Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc được on, an, mẹ con, nhà sàn, từ và câu ứng dụng.

- Viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.

2. Kĩ năng:

 - Đọc được on, an, mẹ con, nhà sàn, từ và câu ứng dụng.

 - Viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.

3. Thái độ: HS ham thích học môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1/ Giáo viên: Tranh SGK.

 2/Học sinh: Bảng con.

 

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 độ: HS ham thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/ Giáo viên: Tranh SGK.
 2/Học sinh: Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: vần on.
MT: HS biết đánh vần đọc được vần mới.
Cho HS CHT và HT đọc đúng theo mẫu.
* Vần on.
- GV nêu tiếng con và đọc mẫu.
- Cho HS cài tiếng con vào bảng.
- Tiếng con có âm gì trước?
- Còn vần mới là on ( GV đọc mẫu)
- Cho HS cài vần on vào bảng con.
- Vần on có mấy âm tạo được?
- GV nêu từ khóa và đọc mẫu.
 o – n – on
 cờ - on – con / con
 mẹ con
- Cho HS đọc lại nhóm chữ.
- GV theo dõi uốn nắn.
* Vần an.
- GV nêu từ và đọc mẫu.( a – n – an)
- Vần an có mấy âm tạo lại?
- Cho HS cài vần an vào bảng con.
- Muốn có tiếng sàn ta thêm những gì?
- GV nêu tiếng sàn và đọc mẫu.
- Cho HS cài tiếng sàn vào bảng.
- Giới thiệu tranh: Tranh vẽ ai ?
- GV rút từ khóa và đọc mẫu.
 a – n – an
sờ - an – san – huyền – sàn / sàn
 nhà sàn
- Cho HS đọc lại.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
MT: HS biết đánh vần và đọc được từ ứng dụng và tìm được tiếng có vần mới.
- GV gắn tranh và rút ra từ.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghế
- Cho HS đọc lại từ.
- Giải thích từ: thợ hàn.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con.
MT: HS viết được và viết đúng viết đẹp.
- GV gợi ý cho HS nêu lại độ cao các chữ.
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết, cách nối, đặt dấu thanh.
 on an mẹ con nhà sàn
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi giúp HS viết đúng.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện đọc 
MT: HS biết đánh vần và đọc được từ ứng dụng và tìm được tiếng có vần mới.
- HS đọc lại nội dung bài ở (tiết 1)
- GV theo dõi giúp HS đọc đúng.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV ghi và hướng dẫn đọc mẫu.
Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ dạy con nhảy múa.
- Cho HS đọc lại câu.
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở.
MT: HS biết viết được và viết đúng theo mẫu.
- GV gợi ý cho HS nêu lại độ cao các chữ.
- Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: 
Lưu ý:
- Khoảng cách giữa chữ và chữ.
- Khoảng cách giữa các tiếng, các từ.
- GV hướng dẫn cách viết vào vở.
- GV chỉnh sửa tư thế ngồi viết của HS. 
- Cho HS viết vào vở tập viết. 
 Nhận xét: Phần viết vở – Sửa sai.
 Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại cả bài.
- Em nào tìm được tiếng chứa vần mới học mà ngoài bài.
- Nhận xét: tuyên dương.
- Về nhà: Đọc, viết bài. 
- Chuẩn bị: Bài 45.
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc lại.
- HS cài tiếng con vào bảng.
- Âm c đứng trước.
- HS đọc lại vần.
- HS cài vần on vào bảng con.
- Có 2 âm tạo nên.
- HS đọc ĐT, cá nhân...
- HS đọc ĐT, cá nhân...
- Có 2 âm tạo lại âm a và âm n.
- HS cài vần an vào bảng con.
- Thêm âm sờ trước vần an dấu huyền đặt trên a.
- HS cài tiếng sàn vào bảng.
- Tranh vẽ ngôi nhà sàn.
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân.
HS HTT đọc mẫu và đọc trơn HS HT, CHT đọc đánh vần.
- HS đọc ĐT, cá nhân...
- HS theo dõi
- HS viết bảng con:
- Đọc đồng thanh, cá nhân...
HS CHT, HT đọc nhiều lần hơn HS HTT.
HS đọc ĐT, tổ.....
- HS đọc ĐT, tổ.....
