bài toán và phép tính
- Nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
- 1 hs lên bảng, lớp thực hiện bảng con
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm bảng con
- 1 hs lên bảng làm bài
 5 6 4 6 3
+ 1 - 3 + 2 - 5 + 3
 6 3 6 1 6 
- Làm bài vào sách
- 2 hs lên bảng làm bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_12_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan