Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trần Tiến Giang

I. Mục tiêu:

 Sau tiết học, học sinh có khả năng:

 - Ôn tập thực hành kĩ năng các bài đã học .

- Có thói quen sạch sẽ, gọn gàng, lễ phép, nhường nhịn với mọi người.

 1.3. Thái độ:

 - Lễ phép, yêu quý mọi người.

II. Đồ dùng dạy- học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trần Tiến Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - HS: giấy vẽ , màu .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Gia đình.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Quan sát tranh: (8’)
+ Gia đình Lan có những ai ? 
+ Lan và những người trong gia đình đang làm gì ? 
+ Gia đình Minh có những ai ?
+ Minh và những người trong gia đình làm gì? 
- KL: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân. Mỗi người đều sống chung trong 1 mái nhà đó là GĐ.
* HĐ2: Vẽ tranh về những người thân trong gia đình. ( 10’)
- KL: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, và anh hoặc chị em là những người thân yêu nhất của em.
* HĐ3:Nhìn tranh giới thiệu nội dung. ( 10’)
- Dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn về những người thân trong gia đình.
- KL: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.
- Thảo luận nhóm.
 - Bố, mẹ, Lan và em.
- Ăn cơm.
- Ông bà, cha mẹ, Minh, em.
- Đang quây quần ăn quả mít.
 - hs thực hành vẽ
- Trao đổi theo cặp và kể về gia đình mình.
- Từng em trình bày.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Em cần lm gì với những người thân trong gia đình mình?
 - GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
Rút kinh nghiệm tiết dạy
___________________________________
Buổi sáng
Tiếng Việt(LT)
LUYỆN TẬP:VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH
___________________________________
Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
- Nhớ lại các bước xé dán các bộ phận của hình con gà.
- Xé các bộ phận đúng, cân đối, đẹp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.bảo vệ vật nuôi
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Giấy màu, bút chì
 + HS : Vở Thủ công, giấy thủ công, thước kẻ, bút chì .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ. (3’)
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Xé dán hình con gà (T2).
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Nhắc lại các bước xé. ( 7’)
- Gọi học sinh nhắc lại. Giáo viên bổ sung.
- Xé hình thân gà.
+Vẽ hình chữ nhật xé 4 góc của hình chữ nhật.
+ Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà.
- Xé hình đầu gà.
+ Xé hình vuông.
+ Xé 4 góc của hình vuông.
+ Chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
- Xé hình đuôi gà.
* HĐ2: Thực hành. ( 20’)
- MT;Xé các bộ phận đúng, cân đối, đẹp.
- Hướng dẫn học sinh thực hành xé từng bộ phận.
- Dán hình: bôi hồ và dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, mỏ, mắt, chân gà lên giấy nền
- Hướng dẫn học sinh dùng màu vẽ mỏ, mắt gà.
Trưng bày đồ dùng
- 2 học sinh nhắc lại.
- Quan sát, theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- Thực hiện trên giấy màu.
- Học sinh thực hành dán.
- Học sinh vẽ mỏ màu đỏ, mắt màu đen.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Trưng bày sản phẩm – HS nhận xét .
– GV xét đánh giá.
 - Chuẩn bị Ôn lại các bài đã học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 3: TỰ PHỤC VỤ Ở LỚP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu
- HS tự làm được những việc ở trường theo sự hướng dẫn.
- Biết hỗ trợ bạn cùng thực hiện nhiệm vụ trong nhóm lao động.
- Năng lực tự giác tong học tập và rèn luyện.
- Học sinh chăm chỉ trong việc thực hiện các hoạt động tự phục vụ
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh ảnh
 HS: Bút màu, bút chì..
III: Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu những công việc tự phục vụ bản thân
Bài mới: 
a, Hoạt động 1: Trò chơi Nhìn hành động đoán việc làm
Tổ chức cho HS chơi trò chơi
Nhận xét
Tổng kết hoạt động
b.Hoạt động 2: Thi gọt bút chì
Khi gọt bút chì, em cần lưu ý điều gì?
Em gặp khó khăn gì trong quá trình gọt bút?
Tổng kết hoạt động
c.Hoạt động 3: Tự phục vụ trong giờ ăn trưa
Tổ chức cho HS tham gia hoạt động
- Tổng kết hoạt động
3.Củng cố - Dặn dò
Hệ thống bài
Dặn HS chuẩn bị bài sau
Nhận xét
Chơi trò chơi
Chia lớp thành 4 nhóm
Lần lượt từng bạn diễn tả một hành động tự phục vụ ở lớp mà cô giao. Các bạn trong đội phải nói đúng hành động đó
Mỗi đội có số bút chì như nhau. Thi xem đội nào gọt bút nhanh hơn
Mô tả các bức tranh trong giờ ăn trưa
Hoạt động theo nhóm sắp xếp thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự tự phục vụ ăn trưa ở lớp
Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................___________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng
Tiếng Việt (2 tiết)
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM
( Dạy theo thiết kế)
__________________________________________
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 - Ôn tập thực hành kĩ năng các bài đã học .
- Có thói quen sạch sẽ, gọn gàng, lễ phép, nhường nhịn với mọi người.
 1.3. Thái độ:
 - Lễ phép, yêu quý mọi người.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: 
– Vì sao em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn các em nhỏ?
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì 1.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Hoạt động nhóm.
+ Kể tên đồ dùng học tập hằng ngày?
 (Bút chì, bảng, phấn,)
+ Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào? (Không làm bẩn, nhàu nát, để đúng nơi quy định.)
+ Chúng ta cần có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ? (Kính trọng, lễ phép, vâng lời)
+ Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào? 
 (Thương yêu, hoà thuận)
+ Là anh chị phải như thế nào với em nhỏ?( Nhường nhịn, thương yêu)
+ Là em nhỏ phải đối xử với anh chị như thế nào? (lễ phép, vâng lời)
* HĐ2: Hoạt động cả lớp.
+ Giáo viên nhắc lại câu hỏi , gọi học sinh trả lời.
HS trả lời
- Học sinh trả lời theo nhóm 2 em. 
(Không làm bẩn, nhàu nát, để đúng nơi quy định.)
(Kính trọng, lễ phép, vâng lời)
 (Thương yêu, hoà thuận)
( Nhường nhịn, thương yêu)
(lễ phép, vâng lời)
- Học sinh trả lời.
3.Củng cố- Dặn dò
 + Học sinh nhắc lại nội dung bài ôn tập.
 + Nhận xét tiết học , khen ngợi học sinh hoạt động tích cực .
- Chuẩn bị bài : Nghiêm trang khi chào cờ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- So sánh các số trong phạm vi 5.
- Quan sát tranh, nêu bài toán và biểu thị bằng phép tính thích hợp.
 - Tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
HS: Bộ đồ dùng học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh: 
 5 - 1 =	 4 + 1 =	 3 + 2 = 5 - 2 =	
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK. ( 28’)
- MT;Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
Bài 1: Tính:
Nêu yêu cầu bài
Lưu ý hs làm bài
Bài 2: Tính( Bỏ cột 2)
 5 - 1 - 1 =
Bài 3: Điền dấu(Bỏ cột 2)
 5 - 3 ... 2
Trước khi điền dấu phải thực hiện phép tính nếu có rồi so sánh kết quả với nhau.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Bài 5: Yêu cầu HS tính phép tính bên trái dấu bằng: 5 - 1 = 4. Rồi nêu 4 + ? = 4. Từ đó điền số 0 vào chỗ chấm.
-2 em làm
-Nêu yêu cầu, làm bài bảng con.
- HS nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Trao đổi, sửa bài.
5 – 1 – 1 = 3 4 – 1 – 1 = 2
5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 1 = 2
- HS nêu lại cách làm. 
- Quan sát và nêu đề toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh.
 5 – 1 = 4 + 0
Củng cố- Dặn dò:
+ Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá.
 - Học thuộc các phép tính cộng, trừ trong phạm vi đã học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
________________________________
Buổi chiều
Tiếng Việt(LT)
LUYỆN TẬP: LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM
Toán(LT)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
	- Giúp HS củng cố về phép trừ trong phạm vi 5 .
	- Biết so sánh các số trong phạm và 5.
II.Các hoạt động chủ yếu
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5- nhận xét 
3. Bài mới : 
HD làm bài trong vở bài tập
Bài 1:
- Cho hs nêu yêu cầu
- Đọc từng phép tính
- Khi đặt tính cột dọc em cần chú ý điều gì?
