Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Tập đọc

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY.

I-Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ.ngắt nhịp hợp lý theo thể tự do.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước ta.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

* Đối với HSHTT : trả lời được thêm câu hỏi 4 và biết đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào

II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.

III-Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:(5 phút)

***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.

-Mời Ba bạn nối tiếp nhau đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và nêu nội dung chính của bài.

- Lớp trưởng nhận xét kết quả.

- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét.

B-Bài mới:(27 phút)

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

** Hoạt đông nhóm: Các nhóm trưởng điều khiển

a. Luyện đọc:

- HS khá đọc toàn bài.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.

- GV đọc toàn bài.

 + Chú ý nhấn mạnh ở những từ gợi tả: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào.

 + Chú ý nghỉ hơi ở một số dòng thơ.

b. Tìm hiểu bài:

- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?

- Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?

*HSKG:Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về c/s trên đất nước ta?

** Hoạt động cả lớp: Lớp trưởng điều hành.

*** GV theo dõi. Tập hợp các ý kiến của học sinh – chốt bài học

c.Đọc diễn cảm bài thơ.

- Hướng dẫn HS đọc toàn bài

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.

C- Củng cố, dặn dò:(3 phút)

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.

 

docx30 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 97 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_______________________
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.
I- Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ Hạnh phúc(BT1); tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc; nêu được một số từ ngữ chúa tiếng phúc(BT2,);xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4).
II-Đồ dùng dạy học: Từ điển.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- 2 HS lên bảng đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1 phút)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30 phút)
Bài 1: HS làm bài cá nhân
- Hạnh phúc: trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Bài 2: HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn...
- Trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,...
Bài 3(Giảm tải): GV có thể cho HS về nhà tham khảo thêm.
Bài 4: - HS trao đổi trong nhóm, sau đó tham gia tranh luận trước lớp
- GV tôn trọng ý kiến riêng của mỗi HS, song h/d cả lớp đi đến kết luận chung : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc.
C- Củng cố, dặn dò:(2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc, những từ ngữ chứa tiếng phúc.
- Có ý thức góp phần tạo nên niềm hạnh phúc trong gia đình mình.
____________________________
Mĩ thuật
(CÔ PHAN HÀ DẠY)
______________________________
Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(tiết 2)
I- Mục tiêu:
(Nh tiết 1)
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng phụ nữ?
- Chúng ta cần thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ nh thế nào?
- Các em đẫ làm đợc những việc gì thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ?
B-Bài mới:
HĐ 1: Xử lý tình huống
- GV nêu hai tình huống trong BT3 – SGK lên bảng.
- Yêu cầu các nhómthảo luận nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó.
- Đại diện các nhóm lên nêu cách giảI quyết các tình huống.
Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
? Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện đợc sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ cha ?
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm.
HĐ2 : Làm việc với phiếu bài tập – BT4.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Các nhóm đính bảng phụ – trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả của nhau.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3 : Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam.
- HS thảo luận theo nhóm 2 với nội dung : trình bày có thể là một câu chuyện, bài hát, bài thơca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam.
- Mời các nhóm lên trình bày – GV khen ngợi nhóm có phong cách trình bày hay.
? Em hãy nêu suy nghĩ của em về ngời phụ nữ VN. (Pụ nữ VN kiên cờng, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nớc - đảm việc nhà,
? Họ dã có những đóng góp ntn cho XH, cho giáo dục. Hãy lấy VD ? ( Họ đã đóng góp nhiều cho gia đình, cho XH trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và cảI tổ đất nớc)
* Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết nội dung : Người phụ nữ có thể làm đợc nhiều công việc, đảm đơng đợc nhiều trách nhiệm và ngày càng giữ vai trò quan trọng trong gia đình và XH. Họ xứng đáng đợc mọi ngời tôn trọng.
- GV nhận xét giờ học.
__________________________________
Thứ Tư, ngày 30 tháng 12 năm 2020
Toán
TỈ SỐ PHẦN TRĂM.GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.(BT1; 2)
II-Đồ dùng: GV chuẩn bị hình vẽ như SGK trên bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS chữa bài 4 trong SGK.
- HS chữa bài làm thêm.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(27 phút)
1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm(Xuất phát từ tỉ số)
- GV giới thiệu hình vẽ trên bảng phụ.
- Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là bao nhiêu?
 (25 : 100 hay )
- GV ghi: Ta viết = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
- HS tập viết kí hiệu %.
2. ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
- GV ghi tóm tắt lên bảng: Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.
- Yêu cầu HS:
+ Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường
+ Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
3.Luyện tập:
Bài 1: HS thảo luận nhóm 2, sau đó trả lời miệng theo hai bước:
- Rút gọn phân số.
- Viết thành tỉ số phần trăm.
Bài 2: Hướng dẫn HS :
- Lập tỉ số của 95 và 100.
- Viết thành tỉ số phần trăm.
Bài 3:(Dành cho HS HTT làm thêm)
- Một HS chữa bài.
- Một số HS HTT khác nhận xét.
Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
-Bài tập 1;2(a,b); 3
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- 2 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của bài tập trước.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
- HS nêu cách tính phần trăm của hai số.
- HS chữa bài làm thêm.
B-Bài mới:
1. Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.
a. Giới thiệu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng.
- HS thực hiện theo các bước:
+ Viết tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Thực hiện phép chia: 315: 600.
+ Nhân với 100 và chia cho 100
- GV nêu cách viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%.
- HS nêu quy tắc.
b. áp dụng giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm trong SGK.
- GV nêu bàid toán trong SGK và giảI thích, HS làm nháp.
- Gọi 1 HS trình bày bài, nhận xét.
2. Thực hành :
Bài 1 : HS viết lời giảI vào vở, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2 a,b): GV giới thiệu mẫu sau đó HS chọn 1 trong 2 phần a,b để làm.
- Gọi vài HS nêu kết quả.
Bài 3 : HS tự làm bài theo bài toán mẫu sau đó chữa bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
Chú ý:
- ở tiết này khái niệm tỉ số phần trăm đã mở rộng hơn .Chúng ta có thêmtỉ số a % với a là số thập phân.
- Lần đầu tiên HS làm quen với cách viết gần đúng. GV nhắc HS người ta quy ước lấy 4 chữ số sau dấu phẩy khi chia để số phần trăm có 2 chữ số sau dấu phẩy.
C- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
______________________________
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I-Mục tiêu:
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK. 
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* Đối với HS HTT : kể được câu chuyện ngoài SGK 
II-Đồ dùng dạy học:
- Một số sách chuyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại nghèo đói, lạc hậu.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- - HS kể lại 1-2 đoạn trong câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(27 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài.
- Một HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc.
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể.
b.HS thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS xung phong kể chuyện – TLCH của GV, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
C- Củng cố, dặn dò:(3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.
- Tiết sau: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
_____________________________
Anh
(CÔ VÌ HOA DẠY)
_________________________________
Khoa học
CAO SU.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được công dụng của cao su.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II-Đồ dùng:
- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun, cốc, nước nóng, nước đá, nước lạnh .
- Hình minh họa trang 62, 63 trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5p)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- Hôm trước chúng ta học bài gì? ( Thuỷ tinh)
- Em hãy nêu tính chất của thủy tinh? (Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị axít ăn mòn)
- Hãy nêu cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng thủy tinh?
+ Để nơi chắc chắn. Không va đập đồ dùng bằng thuỷ tinh vào các vật rắn, Dùng đồ thuỷ tinh xong phải rửa sạch, để nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ. Phải cẩn thận khi sử dụng.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
- GV cho các tổ trưởng KT và báo cáo sự chuẩn bị của các nhóm.
B-Bài mới: (27p)
1. GT bài: GV đưa một đoạn dây chun hỏi: đoạn dây này được làm bằng gì? (HSTL làm bằng cao su). Vậy để biết cao su có nguồn gốc từ đâu và tính chất của cao su như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Cao su nhé.
2.HĐ 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
- Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su mà em biết?
+ HS tiếp nối nhau kể tên, GV ghi nhanh lên bảng: ủng, tẩy, đệm, săm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền, dây chun, dây cu roa, dép
- GV: Trình chiếu các hình minh hoạ như ủng, tẩy,đệm, săm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền, dây chun, dây cu roa, dép
3. HĐ 2: Các loại cao su.
- Bằng hiểu biết, xem ti vi, sách báo em cho biết cao su được chế biến từ đâu?
+ HS: Cao su được chế biến từ nhựa cây cao su và từ than đá, dầu mỏ.
- Cao su được chia làm mấy loại?
+ HS: có hai loại cao su đó là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Vậy thế nào là cao su tư nhiên, thế nào là cao su nhân tạo? (Cao su tự nhiên được lấy từ cây cao su còn cao su nhân tạo chế biến từ than đâ, dầu mỏ)
4.HĐ 3: Tính chất của cao su.(PPBTNB)
- Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su, em dự đoán xem cao su có những tính chất gì? cô mời các em dự đoán vào vở. Nhóm trưởng ghi vào phiếu học tập. Sau đó dán lên bảng trình bày.
- (HS: cao su có tính đàn hồi, giãn ra co lại, không tan trong nước, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện , cách nhiệt)
- GV nhận xét sự khác biệt của các tính chất mà học sinh đưa ra. Hỏi xem nhóm nào có băn khoăn thì đưa ra câu hỏi, Gv ghi bảng nhanh các câu hỏi học sinh thắc mắc.
+ N5 hỏi .Bạn có chắc rằng cao su có tính đàn hồi tốt không? (N1 trả lời)
+ N3 hỏi Vì sao bạn biết cao su giãn ra rồi co lại? (N2 trả lời)
+N1 hỏi. Bạn có chắc rằng cao su không tan trong nước không? (N3 trả lời)
+ N 4 hỏi Vì sao bạn biết cao su cách nhiệt, cách điện ? (N5 trả lời)
+ N 2 Bạn có chắc rằngcao su ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh không? (N4 trả lời)
- Gv để giải quyết thắc mắc này ta làm như thế nào? 
+ HS: Đọc sách, báo, hỏi người lớn, in- tơ- nét, đọc SGK, làm thí nghiệm
- GV phương án thí nghiệm là tối ưu nhất.
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
- HS hoạt động theo nhóm 5 làm thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát. GV phiếu học tập yêu cầu các nhóm thực hiện. - Từng nhóm nêu tên phiếu học tập.
+ Thí nghiệm 1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà. (N1) 
+ Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây chun hoặc dây cao su rồi thả ra.(N2)
+ Thí nghiệm 3: Thả một đoạn dây chun vào bát có nước.(N3)
+ Thí nghiệm 4: Bỏ cùng một lúc, một sợi chun vào li nướcđá và một sợi chun vào li nước nóng. (N4)
+ Thí nghiệm 5: Bọc miếng cao su bên ngoài li nước nóng.(N5)
* Để làm thí nghiệm con cần những dụng cụ, đồ vật gì? (N1 trả lời 1 quả bóng cao su, nhóm 2: sợi dây chun hoặc dây cao su ; N3: dây chun và bát nước; N4: dây cao su và nước nóng, nước đá; N5 miếng cao su và 1 li nước nóng)
- HS làm thí nghiệm1.
- GV mời nhóm trường từng nhóm lên trình bày. Cả lớp theo dõi.
+ Để làm thí nghiệm này chúng ta cần 1 quả bóng cao su. Mời các bạn xem mình làm thí nghiệm. Khi ta ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng nẩy lên, chỗ quả bóng xuống nền nhà bị lõm xuống lại một chút rồi trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.
- Bạn làm thí nghiệm hỏi có bạn nào thắc mắc nữa không? (Nếu không thì kết luận cao su có tính chất đàn hồi)
- HS2 làm thí nghiệm2. + Để làm thí nghiệm này chúng ta cần 1 sơi dây cao su.các bạn xem mình làm thí nghiệm nhé. Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra nhưng khi ta buông tay dây ra tì sợi dây lại trở lại về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi.(tức là giãn ra co lại)
- Bạn làm thí nghiệm hỏi có bạn nào thắc mắc nữa không? (Nếu không thì kết luận cao su có tính chất đàn hồi)
- HS làm Thí nghiệm 3: Để làm thí nghiệm này mình cần 1 sợi dây chun và 1 bát nước lạnh. Mời các bạn xem mình làm thí nghiệm nhé. Thả một sợi dây chun vào bát nước, quan sát ta không thấy hiện tượng gì xẩy ra. TN đó chứng tỏ cao su không tan trong nước.
- Bạn làm thí nghiệm hỏi có bạn nào thắc mắc nữa không? (Nếu không thì kết luận cao su có tính chất không tan trong nước)
- GV làm thí nghiệm 4 trước lớp: GV để làm thí nghiệm này cần1 cốc nước đá và 1 cốc nước nóng và 2 sợi dây cao su, Mời các bạn xem mình làm thí nghiệm nhé. Bỏ cùng một lúc, một sợi chun vào li nướcđá và một sợi chun vào li nước nóng.Quan sát ta thấy dây chun vẫn bình thường. TN chứng tỏ cao su ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh.
- Bạn làm thí nghiệm hỏi có bạn nào thắc mắc nữa không? (Nếu không thì kết luận cao su có tính chất ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh.)
- GV làm thí nghiệm 5 trước lớp: GV để làm thí nghiệm này 1 cốc nước nóng và 1 miếng cao su, Mời các bạn xem mình làm thí nghiệm nhé. Rót 1 li nước nóng sau đó ta lấy miếng cao su quấn vào cốc nước.Mời 1 bạn lên sờ ngoài miếng cao su có thấy nóng tay không? ( không) .Điều đó chứng tỏ điều gì? (Không nóng chứng tỏ cao su không dẫn nhiệt)
- Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì? (cao su cách điện, cách nhiệt tốt)
- GV kết luận cao su có tính đần hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng và lạnh.
- Theo em, cao su thường được sử dụng để làm gì ?
- HS: Làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc, đồ dùng gia đình.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
+ Không nên để đồ dùng làm bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. Không để hoá chất dính vào cao su.
* Kết luận : mục BCB sgk.
IV-Củng cố,dặn dò:
- Có bạn nào biết cao su được trồng nhiều nhất ở đâu không?(HSTL)
+ GV: Cây cao su được trồng tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ, kế đến là Tây Nguyên. Cây cao su hiện nay đã được trồng rộng rãi ở Việt Nam. Hà Tĩnh chúng ta nay đã trồng cây cao su rồi như ở Hương Khê và Hương Sơn ta có xã Sơn Hồng đã đưa trồng cây cao su. Cây cao su có giá trị cao, từ trồng đến khi thu hoạch kéo dài 5- 7 năm sau đó thu hoạch kéo dài hàng năm.
- Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su?( Không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để nơi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.)
- GVnhận xét tiết học.Học thuộc mục Bạn cần biết.
_________________________________
Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY.
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.ngắt nhịp hợp lý theo thể tự do.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước ta.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
* Đối với HSHTT : trả lời được thêm câu hỏi 4 và biết đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào 
II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:(5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
-Mời Ba bạn nối tiếp nhau đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và nêu nội dung chính của bài.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:(27 phút)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
** Hoạt đông nhóm: Các nhóm trưởng điều khiển
a. Luyện đọc:
- HS khá đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.
- GV đọc toàn bài.
 + Chú ý nhấn mạnh ở những từ gợi tả: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào.
 + Chú ý nghỉ hơi ở một số dòng thơ.
b. Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
*HSKG:Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về c/s trên đất nước ta?
** Hoạt động cả lớp: Lớp trưởng điều hành.
*** GV theo dõi. Tập hợp các ý kiến của học sinh – chốt bài học
c.Đọc diễn cảm bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
C- Củng cố, dặn dò:(3 phút) 
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
______________________________
Thứ Năm, ngày 31 tháng 12 năm 2020
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I-Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn(BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). 
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5 phút)
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS đọc ghi nhớ dàn bài chung của bài văn tả người.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới: (27 phút).
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
a.Bài văn có 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu...cứ loang ra mãi.
- Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhật...khéo như vá áo ấy!
- Đoạn 3: Phần còn lại.
b.Nội dung chính của từng đoạn:
- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
- Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
- Đoạn 3: Tả bác tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c. Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
- Bác đập đá đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
Bài tập 2:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết.
C-Củng cố,dặn dò:(3 phút)
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị tiết sau.
______________________________
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của bài tập 1, bài tập 2.
- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu bài tập 3 “chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e”
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của bài tập 4.
II-Đồ dùng: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
***GV gọi lớp trưởng lên điều khiển.
- HS làm bài1 tiết LTVC trước.
- Lớp trưởng nhận xét kết quả. 
- Lớp trưởng: phần KT bài cũ kết thúc mời cô giáo nhận xét. 
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- HS làm vào bảng phụ, mỗi nhóm liệt kê một nhóm từ ngữ.
- Từng nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
a. Từ chỉ những người thân trong gia đình
b. Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học : thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trên, anh chị lớp trên, bác bảo vệ, cô lao công,
c. Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp dân tộc.
d. Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta.
Bài 2:
- HS thảo luận nhóm 4, viết ra phiếu những tục ngữ, thành ngữ tìm được
- HS trình bày theo từng chủ đề.
Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng người
Miêu tả mái tóc
đen nhánh, đen mượt, hoa râm, bạc phơ,
Miêu tả đôi mắt
một mí, hai mí, bồ câu,..
Miêu tả khuôn mặt
thanh tú, vuông chữ điền, đầy đặn, bầu bĩnh,
Miêu tả làn da
trắng trẻo, trắng nõn nà, ngăm đen,
Miêu tả vóc người
vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối,
Bài 4: HS có thể viết đoạnvăn nhiều hơn 5 câu và không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng.
- 1 HS viết vào bảng phụ – Cả lớp viết vào vở.
- Gọi một số em đọc bài, nhận xét.
- Chữa bài của bạn ở bảng phụ.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ở bài 4.
______________________________
Toán
LUYỆN TẬP.
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được BT 1,2;HSHTT: làm thêm BT3.
II-Hoạt động dạy học:
A-

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.docx