Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I. Mục tiêu:

- Đọc được các âm ,vần ,các từ, câu ứng dụng từ bài 1 -40

- Viết được các âm , vần, các từ ứng dụng từ bài 1- 40. Nói được từ 1-3 câu theo chủ đề đã học.

 - Gd hs ôn lại các bài thi tốt.

II. Phương tiện dạy học.

 -SGK, vở.

III. Tiến trình dạy học.

 

docx36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kể chuyện cho cháu nghe 
- Lắng nghe bà kể chuyện 
- Bà em 
- HS phát biểu 
-Bà thường cho em đi chơi
- Nhổ tóc sâu cho bà, 
-HS đọc CN, ĐT.
TIẾT PPCT: 10
ĐẠO ĐỨC
 LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ. NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ 
Tiết 2: (Đã soạn ở tiết 5 tuần 9)
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2018
TIẾT PPCT: 85-86 HỌC VẦN
BÀI: iu - êu 
I. Mục tiêu:
- Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Viết được : : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó?
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó?
- Gd hs đọc to, rõ ràng. 
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh trong sách giáo khoa
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: vần au – âu 
-2 HS đọc.
-2 HS viết bảng lớp.
- Nhận xét
3. Bài mới: VẦN IU – ÊU 
Dạy vần iu
* Hoạt động 1: Giới thiệu vần
 - Đọc iu
* Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Tô màu iu
- Phân tích vần iu
- So sánh iu – i
* Hoạt động 3: Đánh vần 
- Đánh vần iu
-Đọc trơn iu.
- Có vần iu muốn có tiếng rìu ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì?
- Phân tích tiếng rìu
- Đánh vần tiếng rìu
-Đọc trơn rìu.
 -Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: lưỡi rìu (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
* Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
- iu: Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết i lia bút viết âm u
- lưỡi rìu: gồm 2 chữ, chữ lưỡi cách chữ rìu một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ lưỡi DB ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB ĐK 1 viết chữ rìu DB ĐK 2 
Dạy vần êu
*Hoạt động 1: Giới thiệu vần
 - Đọc êu
* Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Tô màu êu
- Phân tích vần êu
- So sánh êu - ê
*Hoạt động 3: Đánh vần 
- Đánh vần êu
-Đọc trơn êu.
- Có vần êu muốn có tiếng phễu ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì?
- Phân tích tiếng phễu
- Đánh vần tiếng phễu
-Đọc trơn phễu.
 -Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: cái phễu (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
* Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
- êu: Đặt bút ở dưới đường kẻ 3 viết âm ê lia bút viết âm u
- cái phễu: gồm 2 chữ, chữ cái cách chữ phễu một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ cái DB ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ phễu DB ĐK 2 
* Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Ghi bảng và yêu cầu HS đọc
 líu lo	 cây nêu
chịu khó kêu gọi 
 - Giảng từ:
+ Cây nêu: cột tre trên có treo cờ,đèn, chuông,khánh trồng ở trước nhà trong dịp tết nguyên đáng
+ Chịu khó: cố gắng không ngại khó khăn
+ Líu lo: tiếng chim hót nhanh ríu vào nhau và véo von
+ Kêu gọi: hô hào mọi người cùng làm một việc
- Đọc lại bài
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học vần gì?
- Chuẩn bị tiết 2
	Tiết 2
1.Ổn định
2.Bài cũ: 
+ Luyện đọc trên bảng lớp
 - Giáo viên nhận xét ,chỉnh sửa
3. Bài mới.
*GTB:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Ghi bảng và yêu cầu HS đọc
- Đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì? 
- Đọc mẫu câu.
* Hoạt động 2: Luyện viết
-Hướng dẫn từng hàng: chịu khó, kêu gọi.
+chịu khó: ĐB dưới ĐK 3 viết chữ chịu DB ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB ĐK 2 viết chữ khó DB ĐK3.
+kêu gọi: ĐB ĐK 2 viết chữ kêu DB ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ gọi DB ĐK 2.
