Giáo án các môn Khối Tiểu học - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Sáng Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2020

Đạo đức ( Lớp 2 )

GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( TIẾT 1 )

I.Mục tiêu :

- Biết cần phải giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào.

- Nêu được ích lợi của việc sống ngăn nắp,gọn gàng, chỗ học, chỗ chơi.

- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi.

- Dành cho học sinh năng khiếu: Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi.

*- KNS :- Kĩ năng giải quyết vấn đề thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

II.Đồ dùng

Vởbài tập

III.Hoạt động dạy học :

*Hoạt động 1: 9’ . BT1 . Ích lợi của việc sống gọn gàng ,ngăn nắp .

*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.

 *Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và yêu cầu HS làm bài tập 1.

- Một số nhóm trình bày.

- HS thảo luận :Vì sao bạn Dơng lại không tìm thấy cặp ,sách vở?

- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?

 - GV kết luận :Tính bừa bộn của Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm mất nhiều thời gian tìm kiếm. Do đó nên tập thói quen gọn gàng ,ngăn nắp trong sinh hoạt.

*Hoạt động 2: 9’. BT2. HS phân biệt được thế nào là gọn gàng, chưa gọn gàng.

*Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.

*Cách tiến hành:

 - HS quan sát tranh ở VBT và cho biết các bạn trong tranh đang làm gì? Đã gọn gàng và ngăn nắp cha? Vì sao?

 - HS trình bày .GV kết luận

 -Tranh 1,3 là đã gọn gàng ngăn nắp

 - Tranh 2,4 chưa gọn gàng ,ngăn nắp.

Hoạt động 3: HS đồng tình với người biết sống gọn gàng và không đồng tình với người sống chưa gọn gàng.

 

docx9 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Khối Tiểu học - Tuần 6 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Chiều thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
Luyện Tiếng Việt:(Lớp 1)
ÔN TẬP CÁC ÂM ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU
- Luyện ghép các âm đã học t,th,tr,ch, u, ư, ua, ưa, 
- Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học
- Luyện viết các chữ có các âm đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bộ đồ dùng HS. Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Giới thiệu bài:( 1ph)
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học: Ôn lại các âm đã học.
2. Luyện tập :
a) Luyện đọc:(14ph)
- GV viết lên bảng các âm đã học và một số tiếng có chứa các âm đã học.
- Gọi HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
- GV nhận xét.
* Đọc bài ở SGK
- GV cho học sinh luyện đọc lại các bài tập đọc đã học Bài 28, bài 29, bài 30, bài 31
+ HS tự nhìn SGK luyện đọc bài cá nhân.
+Thi đọc trước lớp: Cá nhân, tổ.
- Lớp và GV nhận xét.
b) Ghép các âm đã học thành tiếng (10ph)
- GV đọc từng âm, tiếng cho HS ghép 
VD: cua, tre, tổ
- GV nhận xét
c) Luyện viết:(10ph)
+ Luyện viết bảng con 
- Gv đọc cho HS viết bảng con: : rùa, thỏ, ngựa
- Gv nhận xét bài viết của HS
+ Luyện viết vở:
- Cho HS viết vào vở ô ly : đu đủ, con thỏ, tô mì.( mỗi chữ viết 1 dòng)
-HS viết bài . GV theo dõi uốn nắn cho HS
- Nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò:(1ph)
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương em tích cực học tập, em có tiến bộ.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
Sáng thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
THỦ CÔNG(lớp 3)
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG(t2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
II. GV chuẩn bị: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng và dụng cụ thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học:
- Gọi HS nhắc lại qui trình gấp ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Gv cho học sinh ôn lại kiến thức ở tiết 1 ( 5p)
- Theo qui trình trên bảng, yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
B2: Gấp tạo cạnh thứ nhất
- Hướng dẫn học sinh gấp tờ giấy làm tư tạo được điểm ở giữa o( hình 1)
- Mở tờ giấy ra và gấp đôi ( hình 2)
+ Gấp chéo tờ giấy từ điểm giữa o ta được cạnh chéo(hình 3)
- Lật tờ giấy sang và gấp tiếp một cạnh bằng mép gấp( hình 4,hình 5)
+ Gấp các cạnh lại cho bằng nhau điểm chính o
B3: Gấp các cạnh lại cho bằng nhau điểm chính o 
Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ.
- Tổ chức cho HS nhắc lại bước 2
 Hoạt đông 2:HS thực hành( 22p)
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
- Giúp đỡ những HS còn lúng túng
*Đối với hs khéo tay: - HS Gấp được ngôi sao bằng giấy.Nếp gấp phẳng,thẳng, ngôi sao cân đối.
- GV tổ chức cho HS trong nhóm xem ngôi sao của ai có các cạnh đều nhau, hình đẹp hơn
- Hs thực hành,GV theo dõi
 Hoạt đông 3:Nhận xét,đánh giá:
- Chọn sản phẩm đẹp cho HS quan sát
- Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm
 + Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ
- GV nhận xét, động viên, khen ngợi
- Đánh giá sản phẩm theo qui định 
 4. Củng cố, dặn dò:(4p)
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
- Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước để học bài: gấp, cắt, dán bông hoa
Sáng thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
®¹o ®øc(lớp 4)
 Bài 3: Bày tỏ ý kiến (tiết 2)
 I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng:
 1. NhËn thøc ®­îc: C¸c em cã quyÒn cã ý kiÕn, cã quyÒn tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh vÒ nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn trÎ em.
 2. BiÕt thùc hiÖn quyÒn tham gia ý kiÕn cña m×nh trong cuéc sèng ë gia ®×nh, nhµ tr­êng.
 3. BiÕt t«n träng ý kiÕn cña nh÷ng ng­êi kh¸c.
 II. ®å dïng d¹y- häc: 
 VBT § §
 III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
A. KiÓm tra bµi cò:(5p)
 HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc "Bµy tá ý kiÕn".
B. D¹y bµi míi:(28p)
 Giíi thiÖu bµi (TiÕt 2)
H§1: Tr¬i ch¬i " Cã- kh«ng"
- GV tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm.
- GV ph¸t cho mçi nhãm 1 miÕng b×a 2 mÆt xanh-®á (mặt xanh: kh«ng; mÆt ®á: cã)
- GV nªu t×nh huèng
GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña c¸c nhãm
Hái: T¹i sao c¸c em l¹i cã quyÒn bµy tá ý kiÕn vÒ c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn trÎ em?
- Em cÇn thùc hiÖn quyÒn ®ã nh­ thÕ nµo?
 H§2: Em sÏ nãi nh­ thÕ nµo?
- GV yªu cÇu th¶o luËn theo nhãm.
- Gv nªu t×nh huèng
- GV cho HS lµm viÖc c¶ líp
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn
H§3: BT3: Trß ch¬i "Pháng vÊn"
- GV cho HS lµm viÖc theo cÆp ®«i
Y/c ®ãng vai pháng vÊn vÒ:
+ T×nh h×nh vÖ sinh tr­êng ,líp em.
+ Nh÷ng H§, c«ng viÖc mµ em muèn lµm.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng. 
 C. Cñng cè, dÆn dß:(2p)
 GV y/c HS nh¾c l¹i ND
Chiều thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
	Hoạt động thư viện(lớp 5)
CHỦ ĐỀ: CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20 – 10 (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe và hiểu được nội dung câu chuyện.
- HS năng khiếu: Nêu lại được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mình vừa nghe.
- HS yêu thích đọc sách.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức(1p)
2.Các hoạt động(32p)
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ và yêu cầu của tiết học.
- GV giới thiệu một số truyện, sách, báo về chủ đề ngày phụ nữ Việt Nam 20-10.
- GV yêu cầu HS chú ý lắng nghe câu chuyện để hiểu và nêu được nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhắc nhở học sinh cần thực hiện nội quy của thư viện
b. GV tiến hành đọc sách cho HS nghe.
- GV đọc một số câu chuyện hay cho HS nghe.
- HS lắng nghe.
c. Nêu nội dung và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS nêu nhân vật mình yêu thích và ý nghĩa câu chuyện .
- HS năng khiếu có thể nêu nội dung câu chuyện.
- GV cho HS liên hệ thực tiễn.
- HS cả lớp nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét.
3. Nhận xét, dặn dò (2p)
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà nhờ người lớn đọc hoặc kể nhiều câu chuyện hay cho em nghe.
Sáng Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2020
Đạo đức ( Lớp 2 )
GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( TIẾT 1 )
I.Mục tiêu : 
- Biết cần phải giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào.
- Nêu được ích lợi của việc sống ngăn nắp,gọn gàng, chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi.
- Dành cho học sinh năng khiếu: Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi.
*- KNS :- Kĩ năng giải quyết vấn đề thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
II.Đồ dùng 
Vởbài tập
III.Hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1: 9’ . BT1 . Ích lợi của việc sống gọn gàng ,ngăn nắp .
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
 *Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu HS làm bài tập 1.
- Một số nhóm trình bày. 
- HS thảo luận :Vì sao bạn Dơng lại không tìm thấy cặp ,sách vở?
- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
 - GV kết luận :Tính bừa bộn của Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm mất nhiều thời gian tìm kiếm. Do đó nên tập thói quen gọn gàng ,ngăn nắp trong sinh hoạt.
*Hoạt động 2: 9’. BT2. HS phân biệt được thế nào là gọn gàng, chưa gọn gàng. 
*Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
*Cách tiến hành:
 - HS quan sát tranh ở VBT và cho biết các bạn trong tranh đang làm gì? Đã gọn gàng và ngăn nắp cha? Vì sao?
 - HS trình bày .GV kết luận 
 -Tranh 1,3 là đã gọn gàng ngăn nắp 
 - Tranh 2,4 chưa gọn gàng ,ngăn nắp.
Hoạt động 3: HS đồng tình với người biết sống gọn gàng và không đồng tình với người sống chưa gọn gàng.
* Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài . hãy đánh dấu cộng vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng.
 a) Chỉ cần gọn gàng, ngăn nắp khi nhà chật.
 b) Lúc nào cũng xếp gọn đồ dùng làm mất thời gian.
 c) Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thên sạch đẹp.
 d) Giữ nhà cửa gọn gàng ngăn nắp là việc làm của mỗi người trong gia đình em.
- HS nêu ý kiến.
- GV kết luận : ý c,d là đúng. 
VI/ Củng cố ,dặn dò : 2’
- Sống ngăn nắp ,gọn gàng có lợi gì ?. (HS trả lời).
- GV: Sống gọn gàng ,ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm gọn gàng ngăn ngắp sạch sẽ làm sạch đẹp môi tưrờng bảo vệ m«i trường 
Chiều thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2020
Luyện toán: (lớp 1)
	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- thực hiện phép tín cộng trong phạm vi 6
- Phát triển các NL toán học.
- Biết sử dụng các dấu lớn (>), dấu bé( <), dấu bằng( =) để so sánh các số trong phạm vi 10.
II. Hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài ( 1 phút)
- GV giới thiệu nội dung bài học.
 Hướng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút)
 Bài 1: Tính
	 - Gv ghi bài tập lên bảng
	 3+2=.......	5+ 1=	3+3 =
 4+2=.......	2+2= 	6+0=
 - HS nêu cách làm
 - Hs làm vào vở
 - Đọc kết quả bài làm của mình.
 - GV nhận xét
Bài 2: ( Cá nhân) Làm miệng
 - GV nêu yêu cầu bài tập.Tách số. GV nêu:
 Bạn Hà có 4 cái kẹo, bạn Nam có 2 cái kẹo. Hỏi Bạn Hà và bạn Nam có bào nhiêu cái kẹo
- GV nêu từng số HS giơ ngón tay. Và hỏi thực hiện phép tính gì? Hs trả lời