 Bài 2: 
- Cho hs nêu yêu cầu
- Gọi hs lên bảng làm
- Yêu cầu nêu miệng cách tính
Bài 3:
- Cho hs nêu yêu cầu
- Muốn so sánh trước hết phải làm gì?
Bài 4:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán .
- GV cho HS làm bài 
- nhận xét kết quả 
- HS hát 1 bài 
- HS đọc - nhận xét .
- Nêu : Tính cột dọc
- Làm bảng con
- Viết các số thẳng cột
- HS nêu làm tính hàng ngang.
- HS làm bài 
5 – 0 – 2 = 3 4 – 1 – 2 = 1
5 – 3 – 1 = 1 5 – 2 – 1 = 2
- Nêu 5 – 0 = 5; 5 – 2 = 3.
 Vậy 5 – 0 – 2 = 3
- Điền dấu do sánh
- HS điền : 5 - 4 < 3 5- 5 < 2.
- Phải tính kết quả phép tính rồi so sánh kq với số còn lại
- HS nêu yêu cầu - giải 
 a) 5 – 2 = 3 b) 5 – 1 = 4
4.Củng cố- Dặn dò: 
- Hệ thống bài
-GV nhận xét giờ . 
 Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................
Đạo đức(LT)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 - Ôn tập thực hành kĩ năng các bài đã học .
- Có thói quen sạch sẽ, gọn gàng, lễ phép, nhường nhịn với mọi người.
 1.3. Thái độ:
 - Lễ phép, yêu quý mọi người.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: 
–Khi em bé quấy mẹ, muốn chơi đồ chơi của em, em sẽ làm gì?
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì 1.
b. Dạy bài mới:
* HĐ1: Hoạt động nhóm.
+ Kể tên đồ dùng học tập hằng ngày?
 (Bút chì, bảng, phấn,)
+ Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào? (Không làm bẩn, nhàu nát, để đúng nơi quy định.)
+ Chúng ta cần có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ? (Kính trọng, lễ phép, vâng lời)
+ Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào? 
 (Thương yêu, hoà thuận)
+ Là anh chị phải như thế nào với em nhỏ?( Nhường nhịn, thương yêu)
+ Là em nhỏ phải đối xử với anh chị như thế nào? (lễ phép, vâng lời)
* HĐ2: Hoạt động cả lớp.
+ Giáo viên nhắc lại câu hỏi , gọi học sinh trả lời.
HS trả lời
- Học sinh trả lời theo nhóm 2 em. 
-Không làm bẩn, nhàu nát, để đúng nơi quy định.
-Kính trọng, lễ phép, vâng lời
 -Thương yêu, hoà thuận
- Nhường nhịn, thương yêu
-lễ phép, vâng lời
- Học sinh trả lời.
3.Củng cố- Dặn dò
 + Học sinh nhắc lại nội dung bài ôn tập.
 + Nhận xét tiết học , khen ngợi học sinh hoạt động tích cực .
- Chuẩn bị bài : Nghiêm trang khi chào cờ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN /OE/
( Dạy theo thiết kế)
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
- Nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, 1 số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó.
- Thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết quả là 0.
- Biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
- Vận dụng qui tắc vào làm tính.
 - Tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
 + HS: SGK Toán, vở ô ly, bảng, phấn, bộ đồ dùng Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài 2 tiết trước
 2. Dạy bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau ( 8’)
-MT; Nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau, 
- GV trưng tranh
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ nêu đề toán. 
- GV yêu cầu HS lập phép tính
- Tương tự giới thiệu 2 - 2, 3 - 3...
- KL: 1 số trừ đi số đó thì có kết như thế nào?.
* HĐ2: Giới thiệu phép trừ: 1 số trừ đi 0. ( 8’)
MT;1số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó.
- GV trưng tranh
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ nêu đề toán. 
- GV yêu cầu HS lập phép tính
-KL: 1 số trừ đi 0 thì có kết quả như thế như thế nào?
* HĐ3: Luyện tập (12’)
- MT;Vận dụng qui tắc vào làm tính.
 Bài 1: Tính:
 1 - 0 = 1 – 1 = 
+ Nhấn mạnh: Một số trừ đi 0; Một số trừ đi số đó
Bài 2: Tính:
 4 + 1 = 2 + 0 =
+ Củng cố mối quan hệ giữa phép (+ và - )
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Gợi ý học sinh đặt đề toán tranh a, b.
- Gọi học sinh:
- Nhận xét
Hs làm bài, nhận xét bài
- HS quan sát tranh và nêu bài toán Có 1con vịt, 1 con chạy ra khỏi chuồng.Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt?
- 1 bớt 1 còn 0 con vịt.
- HS lập phép tÝnh 1 -1 = 0
- 1 số trừ đi số đó thì bằng 0.
- HS quan sát tranh và nêu đề Toán: Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?
- HS lấy phép tính 4 – 0 = 4
- 1 số trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Trao đổi, sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, sửa bài.
- 2 học sinh đặt đề và viết phép tính, lớp viết vào vở.
3.Củng cố- Dặn dò:
 + Một số trừ đi số đó thì bằng mấy?
+ Một số trừ đi 0 thì bằng mấy?
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Buổi chiều
Tiếng Việt(LT)
LUYỆN TẬP: VẦN /OE/
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Thủ công(LT)
LUYỆN TẬP:XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON
I.Mục tiêu
- HS thực hiện xé và dán được hình con gà con đơn giản .
- Rèn cho học sinh đôi tay khéo léo, óc quan sát và tưởng tượng khi làm 
bài. Qua bài học các em biết tự làm đồ chơi cho chính mình .
II.Đồ dùng dạy học
Gv: Bài mẫu, giấy thủ công
HS: Giấy thủ công
III.Các hoạt động chủ yếu
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra
- HS mở sự chuẩn bị
- Sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét
3. Bài mới
- GV nêu lại các bước xé hình con gà con ở T1
- HS nêu lại, nhận xét
- HS thực hành : lấy giấy màu thực hành
- GV cho HS thực hành
- HS đánh dấu ô như (T1)
- Hướng dẫn giúp em còn lúng túng 
- Xé rời các hình : đầu , mình 
 - HS chọn màu cho phù hợp 
- Tiếp tục xé dán hình con gà con 
- Hoàn thiện các bước xé , dán 
- Gv cho học sinh trình bày bài .
- Trình bày sản phẩm trước lớp .
4.Củng cố- Dặn dò:
- Cho học sinh quan sát một số sản phẩm đẹp 
- Cả lớp đồng thanh bài hát : đàn gà con
- Thu dọn giấy vụn vào thùng rác .
- Giáo viên nhắc học sinh chuẩn bị giấy màu cho bài sau
 Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Tiếng Việt 
VẦN /UÊ/
( Dạy theo thiết kế)
_____________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện về phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số với 0.
- Thuộc bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính tương ứng.
- Vận dụng bảng trừ đã học vào làm tính; vào thực tế cuộc sống.
- Ham học toán.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: 
– Yêu cầu Hs thực hiện phép tính sau
2. Dạy bài mới
* HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- MT;Vận dụng bảng trừ đã học vào làm tính; 
- Bài 1: Tính: 
 5 - 4 = 4 – 0 = 3 – 3 =
+ Nhấn mạnh: Một số trừ đi 0; Một số trừ đi số đó
- Bài 2: Tính:
 5	Viết kết quả thẳng cột với 
 - 1	các số trên.	
+ Gọi 1 học sinh lên làm. Gọi học sinh nhận xét bài.
- Bài 3: Tính:
 2 - 1 - 1 =
 +Củng cố: Thứ tự thực hiện phép tính
Bài 4: Điền dấu > < =
 5 – 3 ... 2
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
+ Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh.
+ Bạn có mấy quả bóng?
+ Đứt dây bay mấy quả?
+ Gọi học sinh nhìn tranh đặt đề toán. 
- Viết phép tính.
4 - 0 =
5 – 0 =
4+ 2 – 0 =
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Lớp làm ở vở – 2 HS lên bảng làm
+ Nêu cách làm.
- HS làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
- 1 học sinh nêu.
- 2, 3 em đặt đề toán.
- 2 học sinh lên viết phép tính.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - Một số trừ đi 0 thì có kết quả thế nào ?
 - GV nhận xét đánh giá 
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
Buổi chiều
Toán(LT)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về số 0 trong phép trừ
- Biết tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính .
- GD học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học
	 HS : VBT toán 1 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - GV cho 2 HS làm bảng lớn
 - HS khác thực hiện vào bảng con : 
 5 - 0 =  0 + 3 = 
 4- 4 =  4 - 0 =  
3. Luyện tập bài: Số 0 trong phép trừ 
* Bài tập 1 , 2
- GV nêu yêu cầu .
- Cho HS thực hiện vào vở BT nêu kết quả - nhận xét 
*Bài 3 : Viết phép tính thích hợp 
- GV cho HS nêu bài toán .
- Viết phép tính vào ô trống 
- HS hát 1 bài 
- HS thực hiện - nhận xét .
- HS thực hiện vào vở. 
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- HS nêu bài toán .Nêu kết quả : 
 3 - 3 = 0 ; 2 -2 = 0
4. Củng cố- Dặn dò: 
	a . GV nhận xét giờ.
b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Tiếng Việt (LT)
LUYỆN TẬP: VẦN /UÊ/
Mĩ thuật(LT)
Giáo viên chuyên dạy
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018
Tiếng Việt 
VẦN /UY/
( Dạy theo thiết kế)
__________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về : phép cộng , trừ trong phạm vi các số đã học .
- Bảng trừ và làm tính trừ , cộng 1 số với 0 
- GD HS có ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy – học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS làm bài vào bảng 
 4 + 0 = 
 4 - 0 = 
 4 - 4 = 
GV nhận xét .
3. Bài mới : 
- HD làm các bài tập
 Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán 
- GV cho HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét .
Bài 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán 
- Cho hs nhận xét kết quả 2 phép tính trong 1 cột.
Bài 3: Điền dấu so sánh
- Muốn so sánh cần làm gì?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- GV cho HS nêu đề bài rồi giải
- HS hát 1 bài 
- HS thực hiện kết quả 
4 + 0 = 4
4 - 0 = 4
4 - 4 = 0
- Nhận xét 
- 2 em thực hiện trên bảng lớp
- Nêu yêu cầ khi đặt tính cột dọc
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập 
2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3
3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 4 + 1 > 4 5 – 1 > 0 3 + 0 = 3
+ 1 = 5 5 – 4 < 2 3 – 0 = 3
a) 3 + 2 = 5 b) 5 – 2 = 3
4. Củng cố- Dặn dò : 
- Hệ thống bài 
-GV nhận xét giờ.
Rút kinh nghiệm
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Buổi chiều
Tiếng Việt (LT)
LUYỆN TẬP: VẦN /UY/
Tự nhiên và xã hội(LT)
LUYỆN TẬP: GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu
- Học sinh luôn nhớ gia đình là tổ ấm của em
- Các em được sự đùm bọc, che trở và yêu thương của những người thân trong gia đình.
- Các em kể được những người thân của mình với các bạn trong lớp
- Biết kể tên về họ và công việc của từng người
- Giáo dục học sinh có ý thức yêu thương, quý trong mọi người trong gia đình
II.Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS kể về gia đình mình
- Nhiều em kể
- Nhận xét
- Nhận xét
3. Ôn bài : gia đình
 a) Ôn ND gia đình là tổ ấm của em
- GV : Cho HS quan sát lại hình trong SGK
- Quan sát lại hình SGK
- Nhận xét
- Cho HS thi kể về những người thân trong gia đình và những công việc của họ
- HS kể theo nhóm đội, nhận xét
- Thi kể trước lớp
- Nhận xét
b) GV cho HS hoàn thiện BT trong vở BTTNXH
- HS hoàn thiện bài
4. Củng cố-Dặn dò
 - Em phải làm gì để ông, bà, bố mẹ vui lòng?
 - GV nhận xét giờ
 Rút kinh nghiệm
________________________________________________________________
Sinh hoạt
SƠ KẾT TUẦN 11
I.Mục tiêu
- Sơ kết đánh giá các hoạt động, công tác tuần 11, triển khai nội dung công tác tuần 12.
- Rèn cho học sinh ý thức tham gia các hoạt động chung của lớp, trường.
- Giáo dục lòng kính yêu, biết ơn thầy, cô giáo.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra: Đồ dùng, sách vở. 
3. Sơ kết tuần 11
*Ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Nhược điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_tran_tien_gi.docx