* Hoạt động 3: Luyện nói. Ai chịu khó?
- Giáo viên treo tranh trong sgk
Tranh vẽ gì?
à Ghi bảng chủ đề: Ai chịu khó
- Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?
- Con chuột có chịu khó không ? Tại sao ?
- Con mèo có chịu khó không ? Tại sao ?
- Em đi học có chịu khó không? Chịu khó để làm gì?
4. Củng cố. 
- Đọc câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Nhận xét
- Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách,
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Đọc: cây cau, cái cầu
- Viết bảng con: rau cải , lau sậy
- Đọc
- Âm i đứng trước , âm u đứng sau.
- Giống nhau: đều có âm i
- Khác nhau : vần iu có thêm âm u 
 i – u – iu
 iu
Cài bảng : iu
 - Thêm âm r, dấu huyền
 - Cài bảng: rìu
 -Thêm âm r đứng trước vần iu, thêm dấu huyền trên đầu âm i
- rờ - iu – rui – huyền – rìu
-rìu
- lưỡi rìu
- Đọc : lưỡi rìu
- Đọc : 
i – u – iu
rờ - iu – riu- huyền – rìu
lưỡi rìu 
iu 
lưỡi rìu
- Đọc
- Âm ê đứng trước , âm u đứng sau.
- Giống nhau: đều có âm ê
- Khác nhau : vần êu có thêm âm u 
 ê – u – êu
 êu
Cài bảng êu
 - Thêm âm ph.
 - Cài bảng: phễu
 - Thêm âm ph đứng trước vần êu,thêm dấu ngã trên đầu âm ê
 - phờ - êu – phêu – hỏi – phễu
- phễu
- cái phễu
- Đọc : cái phễu
- Đọc : 
ê –u – êu
phờ - êu – phêu – hỏi – phễu
cái phễu
- Viết bảng con
êu
cái phễu
- Đọc CN, ĐT.	
-Hát
2 Học sinh đọc cá nhân
 lưỡi rìu cái phễu
-1 HS viết bảng lớp: cây nêu. Cả lớp viết bảng con.
-Đọc CN, nhóm, ĐT.
 iu	 êu
 rìu	 phễu
lưỡi rìu cái phễu
 líu lo	 cây nêu
 chịu khó kêu gọi 
 -Đọc CN, ĐT.
-hai bà cháu, cây bưởi, cây táo ra nhiều quả... 
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
chịu khó
kêu gọi
Viết vở
- Trâu cày ,chim hót ,mèo bắt chuột 
-Bác nông dân chịu khó vì bác chăm chỉ đi cày còn con trâu phải vụt thì mới cày 
- không vì nó phá hại mùa màng 
-Có vì nó bắt chuột để bảo vệ mùa màng 
-Có vì phải học bài và làm bài đầy đủ
-HS đọc CN.
Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2018
TIẾT PPCT: 87-88 HỌC VẦN
BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu:
- Đọc được các âm ,vần ,các từ, câu ứng dụng từ bài 1 -40
- Viết được các âm , vần, các từ ứng dụng từ bài 1- 40. Nói được từ 1-3 câu theo chủ đề đã học.
 - Gd hs ôn lại các bài thi tốt.
II. Phương tiện dạy học.
 -SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Đọc các tiếng trong bảng ôn.
- Viết bảng con từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
* Hoạt động1: Ôn các âm các vần đã học
+ Ôn các âm
- Ôn các âm: a, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, n, m, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
- Ôn các âm: ch, th, kh, ph, nh, ng, ngh, gi, qu, tr, gh.
+ Ôn vần.
- Ôn các vần: ia, ua, ưa.
- Các vần có âm cuối i: oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi.
- Ôn vần có âm cuối y: ay, ây.
- Ôn vần eo, ao, au, âu
- Đọc các bài có từ ngữ vừa ôn.
* Hoạt động 2: Luyện đọc các từ, câu
- Ghi bảng, học sinh đọc
+ Tiếng:
+ Từ:
+ Câu:
- Xe bò chở cá về thị xã
- Mẹ đi chợ mua quà cho bé
- Dì Na vừa gởi thư về cả nhà vui qúa
- Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa hè
- Chỉnh sửa sai cho học sinh
* Hoạt động 3: Luyện viết
- Học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
- Đọc cho học sinh viết:
chú bói cá nghĩ gì thế
chú nghĩ về bữa trưa
à Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng cách từ, tiếng
- Giáo viên thu vở nhận xét
4. Củng cố. 
-Nhắc lại tựa bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Daën doø:
- Veà nhaø oân laïi baøi chuaån bò kiểm tra giöõa kì.
- Hát
- Luyện đọc cá nhân, dãy, bàn.
- Luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
Tía, cua, ngựa, ngói, gái, bơi, múi, gửi, chuối, bưởi...
Chia quà, cua bể, dưa cải, tưới cây, suối chảy....
- Học sinh viết vở lớp
chú bói cá nghĩ gì thế
chú nghĩ về bữa trưa
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018
TIẾT PPCT: 89-90 HỌC VẦN
KIỂM TRA GIỮA KÌ
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc, viết cho HS
II. Nội dung
I. ĐỌC THẦM
1. Nối chữ với hình : 
xe tải
chú mèo
chú bộ đội
khế chua
 2. Nối chữ với chữ : 
Cô Lê
trôi đi
là nghệ sĩ
Bè gỗ
cửa sổ
Mũi
để ngửi
Nhà có
3. Điền chữ c hay k:
 cái éo thổi .còi
ẽ hở ờ đỏ Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2018
TIẾT PPCT: 91 – 92 HỌC VẦN
 BÀI: iêu - yêu 
I. Mục tiêu:
- Đọc được : iêu,yêu,diều sáo, yêu quý, đọc từ và các câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
- Viết được : : iêu,yêu,diều sáo, yêu quý. Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- Gd hs đọc to , rõ ràng.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định:
2. bài cũ: vần iu – êu 
- Nhận xét
3. Bài mới: VẦN IÊU - YÊU 
Dạy vần iêu
*Hoạt động1: Giới thiệu vần
 - Đọc iêu
*Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Tô màu iêu
- Phân tích vần iêu
- So sánh iêu – êu
*Hoạt động 3: Đánh vần 
- Đánh vần iêu
-Đọc trơn: iêu.
- Có vần iêu muốn có tiếng diều ta làm sao?
- Vừa cài tiếng gì?
- Phân tích tiếng diều
- Đánh vần tiếng diều
-Đọc trơn: diều
 -Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: diều sáo (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
* Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
- iêu: Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết i lia bút viết âm ê nối nét âm u
- diều sáo : gồm 2 chữ, chữ diều cách chữ sáo một con chữ o. ĐB dưới ĐK 3 viết chữ diều DB ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB ĐK 1 viết chữ sáo DB ĐK 3.
Dạy vần yêu
*Hoạt động1: Giới thiệu vần
 - Đọc yêu
*Hoạt động 2: Nhận diện vần
- Tô màu yêu
- Phân tích vần yêu
- So sánh yêu - y
*Hoạt động 3: Đánh vần 
- Đánh vần yêu
-Đọc trơn: yêu
- Đánh vần tiếng yêu
-Đọc trơn: yêu
 -Tranh vẽ gì?
- Ta có từ khóa: yêu quý (Ghi)
- Em nào đọc được bài?
* Hoạt động 4: Viết mẫu và nói cách viết
- yêu: Đặt bút ở trên đường kẻ 2 viết y lia bút viết âm ê nối nét âm u
- yêu quý: gồm 2 chữ, chữ yêu cách chữ quý một con chữ o. ĐB ĐK 2 viết chữ yêu DB ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ quý DB ĐK 2.
* Hoạt động 5: Đọc từ ngữ ứng dụng
Ghi bảng và yêu cầu HS đọc
	buổi chiều	 yêu cầu 
 hiểu bài	 già yếu
 - Giảng từ:
+ Già yếu: nhiều tuổi và yếu đuối
+ Hiểu bài: biết một cách thấu suốt bài học
+ Yêu cầu: đòi hỏi
- Đọc lại bài
4. Củng cố. 
- Vừa học vần gì?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết 2	
Tiết 2
1. Ổn định
2/ Baøi cuõ: 
+ Luyeän ñoïc trên bảng lớp.
 - Giáo viên nhận xét ,chỉnh sửa
3. Bài mới.
*GTB:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- Ghi bảng và yêu cầu HS đọc
- Đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì? 
- Đọc mẫu câu.
*Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn từng hàng:
+chơi diều: ĐB dưới ĐK 3 viết chữ chơi DB ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ diều DB ĐK 2.
+ yêu cầu: ĐB ĐK 2 viết chữ yêu DB ĐK 2 cách 1 con chữ o ĐB dưới ĐK 3 viết chữ cầu DB ĐK 2.
* Hoạt động 3: Luyện nói: Bé tự giới thiệu 
Giáo viên treo tranh trong sgk.
Em học lớp mấy ? học ở lớp nào?
 Em tên là gì? Nhà ở đâu?
Em có mơ ước gì không?
4. Củng cố. 
- Đọc lại câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Nhận xét
- Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
- Đọc : iu , lưỡi rìu, êu, cái phễu
- Viết bảng con: kêu gọi, chịu khó
- Đọc
- Âm a đứng trước , vần êu đứng sau.
- Giống nhau: đều có vần êu
- Khác nhau : vần iêu có thêm âm i đứng trước vần êu 
 i – ê – u - iêu
 iêu
Cài bảng : iêu
 - Thêm âm d
 - Cài bảng: diều
 - Thêm âm d đứng trước vần iêu, dấu huyền trên đầu âm ê
- dờ - iêu – diêu – huyền – diều
– diều
- diều sáo
- Đọc : diều sáo
- Đọc : 
i – ê –u – iêu
dờ - iêu – diêu – huyền – diều
diều sáo 
-HS viết bảng con.
iêu
diều sáo
-Đọc
- Âm â đứng trước , âm u đứng sau.
- Giống nhau: đều có âm y
- Khác nhau : vần yêu có thêm vần êu 
 y – ê – u 
yêu
 -Cài bảng yêu
 y – ê – u 
- yêu
-ba mẹ yêu quý con.
- Đọc : yêu quý
- Đọc : 
y –ê – u - yêu
yêu
yêu quý 
- Viết bảng con
yêu yêu quý
- Đọc 
-Hát
2 Học sinh đọc cá nhân
 iêu	 yêu
diều sáo yêu quý
-1 HS viết bảng lớp: hiểu bài. Cả lớp viết bảng con.
 iêu	 yêu
 diều	 yêu
diều sáo yêu quý
buổi chiều	 yêu cầu 
 hiểu bài	 già yếu
chim tu hú, vải thiều.
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về
- Đọc
chơi diều
yêu cầu
- Viết vở
- Bé tự giới thiệu 
-Các bạn đang tự giới thiệu về bản thân mình
- HS trả lời.
-HS đọc CN, ĐT.
Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2018
TIẾT PPCT: 37 TOÁN
BÀI: Luyện tập
I/. MỤC TIÊU :
-HS biết làm tính trừ trong phạm vi 3. HS biết mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. 
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ. Làm BT 1(cột 2,3), BT2, BT3( cột 2,3), BT 4
- Gd hs tính cẩn thận trong tính toán.
II/. PHƯƠNG TIỆN :
-Nội dung bài tập luyện tập 
-Bảng con, đồ dùng học toán .
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. ỔN ĐỊNH :
2/. BÀI CŨ :
Phép trừ trong phạm vi 3
à Nhận xét.
3/. BÀI MỚI : LUYỆN TẬP
. Để giúp các em nắm vững hơn các kiến thức đó trong tiết học hôm nay 
Giáo viên ghi tựa: Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn lại kiến thức cũ 
-Giáo viên cho Học sinh thi đua đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
è Nhận xét : tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành .
 + Bài số 1: Tính ( cột 2, 3 )
Bài 2: Điền số
-Giáo viên nhận xét
Bài 3: Điền ± ( cột 2, 3 )
-Giáo viên gợi ý :
2 + 1 = 3 vì 2 – 1 = 1 nên phải điều dấu ( +)
-Giáo viên nhận xét
Bài 4: Viết phép tính :
 -Quan sát tranh .
-Giáo viên thu bài, nhận xét
4- CỦNG CỐ : 
 -Trò chơi đoán số
 3 -  = 2
  -1 = 2
è Nhận xét : Tuyên dương.
-Đọc lại các phép tính vừa làm .
5. DẶN DÒ : 
 - Bài về nhà: Làm bt trong SGKBT4 (b)
- Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 4
- Nhận xét tiết học
-Hát 
-2 Học sinh đọc bảng trừ 
 2-1=1
 3-1 = 2
 3 -2=1
-Học sinh bảng con
 3 – 2 = 1
 2 – 1 = 1
Học sinh nhắc lại 
- 4 Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- 2 Học sinh viết bảng trừ 
 2 - 1 = 1
 3 - 1 = 2
 3 - 2 =1
-Học sinh làm miệng. 
1 +1 =2 
2 - 1 = 1 
2+1 = 3 
- HS làm bảng con.
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
- Học sinh làm bảng lớp
 -1 
- 2
- 1
 + 1
- Hs quan sát
-Học sinh làm vở
 2 + 1 = 3 1 + 2 =3 
 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2 
-Học sinh thi đua . 
-Học sinh nêu đề toán 
 + Có 2 quả bóng cho bạn 1quả .Hỏi còn lại mấy quả bóng ? 
-Học sinh trả lời đề toán
 .Có 2 quả bóng cho bạn 1quả . Còn lại 1 quả bóng ? 
-Học sinh thực hiện phép tính 
 2 - 1 = 1
-Học sinh thực hiện
TIẾT PPCT: 38 TOÁN
BÀI: Phép trừ trong phạm vi 4
I/. MỤC TIÊU :
-Học sinh thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Làm BT: 1( cột 1,2), 2, 3
- Gd hs tính cẩn thận trong tính toán 
II/. PHƯƠNG TIỆN :
- 4 quả cam , tranh vẽ 4 con chim , bóng bay .
- Bộ thực hành toán và que tính .
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. ỔN ĐỊNH :
2/. BÀI CŨ :Luyện tập
-Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc phép trừ trong phạm vi 3?
à Nhận xét .
3/. BÀI MỚI :Phép trừ trong phạm vi 4
Giáo viên ghi tựa:
HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu phép trừ bảng trừ trong phạm vi 4
-Giáo viên gắn 4 quả cam lên bảng 
-Giáo viên bớt đi 1 quả cam .
-Vậy 4 bớt 1 còn mấy?
Thay cách nói 4 bớt 1 còn 3 , Ta có phép tính sau: 4 – 1 = 3 
 + Giáo viên gắn 4 con chim lên bảng 
Giáo viên bớt đi 2 con chim
-Vậy 4 trừ 2 bằng mấy ?
- Giáo viên ghi 4 - 2 = 2
 + Yêu cầu Học sinh sử dụng bộ thực hành và 4 que tính để lập phép tính : 4 – 3 = 1
 +Giáo viên thực hiện thao tác xoá dần bảng trừ trong phạm vi 4.
à Nhận xét:
HOẠT ĐỘNG 2 :Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
GV nêu: có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Tát cả có bao nhiêu chấm tròn? 
Ta có phép tính: 3 + 1 = 4
Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu chấm tròn?
Ta có phép tính: 3 + 1 = 4
Có 4 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn bao nhiêu chấm tròn?
Ta có phép tính: 4 - 1 = 3
Có 4 chấm tròn, bớt đi 3 chấm tròn. Hỏi còn bao nhiêu chấm tròn?
Ta có phép tính: 4 - 3 = 1
Có 2 chấm tròn, thêm 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
Ta có phép tính: 2 + 2 = 4
Có 4 chấm tròn , bớt đi 2 chấm tròn. Hỏi còn lại bao nhiêu chấm tròn?
Ta có phép tính:4 - 2 = 2
Kết luận: Khi lấy kết quả của phép cộng trừ đi số thứ nhất ta được kết quả là số thứ hai và ngược lại.
HOẠT ĐỘNG 3 :Thực hành 
Bài 1: Tính .( cột 1, 2 )
è Nhận xét:
Bài 2: Tính 
 4
- 
 2 
 4
- 
 1 
 3
- 
 2 
 4
- 
 3 
 2
- 
 1
 3
- 
 1 
-Khi thưc hiện phép tính dọc ta phải viết kết quả như thế nào ?
- GV thu vở nhận xét.
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
-Yêu cầu Học sinh quan sát tranh và tự đặt đề toán.
 è Giáo viên nhận xét.
4 .CỦNG CỐ :
- Học sinh đọc lại phép trừ trong phạm vi 4.
- GV nhận xét tiết học.
5. DẶN DÒ : 
- Bài về nhà: Học thuộc phép trừ trong phạm vi 4 và làm bt 1 cột 3,4
- chuẩn bị: Luyện tập.
-Hát 
-1 Học sinh lên bảng đọc 
3 – 1 = 2 
3 – 2 = 1 
2 – 1 = 1
-Cả lớp thực hiện bảng con :
2 – 1 = 1
3 – 2 = 1
3 – 1 - 1 = 1
-Học sinh nhắc lại .
-Học sinh nêu đề toán
 Có 4 quả cam . bớt 1 quả cam Hỏi còn lại mấy quả ?
 -Học sinh trả lời
 Cô có 4 quả cam. Bớt 1 quả cam Còn lại 3 quả ?
4 bớt 1 còn 3
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh nêu đề toán
 Có 4 con chim bớt 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ?
Học sinh trả lời
.Có 4 con chim bớt 2 con chim còn lại 2 con chim .
 4 - 2 = 2
-Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
-Đặt 4 que tính trên bàn, bớt 3 que tính . Lập phép tính 4 – 3 = 1
-Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 
-Học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
4 – 1 = 3 
4 – 3 = 1 
4 – 2 = 2 
- HS nêu: Tất cả có 4 chấm tròn.
- Có tất cả 4 chấm tròn.
- Còn 3 chấm tròn.
- Còn 1 chấm tròn.
- Có tất cả 4 chấm tròn.
- Còn 2 chấm tròn.
-Học sinh làm tính ở bảng con .
 4 -1 =3 4 – 2 = 2
 3 -1 =2 3 - 2 = 1
 2 - 1 =1 4 – 3 = 1
-Viết kết quả thẳng cột với các số 
- HS làm vào vở.
Học sinh nêu đề toán
 .Co 4 bạn đang chơi ,1ban bỏ chạy đi -Hỏi còn lại mấy bạn ?
-Học sinh trả lời
 .Có 4 bạn đang chơi , 1 bạn bỏ chạy đi . còn lại 3 bạn .
-Học sinh làm vào bảng con ,bảng lớp 4 - 1 = 3 
-Học sinh đọc CN
TIẾT PPCT: 39 TOÁN
BÀI: Luyện tập
I/. MỤC TIÊU :
-HS biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
-Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ) . Làm BT: 1, 2(dòng 1), 3, 5. 
-Rèn Học sinh tính nhanh , chính xác . 
II/. PHƯƠNG TIỆN :
-Nội dung bài tập SGK ,tranh phóng to SGK
-Bảng con, đồ dùng học toán.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. ỔN ĐỊNH ;
2/. BÀI CŨ :Phép trừ trong phạm vi 4
-Yêu cầu Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4
 -Gọi 2 Học sinh lên bảng làm bài :
 - Nhận xét.
3/. BÀI MỚI : Luyện tập
Giới thiệu bài 
. Hôm nay, ta sẽ đi vào tiết : Luyện tập 
Giáo viên ghi tựa:
HOẠT ĐỘNG 1:Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3 ,vi 4 .
- Giáo viên nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành
 + Bài 1: Tính 
- Khi thực hiện phép tính theo hàng dọc ta cần lưu ý điều gì?
- Giáo viên nhận xét : Sửa sai.
+ Bài 2: Điền số ( dòng 1)
 -1 
- 3
- 2
 -1
-Giáo viên nhận xét : Sửa sai.
 + Bài 3 : Tính 
- Muốn tính bài dạng 4 – 1 – 1 = ? ta làm thế nào?
-Giáo viên nhận xét : Sửa sai.
Bài 5: (a) Viết phép tính thích hợp
-Giáo viên treo tranh :
-Đặt cho cô một đề toán và trả lời ứng với bức tranh .
à Nhận xét :
4.CỦNG CỐ.
-Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 – 4 .
- GV nhận xét tiết học
5. DẶN DÒ : 
 Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 5.
-Hát 
-2 Học sinh đọc 
-Cả lớp làm bảng con .
-Học sinh nhắc lại 
-Học sinh đọc bảng trừ
 3 – 1 = 2 4 - 1 = 3
 3 – 2 = 1 4 – 3 = 1
 2 – 1 = 1 4 – 2 = 2 
+Học sinh làm bảng con .
-Khi thực hiện phép tính các số phải thẳng cột với nhau .
 4
- 
 1 
 3
- 
 2 
 4
- 
 3 
 4
- 
 2 
 2
- 
 1
 3
- 
 1 
-Học sinh thi đua giải bài tập trên bảng 
 -1 
- 3
- 2
 -1
-Học sinh nêu cách làm.
- Lấy 4 – 1 bằng 3 rồi lấy 3 trừ tiếp cho 1 được kết quả ghi vào.
 4 -1 -2 =1
 4 - 2 -1 =1
- Học sinh làm vở
-Có 3 con vịt đang bơi ,1 con đang chạy tới .Hỏi có tất cả mấy con ?
-Có 3 con vịt đang bơi ,1 con chạy tới . có tất cả 4 con .
-Mỗi tổ cử 2 đại diện tham gia.
-Thực hiện phép tính
 4 -1 = 3
-Học sinh đọc bảng trừ
TIẾT PPCT: 40 TOÁN
BÀI: Phép trừ trong phạm vi 5
I/. MỤC TIÊU :
 -Giúp Học sinh thuộc bảng trừ, biết làm tính trong phạm vi 5. 
 - Biết mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. Làm BT: 1,2(cột 1), 3, 4. Hs có năng khiếu làm BT 2(cột 2) 
 - Gd hs tính tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
II/. PHƯƠNG TIỆN :
-Tranh vẽ ( mẫu vật ) quả cam SGK, 
-Bảng con , que tính , bộ thực hành toán.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. BÀI CŨ: Luyện tập
Giáo viên cho Học sinh làm bảng con :
4 – 1 = ?
4 + 1 = ?
4 – 2 = ?
3 + 2 = ?
4 – 3 = ?
2 + 3 = ?
à Nhận xét.
3/. BÀI MỚI :Phép trừ trong phạm vi 5
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phép trừ , bảng trừ trong phạm vi 5
a. Hướng dẫn phép trừ : 5 – 1 = 4
- Giáo viên gắn 5 quả cam lên bảng và bớt 1 quả cam 
-Giáo viên ghi phép tính lên bảng :
5 – 1 = 4 
b.Hướng dẫn phép tính trừ: 5–2 = 3
Giáo viên cho Học sinh lập phép tính và đọc ?
Giáo viên ghi phép tính lên bảng :
5 – 2 = 3
c. Hướng dẫn phép tính trừ: 5 –3 = 2
- Giáo viên gắn lên bảng 5 quả cam sau đó bớt 3 
- Giá

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.docx