 - GV nhận xét
Bài : GV nêu yêu cầu: Xếp các số sau : 10,7,2,9,4,6
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
Theo thứ tự từ lớn đến bé:
- HS làm vào bảng con
- Gv theo dõi, nhận xét
Bài 4: Cho HS lấy thẻ số
	- GV nêu yêu cầu :+ Lấy ra các số lớn hơn 6.
	+ Các số bé hơn 5, các số bé hơn 10......
	- HS lấy các số theo lệnh của GV
	- GV nhận xét.
 3. Củng cố dặn dò:(1ph)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em chăm chú học tập, em có tiến bộ.
 - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 
Sáng thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2020
Đạo đức ( lớp 5)
Có chí thì nên ( tiết 2)
I-MỤC TIÊU:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí 
- Biết được người có ý chí có thể vượt quađược khó khăn trong cuộc sống 
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội
-Xác định được thuận lợi ,khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	A-BÀI CŨ : 5'
- Tại sao chúng ta cần sống có chí ?
- Như thế nào là ngời sống có chí ?
- Các em đã vượt qua khó khăn của mình như thế nào?
	B-BÀI MỚI : 28'
HĐ 1: Trình bày k/q sưu tầm:
- HS trong từng nhóm trao đổi với nhau để xác định:
	+ Những câu ca dao, tục ngữ, tấm gương mà nhóm đã sưu tầm được.
	+ Cứ đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Sau mỗi k/q, HS có thể hỏi bạn :
	+ Bạn hiểu câu ca dao, tục ngữ đó như thế nào?
	+ Chúng ta có thể học tập được điều gì qua tấm gương đó?
- GV tổng kết
HĐ 2: Xây dựng mơ ước:
- HS trình bày trớc lớp về mơ ớc của mình và biện pháp thực hiện.Sau mỗi lần HS trình bày,GV hỏi cả lớp:
	+ Các em có thể hỏi bạn những vấn đề gì mà mình quan tâm?
	+ Theo các em,những biện pháp mà bạn đa ra để đạt ớc mơ có thực hiện đợc không?Vì sao?
	+ Các em có thể làm gì để thực hiện ớc mơ đó?
- GV tống kết.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ.
- HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành BT sau:
	Hãy ghi vào.... chữ Đ trước những ý kiến mà các em đồng ý, chữ K là không đồng ý.
	+ Chỉ những người học giỏi mới có thể thành công........
	+ Ai cũng cần có ý chí mà không phân biệt giàu nghèo....
	+ Những người khuyết tật có ý chí sẽ trở thành ngời có ích cho XH.....
	+ Người có ý chí không cần sự giúp đỡ của những người xung quanh....
	+ Người có chí trong cuộc sống sẽ thành công hơn trong học tập, công việc....
- HS các nhóm nêu k/q của nhóm mình bằng cách giơ thẻ - đồng ý giơ thẻ xanh, không đồng ý giơ thẻ đỏ; sau mỗi lần giơ thẻ, GV y/c nhóm sai giải thích trước, nhóm có thái độ đúng giải thích sau.
- GV kết luận.
- Một HS nhắc lại kết quả thảo luận đúng.
- GV kết luận chung : 
 + Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
 + Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1' 
GV h/d thực hành:
- Thực hiện việc khắc phục khó khăn của mình trong cuộc sống hằng ngày và ghi vào phiếu rèn luyện.
- Phấn đấu học tập và rèn luyện tốt để đạt được ước mơ
Chiều thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2020
Kĩ năng sống ( lớp 2)
BÀI 2: NGƯỜI KHÁCH LỊCH SỰ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- HS thấy rõ lợi ích khi là một người khách lịch sự.
 - HS thực hiện thành thạo các phép lịch sự khi là một người khách.
II.Đồ dùng dạy học:
 Sách thực hành kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức (1p)
2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng (1p)
Hoạt động 1: Giữ trật tự (20p)
 - GV yêu cầu học sinh thảo luận: Vì sào em cần giữ trật tự khi đến nhà người khác?
- Học sinh đưa ra ý kiến – GV ghi – Nhận xét
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập.
 1.Khi đến nhà người khác, em cần giữ trật tự trong trường hợp nào?
 - Học sinh quan sát tranh và chọn.
 2.Giữ trật tự nghĩa là:
 - Học sinh đọc thầm và chọn.
 - Gọi học sinh đọc bài làm – Nhận xét.
 - Giáo viên nêu bài học:SGK
Hoạt động 2: Lắng nghe (12p)
 - Yêu cầu học sinh đọc truyện: Vị khách đáng yêu
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Bốp được mẹ Bi khen vào chào đón?
+ Vì sao đến nhà người khác em cần chú ý lắng nghe chủ nhà căn dặn?
- GV nhận xét, tóm tắt.
* Bài tập: Các biểu hiện của cách lắng nghe chưa hiệu quả là gì?
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập. 
- HS trả lời – GV nhận xét.
- HS đọc bài học: Lắng nghe hiệu quả.
 - HS đọc sinh đọc thuộc bài : Người khách lịch sự.
 3.Dặn dò(1p): 
 - Dặn HS đóng vai một vị khách đến nhà mình chơi, thể hiện cách ứng xử của một vị khách lịch sự cho bố mẹ xem và nhờ bố mẹ nhận xét về cách ứng xử của em.
 - Dặn HS luôn là người khách lịch sự khi đến nhà người khác.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_khoi_tieu_hoc_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.docx