Giáo án Các môn Khối 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
Tập làm văn
Tiết 23: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Bài cũ: (4’)
- Nhóm trưởng điều hành KTT: kết quả ghi lại quan sát một người mà em thường gặp.
- NT báo cáo GV.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2’)
- Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Giới thiệu: Các tiết tập làm văn trước, chúng ta cùng tìm hieeur caa tạo của bài văn tả người, biết cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả người. Những chi tiết tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng nói lên điều gì về nhân vật.Các em cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
*Hướng dẫn HS luyện tập: (27’)
- HS làm bài và phát biểu ý kiến. - GV kết luận : Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. Bài 2: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Lớp trưởng gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. Lệnh: hoạt động nhóm. + Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo quy trình đã có. + Lớp trưởng điều hành chia sẻ kết quả (Nêu miệng kết quả). Báo cáo GV. - GV nhận xét, kết luận. Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc Phá rừng, xả rác bữa bãi, đốt rừng làm nương, săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã... Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn làm bài: + Em viết đề tài nào? - HS nói tên đề tài mình chọn viết - HS viết bài và đọc bài viết cho 2 em làm vào bảng phụ ) - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại các ND đã học. - GV nhận xét tiết học. - Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà làm lại. _________________________________________ Khoa học Tiết 24: NHÔM I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. - Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống. - Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của nó. - Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà. II. ĐỒ DÙNG: - Hình minh họa trong SGK. - HS chuẩn bị một số đồ dùng: thìa, cặp lồng bằng nhôm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng điều hành KT: + Bạn hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim đồng? + Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? - Nhóm trưởng báo cáo GV. - GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. *Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm (10’) - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Lớp trưởng gọi 1 HS nêu yêu cầu (Tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết). Lệnh: hoạt động nhóm. + Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo quy trình đã có. + Lớp trưởng điều hành chia sẻ kết quả (Nêu miệng câu trả lời). Báo cáo GV. - GV nhận xét, kết luận. (Các đồ dùng bằng nhôm: Nồi, chảo, ấm, thìa bát, cửa nhôm, .) *Hoạt động 2: Nguồn gốc và tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm. (15’) - HS thảo luận nhóm 3, quan sát vật thật hoàn thành bảng sau: Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm Nhôm và một số kim loại khác như đồng, kẽm. Tính chất - Có màu trắng bạc. - Nhẹ hơn sắt và đồng. - Có thể kéo thành sợi,dát mỏng - Không bị gỉ nhưng có thể bị một số a- xít ăn mòn. - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt Bền vững, rắn chắc hơn nhôm. - HS trả lời, các nhóm bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: (4’) - Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Thứ Tư, ngày 9 tháng 12 năm 2020 Tập đọc Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ, ghi đoạn luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng điều hành KT : nối tiếp nhau đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của bài. Báo cáo GV. - GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” - GV nêu: Các bài tập đọc trong chủ điểm này sẽ giúp các em hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu bệnh tật vì sự tiến bộ hạnh phúc của con người. Bài tập đọc Chuỗi ngọc lam là một câu chuyện cảm động về tình cảm yêu thương giữa nhân vật có số phận khác nhau. - GV nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1: Luyện đọc (11’) - Gọi một HS đọc bài, cả lớp theo dừi và phõn đoạn +Đoạn 1 : Chiều hôm ấy cướp mất người anh yêu quý. +Đoạn 2: Ngày lễ nô- en hi vọng tràn trề. Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? (chú Pi-e, cô bé, chị cô bé) - 1HS đọc tên riêng trong bài. - Hai HS nối tiếp đọc bài (lần 1) - GV theo dõi và sửa sai các tiếng khó: chuỗi ngọc lam, Pi- e, Ngày lễ Nô-en, Gioan. - Hai HS nối tiếp đọc bài (lần 2) - Hướng dẫn đọc phân biệt lời các nhân vật, cách đọc câu kết. - GV đọc mẫu toàn bài: lời cô bé thơ ngây, hồn nhiên; lời Pi-e điềm đạm, nhẹ nhàng; người chị thật thà, lịch sự *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) - Tổ chức cho HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? (tặng chị nhân ngày lễ Nô- en) + Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không ? (không đủ tiền để mua chuỗi ngọc) + Chi tiết nào cho biết rõ điều đó ? (cô bé đưa khăn tay đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đó đập con lợn đất). + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để làm gì? (để hỏi có phải cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm này không? Có phải chuỗi ngọc thật không? Chuỗi ngọc này giá bán cho cô bé là bao nhiêu...) + Vì sao Pi-e lại nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? (vì cô bé đó mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em đó đập từ con lợn đất để mua quà tặng chị) + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? + HS nêu, GV nhận xét: Ba nhân vật trong câu chuyện đều nhân hậu và tốt bụng. Những con người nhân hậu đó đó đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau. *Hoạt động 3: Luyện đọc lại (7’) - Hai HS nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi và tìm ra cách đọc - GV ghi vào bảng phụ lời thoại cần luyện đọc - GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS luyện đọc hai đoạn theo cách phân vai nhúm 4: người dẫn chuyện, cô bé, chị gái, chú Pi- e. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng, hay; nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. C. Củng cố dặn dò: (2’) - 1 HS nhắc lại nội dung bài văn. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt - Dặn dò HS vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống, chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Giúp cho HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. *BT cần làm : BT1, BT3, BT4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng điều hành KT: 81 : 4 67 : 16 - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư. - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. *Luyện tập: (27’) Bài 1: Tính Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo quy trình đã có. - Phần chia sẻ KQ: 4HS thi làm bài nhanh ở bảng lớp. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán, GV tóm tắt lên bảng. - HS nêu hướng giải bài toán - Cả lớp làm bài vào vơ. GV nhận xét một số bài. - Chữa bài: Đại diện nam – nữ thi làm bài nhanh. Bài giải. Chiều rộng hình chữ nhật là: 24 = 9,6 ( m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) 2 = 67,2 ( m) Diện tích mảnh vườn là: 24 9,6 = 230,4 ( m 2) Đáp số: 67,2m và 230,4 m2 Bài 4: - Gäi HS ®äc bµi to¸n, nªu d¸ng to¸n. - HS tãm t¾t vµ gi¶i vµo vë. - 1 HS lµm trªn b¶ng líp, ch÷a bµi: Gi¶i Mçi giê xe m¸y ®i ®îc sè km lµ: 93 : 3 = 31 (km) Mçi giê « t« ®i ®îc sè km lµ: 103 : 2 = 51,5 (km) Mçi giê « t« ®i nhiÒu h¬n xe m¸y sè km lµ: 51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km C. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét, dặn dò. _______________________________ Tập làm văn Tiết 23: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: - HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với tính cách nhân vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng điều hành KTT: kết quả ghi lại quan sát một người mà em thường gặp. - NT báo cáo GV. - GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Giới thiệu: Các tiết tập làm văn trước, chúng ta cùng tìm hieeur caa tạo của bài văn tả người, biết cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả người. Những chi tiết tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng nói lên điều gì về nhân vật.Các em cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. - GV nêu mục tiêu tiết học. *Hướng dẫn HS luyện tập: (27’) Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1. - Cho HS trao đổi theo cặp . - HS thi trình bày miệng trước lớp. - Cả lớp, GV chốt lại ý kiến đúng. a) Bà tôi - Đoạn 1 : Tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà? ( tả mái tóc của bà) + Tóm tắt các chi tiết miêu tả ở từng câu.(câu 1 ; bà ngồi cạnh cháu chải đầu ; câu 2 : Tả khái quát mái tóc của bà :đen, dày, dài, kì lạ ; câu 3 : tả độ dày mái tóc của bà qua cách chải đầu và từng động tác : nâng mớ tóc lên, ướm lên tay, đư một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc dày) + Các chi tiết đó có quan hệ với nhau như thế nào? (quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước) + Đoạn 2: Còn tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?( giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà) + Tóm tắt các chi tiết miêu tả ở từng câu. (Câu 1 : tả đặc điểm chung của giọng nói ; Câu 2 : Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé; Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mát khi bà mỉm cười : hai con ngươi đen sẫm nở ra tình cảm chứa trong đôi mắt; Câu 4: tả khuôn mát của bà: hình như vẫn tươi trẻ, dù trên đôi mắt có nhiều nếp nhăn) + Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà? (Có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà còn nói lên tính tình của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời , lạc quan b) Chú bé vùng biển - Đoạn văn tả đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? (thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay , đùi, mắt, miệng của bạn Thắng) + Tóm tắt các chi tiết miêu tả ở từng câu. + Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng? (là cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ). GV giảng thêm về: Những nét tả ngoại hình của Thắng làm bộc lộ tính tình của Thắng. + Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì? (cần chọn những chi tiết tiêu biểu, để khắc hoạ tính cách nhân vật) Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập 2. - Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp (Tiết TLV trước) - Gọi 1HS khá đọc kết quả ghi chép. Cả lớp nhận xét. - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, 1HS đọc . - HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật dựa trên kết quả quan sát. (2HS làm bài trên bảng phụ) - HS trình bày dàn ý đã lập. HS làm bài bảng phụ dán bài lên bảng - GV và cả lớp nhận xét, sữa chữa để có một dàn ý tốt. Ví dụ: Dàn ý về tả cô giáo. 1. Mở bài: Hằng ngày đến lớp, em luôn thấy cô giáo Hương- cô giáo dạy em từ hồi lớp 1. 2. Thân bài: + Cô còn rất trẻ. Năm nay cô khoảng 30 tuổi. + Dáng người cô thon thả, mảnh mai trông rất hiền. + Làn tóc mượt xõa ngang lưng, mềm mại, duyên dáng. + Khuôn mặt trái xoan trắng hồng. + Đôi mắt to, đen láy luôn mỉm cười với chúng em. + Cô luôn nhìn chúng em với ánh mắt trìu mến, ấm áp. + Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng tinh, đều tăm tắp. + Cô rất vui vẻ nhưng cũng rất nghiêm khắc. + Giọng nói của cô truyền cảm lôi cuốn chúng em vào thế giới những điều bí ẩn. + Cô kể chuyện rất hay + Cô rất quan tâm đến chúng em 3. Kết bài: Tuy không học với cô nữa nhưng em vẫn luôn nhớ tới cô. Cô là người đã dạy cho em những nét chữ đầu tiên C. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Những HS viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại. ___________________________________ Thứ Năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Luyện từ và câu Tiết 24 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp QHT phù hợp; bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Bài cũ: (4’) - Kiểm tra một vài HS : Đọc đoạn văn khoảng 5 câu về bảo vệ môi trường. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’) Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1,tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn. - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét. - GV mời 1 HS lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã viết 2 câu văn, chốt lại lời giải đúng . a) nhờ- mà: biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả b) chẳng những...mà còn : biểu thị quan hệ tăng tiến Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. + Mỗi đoạn văn a, b có mấy câu? (2 câu) + Yêu cầu của bài tập là gì? ( chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì...nên hoặc chẳng những...mà còn - HS làm bài theo cặp. Hai HS chữa bài vào giấy khổ to dán trên bảng lớp. ( GV khuyến khích HS nói được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câuđể giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ ) - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng . - Đáp án : câu a vì...nên biểu thị quan hệ NN- KQ, câu b chẳng những...mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. Bài 3: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo quy trình đã có. (Yêu cầu BT: + Hai đoạn văn có gì khác nhau? + Đoạn nào hay hơn? Vì sao?) (Chia sẻ kết quả: HS trả lời miệng) - GV nhận xét, kết luận: So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ. Đoạn a hay hơn, vì cách sử dụng quan hệ từ ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà.) - GV kết luận: Cần sử dụng từ chỉ quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại các kiến thức đã học. _____________________________________________ Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. *BT cần làm : BT1, BT3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: (4’) A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng điều hành KT: Đặt tính rồi tính: a) 15 : 25 b) 138 : 30 c) 275 : 250 - Các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. (12’) - Cho cả lớp tính giá trị biểu thức ở phần a trong SGK. - HS lần lượt nêu kết quả phép tính và so sánh kết quả đó. - HS rút ra kết luận như SGK: khi nhân số bị chia và số chia với một số khác 0 thì thương không thay đổi Ví dụ 1: 57 : 9,5 + Làm thế nào để chuyển phép chia này thành phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ? (Nhân cả số bị chia và số chia với 10) Ta có: 57 : 9,5 = (57 x 10): (9,5 x 10) 57 : 9,5 = 570 : 95 Thông thường ta đặt tính như sau : 570 9,5 *Phần thập phân của số 9,5 (số chia) cú một chữ số 0 6(m) *Viết thêm một chữ số 0 vào một bờn phải 57(số bị chia) được 570; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95. *Thực hiện phép chia 570: 95 Ví dụ 2.( Hướng dẫn tương tự ví dụ 1.) + Số chia có mấy chữ số ở phần thập phân ? Như vậy phải nhân cả số bị chia và số chia với số nào? (thêm vào bên phải số bị chia mấy chữ số ?) *Hoạt động 2: Quy tắc (4’) - Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc quy tắc ở SGK (3- 5em) *Hoạt động 3: Luyện tập (15’) Bài 1: Đặt tính rồi tính Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo quy trình đã có. (Phần chia sẻ trước lớp: 3 HS làm bài ở bảng lớp) - GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất bài làm đúng. Bµi 3: HS ®äc yªu cÇu BT. ? Bµi to¸n cho biÕt g×, hái g×? - HS gi¶i vµo vë - GV híng dÉn thªm cho HS CHT. - Gäi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi: Gi¶i Thanh s¾t cïng lo¹i dµi 0,18m c©n nÆng sè kg lµ: ( 16 : 0,8) x 0,18 = 3,6 (kg) §¸p sè: 3,6 kg C. Củng cố dặn dò: (2’) - Chốt nội dung bài: HS nhắc lại cách thực hiện chia số tự nhiên cho số thập phân. - GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị tiết sau. LỊCH SỬ “Thµ hi sinh tÊt c¶, chø nhÊt ®Þnh kh«ng chÞu mÊt níc” I. Môc tiªu: 1. Kiến thức:: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp : + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta . + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến . + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc 2. Kĩ năng: Nêu được tình hình thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp 3. Định hướng thái độ: GD truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm cho HS. 4. Định hướng năng lực: + Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày được cuộc kháng chiến chống thực dân Phap của nhân dân ta. + Năng lực tìm tòi khám phá lịch sử: Quan sát, nghiên cứu tài liệu học tập(kênh hình, kênh chữ) + Năng lực vận dụng kiến thức đã học(Viết 3- 5 dòng nêu cảm nghĩ của em về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta) II. CHUẨN BỊ: GV: - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng; máy chiếu, máy tính... HS: - Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động(5p) - Nêu cảm nghí của em về Bác Hồ trong ngày toàn dân diệt “giặc đói” và “ giặc dốt” - GV cho HS quan sát Ảnh tư liệu, yêu cầu HS nêu nhận xét về ảnh, GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức mới:(25phút) *Mục tiêu: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. *Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử khi Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta * Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi : - Em hãy nêu những dẫn chứng chứng tỏ âm mưu cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp? - Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? - Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? *Hoạt động 2: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử sự kiện toàn quốc kháng chiến *Làm việc nhóm 4: GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Đêm 18 ... không chịu làm nô lệ” thảo luận: - Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào? - Ngày 20 - 12- 1946 có sự kiện gì xảy ra? - Yêu cầu HS đọc to lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện điều gì ? - Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó nhất? *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý chí “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”của nhân dân ta. * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. + Quan sát hình 1 và các tư liệu đã chuẩn bị, cho biết hình chụp cảnh gì nhận xét về hành động của nhân dân trong ảnh? + Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào? - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi , nhận xét, GV chốt nội dung. 3. Luyện tập, vận dụng:( 5 phút) - Luyện tập: Cho HS nêu lại ghi nhớ. - Vận dụng: + GV yêu cầu HS : Viết 3 -5 dòng nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Hs thi đua trình bày - Về nhà Tìm hiểu về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp? Thứ Sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Bài cũ: (5’) - HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp . - GV nhận xét, đánh giá . B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài, ghi bảng mục bài. - GV nêu mục tiếu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 27’) - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và đọc gợi ý trong SGK. - HS khá đọc dàn ý phần tả ngoại hình. - GV mở bảng phụ, mời 1HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và nhắc lại yêu cầu viết đoạn văn : + Đoạn văn cần có câu mở đoạn. + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình củ
File đính kèm:
giao_an_cac_mon_khoi_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc