Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 25 - Năm học 2020-2021
KỂ CHUYỆN
TIẾT 26. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
* - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
* Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin.
* Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm; yêu quê hương đất nước
II. Đồ dùng :
- Sách, báo, truyện có nội dung như bài học yêu cầu.
III. Hoạt động dạy học.
1. Khởi động (5’)
- Gọi 2 HS kể chuyện Vì muôn dân.
- Câu chuyện nói điều gì?
- GV nhận xét.
-Gv giới thiệu bài- Gv nêu mục tiêu.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện (7’)
Mục tiêu: HS hiểu đề và tìm được câu chuyện theo yêu cầu của đề.
Cách tiến hành
- GV chép đề bài lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: được nghe, được đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV giúp HS hiểu rõ về các gợi ý.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS nêu tên một số câu chuyện định kể: VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Trí nhớ thần đồng. Truyện viết về ông Nguyễn Xuân Ôn thuở nhỏ, rất ham học và có trí nhớ thần đồng/ Tôi muốn kể câu chuyện Thanh kiếm bảy đời. Truyện kể về truyền thống yêu nước của gia tộc ông Trần Nguyên Hãn.
3. HS kể chuyện (20’)
Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
Cách tiến hành
- HS kể chuyện trong nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho các nhóm (nếu cần)
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay và chọn được chuyện đúng y/c đề bài.
4. Vận dụng (3’)
- Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học.
- HS hệ thống lại bài .
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Đọc trước đề bài tuần sau.
hính của bài - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại ND bài. GV nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021 TOÁN TIẾT 123. CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: *Biết : - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.( BT cần làm : BT1(dòng1,2) ; BT 2 * Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. * Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : (5 phút) - HS thảo luận nhóm 4: Đổi đơn vị đo thời gian. ngày = giờ năm = tháng 1 thế kỉ = năm 18 tháng = năm tháng - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp và Gv nhận xét. - GV giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài. 2. Khám phá: Thực hiện cộng số đo thời gian:(5 phút) Mục tiêu:Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Cách tiến hành: * Ví dụ 1: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính: 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút + Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút. * Ví dụ 2: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng. - GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính 22 phút 58 giây phút 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây + - GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây. 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây. Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây. - HS rút ra kết luận: Khi cộng các đơn vị đo thời gian cần cộng theo từng loại đơn vị. Nếu lớn hơn 60 thì đổi ra đơn vị lớn hơn liền kề. 3. Luyện tập: Mục tiêu:Thực hiện phép cộng số đo thời gian( Bài 1), Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Cách tiến hành: Bài 1: - HS thảo luận nhóm đôi làm bài dòng 1, dòng 2. - Hai nhóm làm bảng phụ. - Lớp và Gv chữa bài. Bài 2: - HS thảo luận nhóm 4 làm bài . - Hs đọc bài làm. - Lớp và Gv nhận xét, chữa bài. Giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 25 phút. Đáp số: 2 giờ 25 phút. 4. Vận dụng: (3 phút) - Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học. - HS hệ thống lại bài . - GV nhận xét tiết học. - Dặn ôn luyện ở nhà. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– CHÍNH TẢ( Nghe - ghi ) TIẾT 25. AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ? I. Mục tiêu: * - Nghe- viết đúng chính tả bài “Ai là thuỷ tổ loài người?” - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2). * Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin. * Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động (5/) - HS viết lời giải 3 câu đố( BT3, tiết chính tả trước) - GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Khám phá: HĐ1. Hướng dẫn HS nghe- viết(20/) Mục tiêu: Nghe- viết đúng chính tả bài “Ai là thuỷ tổ loài người?” Cách tiến hành: - GV đọc toàn bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài người?” Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc lại bài chính tả. Trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói về điều gì?( Cho biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này). - Cả lớp đọc thầm bài chính tả. GV lưu ý HS cách viết. - HS luyện viết các từ: Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Trung Quốc, Nữ Oa, Bra- hma, Sác- lơ đác-uyn. - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở. GV đọc lại cho HS khảo bài.GV chấm chữa bài và nhận xét. - 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 1. Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có ghạch nối (VD: A-đam, Ê-va, Sác-lơ Đác-uyn) 2. Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. VD: Nữ Oa, Trung Quốc. HĐ2. Luyện tập(7/) Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2). Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm 4 - HS đọc thầm mẫu chuyện vui "Dân chơi đồ cổ", tìm các tên riêng trong mẫu chuyện, nêu cách viết tên riêng đó: Khổng tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. - HS nêu, GV nhận xét: Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng - vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - HS đọc lại mẫu chuyện và nêu tính cách của anh chàng mê đồ cổ? (Anh chàng mê đồ cổ trong mẫu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái Công). 3. Vận dụng: (3 phút) - Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học. - GV nhận xét giờ học. - Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 49. LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu: *- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND ghi nhớ), hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. Làm được các bài tập ở mục III. * Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin. * Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động (5/) - HS làm lại BT 1 và 2 của tiết LTVC trước. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài- GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Khám phá: HĐ1. Phần Nhận xét(9/) Mục tiêu: Biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu, hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. Cách tiến hành: Bài 2: HS đọc YC của bài, thử thay thế từ “đền” ở câu thứ 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế. GV và cả lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời. - 2 HS đọc lại câu văn khi đã thay thế. Bài 3: HS đọc YC của bài, suy nghĩ, trả lời.GV kết luận câu trả lời đúng. HĐ2. Phần Ghi nhớ(5/) Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND ghi nhớ), hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. Cách tiến hành: - 3 HS đọc ND phần ghi nhớ. - 2 HS nói lại và nêu VD minh hoạ. HĐ3. Luyện tập(13/) Mục tiêu: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. Làm được các bài tập ở mục III. Cách tiến hành: Bài 1: - 2 em tiếp nối đọc YC của bài tập. HS đọc thầm lại đoạn văn - HS làm bài cá nhân vào VBT- gạch lại các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - HS phát biểu. 2 em làm vào bảng nhóm gắn trên bảng. - GV chốt lại bài làm đúng. Bài 2: - GV nêu YC của bài tập. Cả lớp đọc thầm từng câu, từng đoạn văn, suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho trong ngoặc đơn điền vào ô trống trong VBT. 2 HS làm bài vào bảng nhóm. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. - 2 HS gắn bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét. GV chốt lại bài làm đúng. 3. Vận dụng: (3 phút) - Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. ––––––––––––––––––– Thứ tư, ngày 17 tháng 3 năm 2021 TOÁN TIẾT 124. TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: *Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.(BT cần làm: BT1; BT2) * Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. * Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động (5 phút) - HS thảo luận nhóm 4: 12 giời 18 phút + 8 giờ 12 phút 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp và Gv nhận xét. - Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài. 2. Khám phá:Thực hiện phép trừ số đo thời gian.( 15 phút) Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. Cách tiến hành: * Ví dụ 1: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng. 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính: 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút - Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút. * Ví dụ 2: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng. 3 phút 20 giây phút 2 phút 45 giây ? phút ? giây - - GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính: - GV cho HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây. 2 phút 80 giây phút 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây - Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây. - HS rút ra kết luận: Khi trừ các đơn vị đo thời gian cần trừ theo từng loại đơn vị. Nếu không trừ được thì ta mượn và chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn sang đơn vị nhỏ hơn liền kề. 3. Luyện tập:( 12 phút) Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian( BT1). Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Cách tiến hành: Bài 1: - HS thảo luận nhóm đôi làm bài, thóng nhất kết quả. - 2 nhóm HS làm vào bảng phụ. - Lớp và Gv nhận xét, chữa bài. Bài 2: HS làm bài vào vở. - Gv chấm một số bài, chữa bài. Bài 3: HS khá, giỏi làm. - HS làm bài. - Gv quan sát, hướng dẫn. - Gv chấm bài, nhận xét. 4. Vận dụng: (3 phút) - Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học. - HS hệ thống lại bài . - GV nhận xét tiết học. - Dặn ôn luyện ở nhà. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– KỂ CHUYỆN TIẾT 26. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: * - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN; hiểu nội dung chính của câu chuyện. * Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin. * Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm; yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng : - Sách, báo, truyện có nội dung như bài học yêu cầu. III. Hoạt động dạy học. 1. Khởi động (5’) - Gọi 2 HS kể chuyện Vì muôn dân. - Câu chuyện nói điều gì? - GV nhận xét. -Gv giới thiệu bài- Gv nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện (7’) Mục tiêu: HS hiểu đề và tìm được câu chuyện theo yêu cầu của đề. Cách tiến hành - GV chép đề bài lên bảng. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: được nghe, được đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết. - HS đọc gợi ý trong SGK. - GV giúp HS hiểu rõ về các gợi ý. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS nêu tên một số câu chuyện định kể: VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Trí nhớ thần đồng. Truyện viết về ông Nguyễn Xuân Ôn thuở nhỏ, rất ham học và có trí nhớ thần đồng/ Tôi muốn kể câu chuyện Thanh kiếm bảy đời. Truyện kể về truyền thống yêu nước của gia tộc ông Trần Nguyên Hãn... 3. HS kể chuyện (20’) Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN; hiểu nội dung chính của câu chuyện. Cách tiến hành - HS kể chuyện trong nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho các nhóm (nếu cần) - HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay và chọn được chuyện đúng y/c đề bài. 4. Vận dụng (3’) - Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học. - HS hệ thống lại bài . - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Đọc trước đề bài tuần sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐẠO ĐỨC TIẾT 25. SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ I. Mục tiêu: * - Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí . - Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí - Nêu được cách sử dụng tiền hợp lí . - Thực hiện được việc sử dụng tiền hợp lí . - Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí. * Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin. * Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm; II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động ( 5 phút) - Nối tiếp nêu những cách tiết kiệm tiền của ở gia đình em? - Nhận xét - Gv giới thiệu vào bài mới – Nêu mục tiêu bài học 2. Khám phá HĐ1. Thảo luận( 10 phút) Mục tiêu: Biết chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình và số tiền mình hiện có. Cách tiến hành: Hôm ấy mẹ bạn một cuộn giấy vệ sinh từ một thương hiệu trong một tuần và sau đó chuyển sang một thương hiệu khác vào tuần sau. Thảo luận về sự khác biệt , cùng đưa ra lựa chọn mua gì cùng nhau. - Thảo luận N4. Vì sao mẹ lại đổi sang mua cuộn giấy ở thương hiệu khác . Em hiểu cách chi tiêu mua sắm của mẹ nhưi thế nào ? - Đại diện các nhóm trình bày - Thảo luận cả lớp - Kết luận : Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình và số tiền mình hiện có. HĐ2. Trò chơi : Đi chợ. ( 17 phút) Mục tiêu: Biết uu tiên chi tiêu những khoản thực sự cần thiết. Cách tiến hành: Gv nêu cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Đầu tiên, một số HS cầm giỏ chạy vòng tròn, vừa chạy vừa hô: Đi chợ, đi chợ. Tất cả mọi người sẽ đồng thanh hỏi lại: Mua gì? Mua gì? Em HS cầm giỏ phải hô một món đồ gì đó mà các em có thể mua ở chợ . ví dụ: Mua kẹo, mua rau và đưa chiếc giỏ cho bạn nào thì bạn đó lại cầm giỏ chạy và hô tiếp Đi chợ, đi chợ. Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi. + Luật chơi: Nếu HS nào được bạn trao giỏ mà không chạy ngay và hô các câu theo quy ước thì coi như phạm luật. - Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ hơn về cách chơi và luật chơi. - HS tiến hành chơi thật- Thảo luận sau trò chơi: + Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? (Ưu tiên chi tiêu những khoản thực sự cần thiết.) - GV nhận xét và kết luận: 4. Vận dụng (3’) - Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học. - HS hệ thống lại bài . - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà thực hiện sử dụng tiền hợp lí . ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021 TOÁN TIẾT 125. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: *Biết : - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.(BT cần làm: BT1(b);Bt2;BT3.) * Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. * Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động ( 5 phút) - HS hoạt động nhóm 4: HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian. - Các nhóm trình bày. - Lớp và Gv nhận xét. - Gv giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài. 2. Luyện tập:( 25phút) Mục tiêu: Cộng, trừ số đo thời gian.Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. Cách tiến hành: Bài 1: HS thảo Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gv tổ chức HS chơi: Đấu trường 19 - HS lấy bảng con. - Gv mời một em lên làm người chơi chính và đọc các bài ở bài 1. - HS làm vào bảng con. - Nếu HS nào làm sai thì sẽ bị lợi khỏi cuộc chơi và làm bài vào giấy nháp.Còn nếu ngời chơi chính làm sai cũng sẽ bị loại. HS nào làm nhanh được lên làm người chơi chính. - Kết thúc bài 1Gv tuyên dương những em làm đúng nhiều bài nhất . Bài 2, bài 3: Tính - HS làm bài vào vở. - Gv quan sát. - Lớp và Gv chữa bài. Bài 4: HS đọc đề bài thảo luận nhóm 4 phát biểu. - HS nêu cách làm và đọc kết quả. - Lớp và Gv nhận xét. 5. Vận dụng: (3 phút) - Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học. - HS hệ thống lại bài . - GV nhận xét tiết học. - Dặn luyện tập ở nhà. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TẬP ĐỌC TIẾT 50. CỬA SÔNG I. Mục tiêu: * - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, gắn bó giàu tình cảm. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) * Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin. * Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm; yêu quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động (5/) - HS đọc bài “Phong cảnh đền Hùng” và nêu ND của bài. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài- GV nêu nhiệm vụ học tập. 2. Khám phá: HĐ1. Luyện đọc (9/) Mục tiêu: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, gắn bó giàu tình cảm. Cách tiến hành: - 1 HS đọc toàn bài.GV HD học sinh quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông. 1HS đọc chú giải từ “ cửa sông” - 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài (2 lượt), kết hợp luyện đọc từ khó trong bài (HS tự phát hiện các từ khó) - HS đọc phần chú giải. GV giải nghĩa thêm “Cần câu uốn cong lưỡi sóng”: ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2. Tìm hiểu bài(8/) Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) Cách tiến hành: * HS đọc thầm bài, trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi ở SGK. - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? - Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? - Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “ Tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? - HS khá: Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? * HS trả lời từng câu. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời. * HS trao đổi tìm nội dung của bài thơ. HĐ3. Luyện đọc diễn cảm(10/) Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, gắn bó giàu tình cảm. Cách tiến hành: - 3 HS tiếp nối đọc diễn cảm 6 khổ thơ. GV HD đọc thể hiện diễn cảm đúng với ND từng khổ thơ. - HD đọc diễn cảm khổ 4 và 5. GV đọc mẫu . HS luyện đọc diễn cảm. - HS nhẩm thuộc từng khổ và cả bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. 3. Vận dụng: (3 phút) - Gọi HS nêu những nội dung chính mà mình học được trong tiết học. - HS hệ thống lại bài . - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– TẬP LÀM VĂN TIẾT 49. TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: * HS viết được một bài văn tả đồ vật đủ 3 phần( MB,TB, KB), có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, có cảm xúc. * Góp phần hình thành năng lực hợp tác, tự tin. * Góp phần hình thành phẩm chất chăm học, chăm làm . II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về nội dung đề bài. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động : (1/) GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra 2. Hướng dẫn HS làm bài: (5/) - Một HS đọc to 5 đề bài trong SGK - GV: Các em chọn một trong 5 đề để làm bài văn - Mời 2-3 em đọc lại dàn ý của bài 3. HS làm bài(20/) - GV theo dõi, giữ trật tự chung. 4. Củng cố: (4/) - Thu bài - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài Tập viết đoạn đối thoại ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2021 TOÁN TIẾT 126. NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: * - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. (BT cần làm: BT1) * Góp phần hình thành ý thức tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,.. * Góp phần hình thành và phát triển tính chăm chỉ học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động (5’) - HS hoạt động nhóm 4 làm vào bảng nhóm: - Đặt tính rồi tính: 13giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút 13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút - HS trình bày bài làm trên bảng nhóm. - Lớp và Gv nhận xét. - Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài. 2. Khám phá: 2. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: (15’) Mục tiêu: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Cách tiến hành: *Ví dụ 1: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng. 1 giờ 10 phút x 3 = ? - GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính: 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút x Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút. *Ví dụ 2: GV nêu ví dụ, HS nêu phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút x 5 = ? 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút x - GV tổ chức cho HS cách đặt tính và tính: - GV cho HS nhận xét cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 75 phút = 1 giờ 15 phút. Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. - HS rút ra kết luận: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 3. Luyện tập (15’) Mục tiêu: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số(BT1). Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. Cách tiến hành: Bài 1: - GV viết phép tính lên bản. - HS làm vào bảng con. - Lớp và Gv chữa bài. a) 9giờ 36 phút b) 16 giờ 92 phút c) 62 phút 5 giây Bài 2:
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_25_nam_hoc_2020_2021.doc