- HS đọc lại nội dung bài viết
- HS viết vào vở.
- HS đọc: Cá nhân...
- HS tìm cá nhân.
Thể dục
( GV nhóm 2 dạy)
...........................................................................................
Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019
MÔN: HỌC VẦN
BÀI 45: ân, ă - ăn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Đọc được ân, ă - ăn, cái cân, con trăn, đọc được từ và câu ứng dụng.
- Viết được ân, ă - ăn, cái cân, con trăn. 
2. Kĩ năng: Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
3. Thái độ: HS ham thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/ Giáo viên: Tranh SGK, chữ mẫu.
 2/Học sinh: Bảng con 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài on – an ở SGK trang 44. 
- Cho HS viết bảng con 
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu vần ân.
MT: HS biết đánh vần và đọc được vần mới.
Cho HS CHT và HT đọc nhiều lần.
* Vần ân.
- GV gắn tranh để rút ra từ.
- Tranh vẽ cái gì? 
- Có từ cái cân tiếng nào có vần đã học.
- GV nêu tiếng mới là cân và đọc mẫu.
- Cho HS cài tiếng cân vào bảng.
- Tiếng cân có âm gì trước?
- Còn vần mới là ân ( GV đọc mẫu)
- Cho HS cài vần ân vào bảng con.
- Vần ân có mấy âm tạo nên?
- GV nêu từ khóa và đọc mẫu.
 â – n – ân
 cờ - ân – cân / cân
 cái cân
- Cho HS đọc lại nhóm chữ.
- So sánh ân và on như thế nào?
* Vần ăn.
- GV nêu từ và đọc mẫu.( ă- ă – n – ăn)
- Cho HS cài vần ăn vào bảng con.
- Muốn có tiếng trăn ta thêm những gì?
- GV nêu tiếng trăn và đọc mẫu.
- Cho HS cài tiếng trăn vào bảng.
- Giới thiệu tranh: Tranh vẽ con gì?
- GV rút từ khóa và đọc mẫu.
 ă – n – ăn
trờ - ăn – trăn –/ trăn
 con trăn
- Cho HS đọc lại.
- So sánh vần ân- ăn.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
MT: HS biết đánh vần và đọc được từ ứng dụng và tìm được tiếng có vân mới.
- GV gắn tranh rồi rút ra từ ứng dụng.
- Gv ghi từ ứng dụng lên bảng.
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
- Cho HS đọc lại từ.
- Hãy tìm tiếng có vần ân, ăn mới học.
Giải thích từ:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con.
MT: HS viết được và viết đúng viết đẹp.
- GV gợi ý cho HS nêu lại độ cao các chữ
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết, cách nối, đặt dấu thanh.
ân ăn cái cân con trăn
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi giúp HS viết đúng.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
- Nhận xét.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc 
MT: HS biết đánh vần và đọc được từ ứng dụng và tìm được tiếng có vân mới.
- HS đọc lại nội dung bài ở (tiết 1)
- GV theo dõi giúp HS đọc đúng.
* Đọc câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh và hỏi: tranh vẽ gì?
- GV ghi và hướng dẫn đọc mẫu.
Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
- Cho HS đọc lại câu.
- Hãy tìm tiếng có vần ân, ăn.
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở.
MT: HS biết viết được và viết đúng theo mẫu.
- GV gợi ý cho HS nêu lại độ cao các chữ
- Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết: 
Lưu ý:
- Khoảng cách giữa chữ và chữ.
- Khoảng cách giữa các tiếng, các từ.
- GV hướng dẫn cách viết vào vở.
- GV chỉnh sửa tư thế ngồi viết của HS. 
- Cho HS viết vào vở tập viết. 
- Nhận xét: Phần viết vở – Sửa sai
Hoạt động 3: Luyện nói. 
MT: HS biết nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi 
Giáo viên treo tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ những ai? Đang làm gì?
+ Các em đã từng nặn đồ chơi chưa?
+ Em đã nặn những đồ chơi gì?
+ Em có thích nặn đồ chơi không?
+ Khi nặn xong chúng ta có thu dọn và rửa tay không?
4. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại cả bài.
- Em nào nêu được tiếng ngoài bài có vần ân, ăn mới học.
- Nhận xét: tuyên dương.
- Về nhà: Đọc, viết bài. 
- Chuẩn bị: Bài 45.
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
- HS đọc bài.
- HS viết bảng con: on, rau non, an, bàn ghế.
HS HTT, HT phân tích vần tiếng.
- Tranh vẽ cái cân.
- Tiếng cái có vần ai học rồi.
- HS đọc lại.
- HS cài tiếng cân vào bảng.
- Âm c đứng trước.
- HS đọc lại vần.
- HS cài vần ân vào bảng con.
- Có 2 âm tạo nên.
- Đọc ĐT, cá nhân...
+ Giống có kết thúc bằng n.
+ Khác â và o đầu vần.
 - HS đọc lại ĐT, cá nhân...
 - HS cài vần ăn vào bảng con.
- Thêm âm tr trước vần ăn. 
- HS cài tiếng trăn vào bảng.
- Tranh vẽ con trăn.
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân.
+ Giống kết thúc bằng n.
+ Khác â và ă đứng trước.
- HS đọc ĐT, cá nhân...
- HS tìm tiếng gạch chân.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con.
- HS đọc đồng thanh.
HS CHT, HT đọc nhiều lần hơn HS HTT
- HS đọc ĐT, tổ.....
- Vẽ các bạn đang chơi.
- HS đọc ĐT, tổ.....
- HS lên bảng tìm gạch chân.
- HS đọc lại nội dung bài viết.
- HS viết vào vở.
HS HTT nói tự nhiên trước lớp HS CHT nói theo gợi ý của GV.
HS quan sát và nói theo tranh.
- Chị em đang chơi.
- ....
- HS nêu trước lớp
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
 Kể được với các bạn về ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột trong gia đình.
GDKNS:
- KN tự nhận thức (chân sóc) nhận thức, xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.
- KN làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm 1 số công việc trong gia đình.
- Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/ Giáo viên: Các mẫu tranh minh hoạ của bài 11.
2/ Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh gia đình mình.
 Vẽ tranh chủ đền gia đình. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập con người.
- Cơ thể con người gồm có mấy phần ?
- Kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể ?
- Hàng ngày em làm những gì để giữ vệ sinh thân thể?
- Để răng khoẻ đẹp em phải làm gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau ” 
Hỏi: 
- Bài hát nói lên điều gì?
- Vì sao cả nhà thương nhau?
- Cả nhà: có nghĩa là gia đình. Hôm nay chúng ta học bài “ Gia đình “
- Giáo viên ghi tựa:
+ Gia đình là gì?
Có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta. Cô và các em cùng nhau thực hiện các hoạt động để tìm hiểu về chủ đề “Gia đình”. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu như thế nào là gia đình.	
* Giáo viên hướng dẫn cách xem tranh theo thứ tự ở trang 24 ( 1, 2, 3)
- Để tìm hiểu như thế nào là gia đình. Các em sẽ cùng nhau trao đổi theo nhóm, mỗi nhóm 4 bạn. Cô giao việc như sau: ( Gắn lên bảng 3 tranh)
+ Tổ 1: Tìm hiểu nội dung tranh 1.
- Đây là bạn Lan, gia đình bạn Lan có những ai?
+ Tổ 2: Trao đổi nội dung tranh 2.
+ Gia đình bạn Lan đang làm gì?
+ Gia đình Lan có mấy người?
Yêu cầu: Đại diện nhóm trình bày.
Dựa vào phần trình bày của Học sinh. Nêu câu hỏi và chốt ý.
- Cho HS quan sát trang 25.
- GV nói tên gia đình bạn Minh.
- Gia đình bạn Minh đang làm gì ?
- Gia đình Minh có mấy người?
- Yêu cầu: Đại diện nhóm trình bày.
Dựa vào phần trình bày của Học sinh
- 2 gia đình này có giống nhau không? Khác nhau chỗ nào?
 KL: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và người thân. Mọi người sống chung trong một mái nhà đó gọi là“Gia đình ”.
Hoạt động 2: Sưu tầm ảnh hoặc vẽ tranh 
 Giáo viên: Lớp cùng nhau học tập theo dõi bạn. Cùng xem tranh và kể với nhau về những người thân trong gia đình mình.
 Thời gian học tập đôi bạn là: 4 phút.
Trò chơi thi đua: Gắn tranh hoặc tranh vẽ lên bảng. Sau 1 bài hai dãy nào có nhiều ảnh hoặc tranh vẽ nhất thì dãy đó thắng.
- Nhận xét.
 KL: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, anh chị em là người thân yêu nhất của em.
+ Vì sao nói gia đình là tổ ấm của em ?
Hoạt động 3: Kể về gia đình mình cho cả lớp cùng nghe.( Hoạt động cả lớp)
Dựa vào ảnh và tranh vẽ của các em cô mời các em xung phong lên kể về gia đình mình?
- Nhận xét: 
- Giáo dục tư tưởng:
4.Củng cố - dặn dò: 
 Trò chơi: Tập hát và múa bài hát “Ba ngọn nến”
GDKNS:
- KN tự nhận thức (chân sóc) nhận thức, xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.
- KN làm chủ bản thân. Đảm nhận trách nhiệm 1 số công việc trong gia đình.
- Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. 
- Về nhà: sưu tầm tranh, ảnh gia đình.
- Chuẩn bị trước bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học
Hát
 Cơ thể người gồm có 3 phần:
Đầu – mình – chân và tay.
- Phải siêng năng tắm rửa, vệ sinh cá nhân.
- Phải đánh răng hằng ngày.
Bài hát “ Cả nhà thương nhau ” nói về bố mẹ và con cái.
- Cả nhà thương nhau vì ba mẹ yêu thương bé, vì bé là con của ba mẹ.
HS nhắc lại
- Học sinh mở SGK bài 11
- Học sinh nêu lại cách xem tranh và thứ tự tranh vẽ
- Lớp quan sát tranh trên bảng nghe.
- Giáo viên giao việc.
 Từng tổ nêu lại nội dung giao việc của Giáo viên.
- Học sinh ngồi theo nhóm.
- Có cha mẹ, chị em.
- Gia đình Lan đang đi chơi.
- Gia đình Lan có 4 người.
- Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh.
- Gia đình Minh đang ngồi chơi.
- Gia đình Minh có 6 người.
- Giống là đều 1 gia đình.
- Gia đình Minh có ông bà.
Thi đua gắn ảnh hoặc tranh vẽ.
- Vì gia đình có ông bà, cha mẹ là những người thân yêu nhất của em.
- Học sinh xung phong kể về gia đình của mình.
Cả lớp hát và múa hát “Ba ngọn nến“ theo sự hướng dẫn của Giáo viên.
MÔN: TOÁN
 BÀI: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ (tr.61)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó, biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1, 2), 3.
3.Thái độ: HS ham thích học môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/ Giáo viên: Tranh vẽ, chấm tròn, que tính.
2/ Học sinh: Vở bài tập, bút, thước, SGK, que tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
Yêu cầu Học sinh đọc phép tính trừ trong phạm vi 3- 4.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét tuyên dương. 
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô sẽ dạy các em bài mới:
“ Số 0 trong phép trừ”
- Giáo viên ghi tựa.
Hoạt động 1: Phép trừ 2 số bằng nhau.
MT: HS Nhận biết vai trò số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
 Giáo viên giới thiệu phép trừ: 
 1 – 1 = 0 
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- Cho HS nêu bài toán.
Gợi ý: 1 con vịt bớt đi 1 con vịt còn mấy con vịt ?
Ta làm phép tính gì?
Vậy có ghi: 1 – 1 = 0 
- Gọi HS nhắc lại phép tính.
*GV giới thiệu: 3 – 3 = 0 
 2 – 2 = 0 
 4 – 4 = 0
- Hướng dẫn tương tự như trên.
Kết luận: Một số trừ đi số đó thì bằng 0.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ (một số trừ đi 0 ).
MT: HS Nhận biết một số trừ đi 0 bằng chính nó, biết thực hiện phép trừ số 0.
GV giới thiệu: 4 – 0 = 4 
GV treo các hình vuông lên bảng hỏi:
Bên trái có mấy hình vuông ?
Bên phải có mấy hình vuông ?
- Gọi HS nêu đề toán.
- Ta viết phép tính như sau: 
 4 – 0 = 4 - GV ghi bảng. 
GV giới thiệu : 5 – 0 = 5
GV kết luận: Một số trừ đi 0 thì bằng chính nó.
Hoạt động 3: Thực hành.
MT:HS biết viết phép tính thích hợp, với tình huống trong hình vẽ.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
( HS CHT làm cột 1, 2; HS HTT và HS HT làm hết bài 1.)
- Gọi 3 HS làm bài và đọc các phép tính.
- Nhận xét.
- Một số trừ đi 0 thì cho kết quả như thế nào?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
(HS CHT làm cột 1, HS HTT và HS HT làm hết 2 cột).
Nhận xét đánh giá.
- Số cộng, trừ với 0 thì như thế nào?
- Một số trừ đi số đó thì như thế nào? 
 Nhận xét
 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.
(Dành cho HS HTT )
- GV treo tranh gợi ý cho HS nêu bài toán, lập tính vào bảng con và chữa bài. 
- Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho 2 HS thi đua làm bài.
- Nhận xét: Tuyên dương.	
- Làm bài ở VBT.
- Chuẩn bị: Xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 3 HS đọc lại bảng trừ. 
Học sinh làm bảng con:
 5 4 3
 - - -
 2 1 2
 3 3 1 
 Học sinh nhắc lại. 
- Học sinh quan sát.
- Trong chuồng có 1 con vịt, nó chạy ra khỏi chuồng 1 con vịt. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt?
- Không còn con vịt nào.
- Ta làm phép tính trừ.
- HS lập phép tính:
1 – 1 = 0
- HS thực hiện trên que tính.
- HS nhắc lại.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát. 
- Có 4 hình vuông .
- Không có hình vuông nào.
- HS nêu: Có 4 hình vuông, bớt 0 hình vuông còn lại mấy hình vuông ?
 4 – 0 = 4 
- HS nhắc lại.
- HS làm bài và sửa bài bằng miệng.
 5 – 0 = 5
- HS đọc lài bảng trừ: Cá nhân, ĐT.
1.Tính:
- HS làm trong SGK.
- HS đọc kết quả.
1 – 0 = 1 1 – 1 = 0 5 – 1 = 4
2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3
3 – 0 = 3 3 – 3 = 0 5 – 3 = 2
4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 5 – 4 = 1
5 – 0 = 5 5 – 5 = 0 5 – 5 = 0
- Một số trừ đi 0 thì cho kết quả bằng chính số đó. 
- HS nhắc lại.
2.Tính:
HS lên bảng làm bài.
 4 + 1 = 5 2 + 0 = 2 
 4 + 0 = 4 2 – 2 = 0 
 4 – 0 = 4 2 – 0 = 2 
- HS nêu: Một số cộng, trừ với 0 đều bằng chính số đó.
- Một số trừ đi một số thì bằng 0.
3.Viết phép tính thích hợp:
 HS đặt đề toán.
a/ có 3 con ngựa ở trong chuồng, cả 3 con đều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa?
 3 – 3 = 0 
b/ Trong chậu có 2 con cá, vớt 2 con cá ra khỏi chậu. Hỏi trong chậu còn lại bao nhiêu con cá?
 2 – 2 = 0
Tính và ghi kết quả vào ô trống.
Nội dung:
1 + 0 = 5
5 - 5 = 0
0 + 1 = 5
5 - 5 = 0
Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019
MÔN: HỌC VẦN
BÀI 46: ôn - ơn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng. 
 - Viết vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
2. Kĩ năng: Luyện nói tự nhiên từ 2 - 4 câu theo chủ đề “ Mai sau khôn lớn”.
3. Thái độ: HS ham thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/ Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu.
2/ Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: ân, ăn ở SGK.	
- GV đọc cho hS viết: cái cân, con trăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Hôm nay học bài 46.
Hoạt động 1: Học vần ôn.
MT HS biết đánh vần và đọc được vần mới.
* Vần ôn.
- GV gắn tranh để rút ra từ.
- Tranh vẽ con gì? 
- Có từ con chồn tiếng nào có vần đã học?
- GV nêu tiếng mới là chồn và đọc mẫu.
- Cho HS cài tiếng chồn vào bảng.
- Tiếng chồn có âm gì trước và dấu gì đã học?
- Còn vần mới là ôn ( GV đọc mẫu)
- Cho HS cài vần ôn vào bảng con.
- Vần ôn có mấy âm tạo nên?
- GV nêu từ khóa và đọc mẫu.
 ô – n – ôn
 chờ - ôn – chôn- huyền – chồn / chồn
 con chồn
- Cho HS đọc lại nhóm chữ.
- So sánh ân và ôn như thế nào?
* Vần ơn.
- GV nêu vần và đọc mẫu
- Cho HS cài vần ơn vào bảng con.
- Muốn có tiếng sơn ta thêm những gì?
- GV nêu tiếng sơn và đọc mẫu.
- Cho HS cài tiếng sơn vào bảng.
- Giới thiệu tranh: Tranh vẽ con gì?
- GV rút từ khóa và đọc mẫu.
 ơ – n – ơn
 sờ - ơn – sơn –/ sơn
 sơn ca
- Cho HS đọc lại. 
- So sánh: ôn- ơn.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
MT: HS biết đánh vần và đọc được từ ứng dụng và tìm được tiếng có vân mới.
- Gv ghi từ ứng dụng lên bảng.
 ôn bài cơn mưa 
 khôn lớn mơn mởn
- Cho HS đọc lại từ.
 - Hãy tìm tiếng có vần ôn, ơn mới học.
Giải thích từ:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con.
MT: HS viết được và viết đúng viết đẹp.
- GV gợi ý cho HS nêu lại độ cao các chữ
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết, cách nối, đặt dấu thanh.
 ôn ơn con chồn sơn ca
- Cho HS viết bảng con. 
- GV theo dõi giúp HS viết đúng.
- Đọc lại toàn bài trên bảng
- Nhận xét.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc 
MT: HS biết đánh vần và đọc được từ ứng dụng và tìm được tiếng có vân mới.
- HS đọc lại nội dung bài ở (tiết 1)
- GV theo dõi giúp HS đọc đúng.
* Đọc câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh và hỏi: tranh vẽ gì?
- GV ghi và hướng dẫn đọc mẫu.
 Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn
- Cho HS đọc lại câu.
- Hãy tìm tiếng có vần ôn, ơn.
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở.
MT: HS biết viết được và viết đúng theo mẫu.
- GV gợi ý cho HS nêu lại độ cao các chữ
- Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết. 
Lưu ý:
- Khoảng cách giữa chữ và chữ.
- Khoảng cách giữa các tiếng, các từ.
- GV hướng dẫn cách viết vào vở.
- GV chỉnh sửa tư thế ngồi viết của HS. 
- Cho HS viết vào vở tập viết. 
 Nhận xét: Phần viết vở – Sửa sai 
Hoạt động 3: Luyện nói.
MT: HS biết nhìn tranh nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề “ Mai sau khôn lớn”.
Giáo viên treo tranh và hỏi: 
+Tranh vẽ gì ?
+ Ai cũng có ước mơ, thế em đã từng mơ ước chưa?
+ Ước mơ của các em là gì?
+ Vì sao em có mơ ước đó ?
+ Để thực hiện ước mơ đó, bây giờ em sẽ làm gì ?
 - Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại cả bài.
- Về nhà: Đọc lại bài vừa học.
- Chuẩn bị: Bài: en, ên.
- Nhận xét tiết học. 
Hát 
- HS đọc bài.
- HS viết bảng con: cái cân, con trăn
- Học sinh nhắc lại.
 HS CHT, HT đánh vần và đọc đúng theo mẫu, HS HTT phân tích vần tiếng.
- Tranh vẽ con chồn.
- Tiếng con có vần on học rồi.
- HS đọc lại.
- HS cài tiếng chồn vào bảng.
- Âm ch đứng trước và dấu huyền.
- HS đọc lại vần.
- HS cài vần ôn vào bảng con.
- Có 2 âm tạo nên.
- HS đọc ĐT, cá nhân...
+ Giống có kết thúc bằng n
+ Khác â và ô đầu vần.
- HS đọc ĐT, cá nhân...
- HS cài vần ơn vào bảng con.
- Thêm âm s trước vần ơn. 
- HS cài tiếng sơn vào bảng.
- Tranh vẽ con sơn ca.
- HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân
+ Giống kết thúc bằng n
+ Khác ô và ơ đứng trước.
- HS đọc ĐT, cá nhân...
- HS tìm tiếng gạch chân.
- HS theo dõi

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_11_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan