Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 7

 GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi sau:

 - Bố Dũng đến trường để làm gì?( Tìm gặp lại thầy giáo cũ )

 - Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?( Vì đã lâu bố Dũng không gặp thầy, bố Dũng muốn gặp thầy ngay khi vừa được nghỉ phép).

 - Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? ( Bố vội bỏ mũ xuống, lễ phép chào thầy).

 - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy? ( Kỉ niệm thời còn đi học, đã có lần bố trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không trách phạt).

 - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? ( Bố cũng có lần mắc lỗi nhng bố đã biết tự nhận lỗi, thầy không phạt nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại nữa).

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiết học
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên
5 – 7 phút
2-3phút
3-4phút
5-7lần
Đội hình hàng ngang.
	x x x x x x x
 x x x x x x x
 xx x x x x x x
Đội hình vòng tròn
2. Phần cơ bản:
- Ôn 5 động tác thể dục đã học
- Tập động tác toàn thân
+ Giáo viên vừa làm mẫu vừa hướng dẫn
+ Giáo viên hô học sinh luyện tập
20 – 22 phút
5-7lần
11-12phút
3-4lần
Theo đội hình hàngngang.
	x x x x x x x
 x x x x x x x
 xx x x x x x x
Lớp trưởng điều khiển.
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng
- Giáo viên nhận xét tiết học.
3-4phút
Đội hình hàng dọc
 x x x
x x x
x x x
 _________________________________
Toán
 Ki- lô - gam
I. Mục tiêu:
 - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
 - Biết ki - lô - gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
 - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ kèm đơn vị ki lô gam.
 - HS làm bài 1, 2, HS khỏ giỏi làm hết cỏc bài cũn lại.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cân đĩa và các quả cân: 1 kg, 2kg, 5 kg
 - Một số đồ vật: túi gạo, túi đường (1 kg)
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn:
Hoạt động 2: Giới thiệu cân đĩa và cách cân:
 - GV cho học sinh xem cân đĩa và giới thiệu cách cân.
 - Giới thiệu cách cân.
 - Để cỏc vật vào 2 đĩa.cho hs nhỡn vào thấy kim ở chớnh giữa.Nếu cõn nghiờng về phớa gúi kẹo ta núi " gúi kẹo nặng hơn gúi bỏnh"., Hoặc gúi bỏnh nhẹ hơn gúi kẹo. Như vậy cõn nghiờng về bờn nào thỡ thỡ bờn đú nặng hơn.
Hoạt động 3: Giới thiệu kg, quả cân 1 kg:
 - GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng là kg các loại quả cân.
 - Để cõn cỏc vật nặng nhẹ thế nào người ta dựng đơn vị đo là ki lụ gam.
 - Ki lụ gam viết tắt là kg. GV viết bảng Kilogam-Kg.
 - Gọi hs nhắc lại.
 - Gv giới thiệu.quả cõn 1kg, 2kg và 5 kg.
Hoạt động 4. Thực hành:
Bài 1: Đọc viết( theo mẫu)
 - Bài tập yờu cầu gỡ? Đọc - viết.
 - HS làm miệng.
 - GV chữa bài. 
Bài 2: Tớnh.
 - Gọi 2 hs lờn bảng làm - Cả lớp làm vào vở bài tập.
 - Lưu ý: kết quả có kèm theo đơn vị đo.
 - Gv chấm bài.
 Bài 3 : Gv chộp bài lờn bảng. Gọi 2 HS đọc đề.
 - Bài toỏn cho biết gỡ?
 - Bài toỏn hỏi gỡ?
 - gọi 1hs lờn bảng làm bài tập - Cả lớp làm vào vở.
 - GV chấm chữa bài.
 - Đỏp số : 80 kg
Bài 4: nhỡn vào quả cõn cho biết quả dưa nặng mấy kg?
 - vỡ Sao em biết?
 - Cho hs làm vào vở.
 - Gv chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị cân để tiết sau thực hành
Kể chuyện
Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
 - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT1 )
 - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Kính đeo mắt, mũ bộ đội, ca- ra- vát.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - 4 học sinh dựng lại câu chuyện: Mẫu giấy vụn
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a.Luyện kể theo nhóm
 - Nêu tên các nhân vật trong chuyện? ( Dũng, chú Khánh, thầy giáo).
 - GV hướng dẫn học sinh cách kể.
 - 4 HS khá giỏi tiếp nối kể 4 đoạn trong câu chuyên.
 - Kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm 4.
 - GV gọi từng nhóm kể trước lớp. Mỗi học sinh trong nhóm kể một đoạn câu chuyện.
 - Cả lớp, giáo viên nhận xét.
b. Luyện kể cá nhân.
 - Dựng lại đoạn 2 theo vai: GV hướng dãn học sinh cách kể chuyện theo vai.
 + Lần 1: Giáo viên làm vai dẫn chuyện.
 + Lần 2 Học sinh dựng lại câu chuyện theo 3 vai ( HS giỏi )
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết csách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu thuyền gấp sẵn.
 - Hình vẽ mô tả qui trình gấp
 -III.Hoạt động dạy học:
1. Quan sát và nhận xét
 - Học sinh quan sát mẫu.
 - Nhận xét về hình dáng, màu sắc, mạn thuyền, đáy, mui
 - Nêu tác dụng của thuyền.
 - Giáo viên thao tác gấp trên giấy
2. Hướng dẫn học sinh gấp:
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Lưu ý: khi gấp phải miết các nếp gấp cho phẳng
 - Học sinh thao tác gấp. ở giấy nháp
3. Củng cố dặn dò:
 - Giáo viên nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
 - Học thuộc các bước gấp.
_________________________________________
Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Thời khóa biểu
I. Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu. Biết nghỉ hơi sau nội dung từng cột, từng 
dòng.
 - Hiểu được nội dung thời khóa biểu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thời khóa biểu của lớp phóng to
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc mục lục trong sách chuyện thiếu nhi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu sau đó hướng dẫn đọc thời khóa biểu theo 2 cách.
 + Cách 1: Thứ, buổi, tiết ( Câu hỏi 1 )
 + Cách 2: Buổi, thứ, tiết ( Câu hỏi 2 )
 - Học sinh luyện đọc.
 - Luyện đọc theo nhóm: Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi.
 - Thi đọc giữa các nhóm: Giáo viên mời một số nhóm thi đọc trước lớp, GV và cả lớp nhận xét cho điểm.
b. 1 học sinh đọc câu hỏi 1, một học sinh đọc: Buổi, thứ, tiết
c. Các nhóm thi tìm môn học
3. Tìm hiểu bài:
 - HS đọc câu hỏi 3, làm việc theo nhóm 4 HS.
 - Đọc và ghi lại số tiết học chính ( Ô màu hồng ), số tiết bổ sung ( ô màu xanh ), số tiết tự chọn ( ô màu vàng )
 - Em cần thời khóa biểu để làm gì? ( Để biết được môn học của ngày mai giúp em
soạn sách vở đúng).
 - Giáo viên: Thời khóa biểu giúp em biết đợc các môn học của từng ngày trong tuần, giúp em soạn sách vở đúng. 
IV. Củng cố dặn dò:
 - Học sinh đọc thời khóa biểu của lớp
 - Nêu cách sử dụng thời khóa biểu.
__________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ.
 - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán có kèm theo đơn vị đo kg.
 - HS làm bài 1,3,4.HS khỏ giỏi làm thờm bài 2.
I. Đồ dùng dạy-học:
 - 1 cân đồng hồ, cân bàn
 - Túi gạo, túi đường, quả cam, quả bưởi.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Ki lô gam là đơn vị đo đại lượng nào ? HS Dũng
 - 1 học sinh giải bài 3. Thảo vi.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân.
 - Giới thiệu cân: GV cho học sinh quan sát cái cân và giới thiệu cấu tạo của nó.
 - Hướng dẫn học sinh cân 1 vật.
 - Học sinh thực hành cân. Đọc kết quả.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Nhìn hình vẽ đọc rồi đền vào chỗ chấm.
 - HS làm miệng
 - GV chữa bài.
Bài 2: trang 35.
 - Bài tập yờu cầu gỡ?
 - Làm thế nào biết được đỳng, sai. ( nhỡn vào kim cõn).
 - Hs làm bài vào vở bài tập.
 - GV chấm - chữa bài.
Bài 3: Tớnh.
 - Gọi 2 hs lờn bảng làm - Cả lớp làm vào vở bài tập.
 - Lưu ý: kết quả có kèm theo đơn vị đo.
 - Gv chấm bài.
 Bài 4: Gv chộp bài lờn bảng. Gọi 2 HS đọc đề.
 - Bài toỏn cho biết gỡ?
 - Bài toỏn hỏi gỡ?
 - gọi 1hs lờn bảng làm bài tập - Cả lớp làm vào vở.
 - GV chấm chữa bài.
Bài 5: Gọi 1hs đọc đề.
 - Cho hs giải bài vào bảng con.
 - Gv chữa bài.
IV. Củng cố, Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
Chính tả
Tập chép: Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT2, BT(3) a/b
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Chép sẵn đoạn viết ở bảng
III. Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - 2 học sinh viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con các tiếng có vần ai, ay; cụm từ Hai bàn tay.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn chuẩn bị:
 - Giáo viên đọc bài ở bảng. 2 học sinh đọc lại.
 - Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
 - Hướng dẫn nhận xét:
 + Chữ đầu câu viết như thế nào?
 + Học sinh viết tiếng khó: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi.
 - Học sinh viết bài vào vở.
 - Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
 - Chấm chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài
 - Từng cặp thi tìm: Bụi phấn, huy hiệu
Bài 3 (b): Tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học, GV nêu lại một số quy tắc chính tả cần nhớ.
Đạo đức
Chăm làm việc nhà
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ.
 - Tham gia làm một số việc nhà phù hợp với khả năng.
 * GDKN:
 - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
 * Mức đụ̣ tích hợp giáo dục BVMT: Chăm làm viợ̀c nhà phù hợp với lứa
tuụ̉i và khả năng như quét dọn nhà cửa , sõn vườn, rử ṍm chén, chăm sóc cõy trụ̀ng, vọ̃t nuụi.trong gia đình là góp phõ̀n làm sạch, đẹp mụi trường, BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Giới thiệu bài:
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà của Trần Đăng Khoa.
 - Giáo viên đọc bài thơ. 2 học sinh đọc lại.
 Hỏi:
 + Bạn nhỏ làm những việc gì khi mẹ vắng nhà?
 + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ?
 + Mẹ sẽ nghĩ gì khi thấy những việc bạn làm?
 * GVKL: Bạn nhỏ chăm làm việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ với nổi vất vả cùng với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt mà chúng ta cần phải học tập.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm 4:
 - G/v phát mỗi nhóm một bộ tranh và yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
 + Bạn đang làm gì ?
 + Nêu tên các việc làm của bạn nhỏ trong tranh?
 - Đại diện các nhóm trình bày.
Tranh1: Cất quần áo. Tranh 2: Tới cây.
Tranh 3: Cho gà ăn. Tranh 4: Nhặt rau.
Tranh 5: Rửa ấm chén Tranh 6: Lau bàn ghế.
 - Những ai trong chúng ta đã làm được việc đó?
GDKN:
 - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng
Hoạt động 3: Đúng sai
 - Giáo viên nêu các ý kiến ở bài tập 3. Học sinh thể hiện thái độ (Tán thành, không tán thành, không biết bằng cách giơ thẻ)
 - Sau mỗi lần giơ thẻ một số học sinh giải thích
 *GVKL: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ.
GDKN:
 - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng
 * Mức đụ̣ tích hợp giáo dục BVMT: Chăm làm viợ̀c nhà phù hợp với lứa
tuụ̉i và khả năng như quét dọn nhà cửa , sõn vườn, rử ṍm chén, chăm sóc cõy trụ̀ng, vọ̃t nuụi.trong gia đình là góp phõ̀n làm sạch, đẹp mụi trường, BVMT
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
Thứ 5 ngày 24tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu
Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I. Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và các hoạt động của người. Kể được nội dung mỗi tranh bằng một câu.
 - Chọn được từ chỉ hoạt dộng thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa các hoạt động của người ( bài tập 2)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 2 học sinh đặt câu hỏi: Ai là gì? cho các câu sau:
 - Bé Uyên là học sinh lớp Một.
 - Môn học em yêu thích là môn toán.
 Nêu cách nói khác nhau, có nghĩa giống với nghĩa các câu sau:
 - Em không thích đi học.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1. Kể tên các môn học lớp 2:
 - Học sinh hoạt động theo nhóm đôi, một số em nêu kết quả: toán, tiếng Việt, đạo đức, tự nhiên xã hội, thể dục, nghệ thuật
 - 2, 3 học sinh đọc lại.
Bài 2: Giáo viên treo tranh cả lớp quan sát nêu tên các hoạt động.
 - HS thảo luận tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của những người trong tranh .
 - HS trình bày, cả lớp nhận xét.
 - GV kết luận : 	+ T1 : đọc, xem ( sách )
	+ T2 : viết, làm ( bài )
	+ T3 : nghe, giảng, chỉ bảo, dạy.. . ( bài )
	+ T4 : nói, trò chuyện, kể chuyện
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu
 - Giáo viên lưu ý học sinh nói nội dung bức tranh phải sử dụng từ chỉ hoạt động vừa tìm được.
 - Gọi HS lần lượt trả lời.
Bài 4: 1 học sinh nêu yêu cầu
 - HS thảo luận theo cặp, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
 - Học sinh trình bày từng câu ( dạy, giảng, khuyên )
 *GV nêu kết luận : Muốn nói một người làm gì thì ta dùng đến từ chỉ hoạt động.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Nêu các từ chỉ hoạt động mà em biết?
 - Nhận xét giờ học.
 _______________________________
Toán
6 cộng với một số : 6 + 5
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh:
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 , lập được bảng 6 cộng với một số.
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
 - HS làm bài 1,2,3 .HS khỏ giỏi làm thờm bài 4,5.
II. Đồ dùng dạy học:
 20 que tính, bảng cài.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi một số học sinh đọc bảng 7 cộng với một số.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng 6 +5
 - Giáo viên yêu cầu học sinh : Lấy 6 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính?
 - Học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả.
 - GV cho hs nờu.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như SGK 	
 - Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng .	 	
 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12
 6 + 7= 13 6 + 8 = 14
 6 + 9 = 15
 - Học sinh học thuộc bảng cộng theo nhóm, cá nhân..
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1. Tính nhẩm.
 - Học sinh dựa vào bảng cộng vừa học để tính kết quả.
 - Gọi 4 học sinh nêu kết quả của 5 cột.
 - GV nhận xột.
Bài 2. Tính :1 HS đọc yêu cầu.
 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 - Gọi 2 HS lên bảng làm .Cả lớp nhận xét và chữa bài.
Bài 3 . HS đọc yêu cầu : Số
 - GV đặt câu hỏi gợi ý : 7 cộng mấy bằng 12,.
 - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài , GV cùng cả lớp chữa bài .
Bài 4*Hs đọc và cho biết bài toỏn cú mấy yờu cầu.
 - Trong hỡnh trũn cú mấy điểm?
 - Trong hỡnh vuụng cú mấy điểm?
 - Cả hai hỡnh cú bao nhiờu điểm?
 - HS làm bài vào vở
Bài 5 : HS làm thờm ở nhà.
IV. Củng cố dặn dò:
 - Một số học sinh đọc thuộc bảng 6 cộng với một số.
 - Nhận xét giờ học.
____________________________________
Tập viết
Chữ hoa E, Ê
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ cái hoa E, Ê ( 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng: Em ( 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ ), Em yêu trường em (3 lần).
II. Đố dùng dạy học:
 - Chữ hoa E, Ê đặt trong khung chữ
 - Chữ viết sẵn cở nhỏ Em, Em yêu trường em
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Học sinh viết Đ, Đẹp vào bảng con
 - Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh quan sát:
 - Hướng dẫn quan sát chữ mẫu. Nhận xét.
 - Giáo viên hướng đẫn cách viết.
 - Giáo viên viết mẫu nhắc lại qui trình viết E , Ê
 - Học sinh viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng:
 - Học sinh đọc câu ứng dụng : Em yêu trường em.
 - Nêu những hành động để thể hiện tình cảm yêu quí ngôi trường của em?
 - Nhận xét dòng chữ ứng dụng ( độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các tiếng, các con chữ).
 - Giáo viên viết mẫu chữ Em. Học sinh viết bảng con.
4. Học sinh viết bài vào vở:
 - Giáo viên nêu yêu cầu viết: 1 dòng E, Ê cở vừa, 1 dòng cở nhỏ, Em 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ. “Em yêu trường em” 3 lần cở nhỏ.
 - Giáo viên theo dõi t thế ngồi viết, cách cầm bút của học sinh nhắc nhở thêm.
5. Chấm chữa bài:
 - Giáo viên chấm 10- 12 bài, nhận xét.
IV.Củng cố, dặn dò:
 - GV nêu lại cấu tạo của chữ E, Ê.
 - Nhận xét giờ học.
 _______________________________________
Thể dục
GIÁO VIấN CHUYấN TRÁCH DẠY
 __________________________________________
Tự nhiên và xã hội
Ăn uống đầy đủ
I. Mục tiêu: 
 - Sau bài học HS biết :
 - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
 GDKN:
- Kỹ năng ra quyết định.
- Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý.
- Kỹ năng làm chủ bản thân.
II. Đồ dùng dạy, học:
 - Tranh vẽ trong SGK, các băng giấy viết sẵn tên các loại thực phẩm hoặc các món ăn.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi:
 - Vì sao chúng ta cần ăn chậm nhai kĩ ? Đỡnh Dương
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Thảo luận về các bữa ăn và thức ăn hằng ngày.
 - HS làm việc theo nhóm 2 HS.
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK. Nói cho nhau biết: Bạn Hoa
ăn những thức ăn gì ?
 - Yêu cầu HS tự liên hệ với bản thân để trả lời các câu hỏi sau:
 + Hằng ngày bạn ăn mấy bữa ?
 + Mỗi bữa ăn bạn thường ăn những gì ? ăn nhiều hay ăn ít ?
 + Ngoài thức ăn ra bạn có ăn thêm gì nữa không ?
 + Bạn thích ăn gì ? Thích uống gì ?
 - GV gọi đại diện từng nhóm trình bày lần lượt các nội dung câu hỏi. Cả lớp nhận xét.
 - GV kết luận: Ăn uống đầy đủ tức là chúng ta ăn vừa đủ no về cả số lượng và cả chất lượng.
 Hỏi: Trước và sau bữa ăn chúng ta cần làm gì ? ( Rửa tay, không ăn đồ ngọt trước khi dùng bữa. Sau khi ăn cần súc miệng, không chạy nhảy)
 Hỏi : Ai đã biết thực hiện các việc làm vừa kể trên ?
GDKN:
 - Kỹ năng ra quyết định.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ.
 HS thảo luận nhóm 4 HS với các câu hỏi sau :
 + Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước ?
 + Nếu thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra?
 - Cho từng đại diện trình bày, cả lớp nhận xét.
 - GV kết luận: Để cơ thể phát triển tốt chúng ta cần ăn ngày 3 bữa, và ăn đầy đủ, uống đầy đủ. Không được nhịn ăn và cũng không để bị đói, bị khát.
GDKN:
- Kỹ năng ra quyết định.
- Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý.
- Kỹ năng làm chủ bản thân.
Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Đi chợ”
 - Chia tổ làm 3 đội chơi, mỗi đội 3 HS ( một người bán hàng và 2 người đi chợ )
 - GV cho HS chơi bằng cách : Để các băng giấy ghi tên thức ăn hoặc các loại thực phẩm, 2 HS sẽ lần lượt tìm và mua cho mình những món mình sẽ ăn trong ngày. (Người bán hàng cần hỏi rõ xem đó là thức ăn gì và ăn trong bữa nào)
 - Cả lớp nhận xét xem bữa ăn nào có chất lượng nhất. Ghi điểm cho tổ đó.
GDKN:
- Kỹ năng ra quyết định.
- Kỹ năng làm chủ bản thân.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Để chóng lớn và khoẻ mạnh thì chúng ta cần ăn uống như thế nào ? Ăn ngày mấy bữa ?
 - Dặn HS cần phải ăn đầy đủ các chất, uống đủ nước.
 - Nhận xét giờ học
 Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2013.
Mĩ thuật:
GIÁO VIấN CHUYấN TRÁCH DẠY
 __________________________________
Toán
26 + 5
I. Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
 - Biết giải bài toán về nhiều hơn.
 - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - 2 bó một chục que tính và 11 que tính rời.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - 3 tổ thi tiếp sức bảng đọc bảng 6 cộng với một số.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 26 + 5
 - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên:
 - Lấy 26 que tính. Lấy thêm 5 que tính nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính?
 - Học sinh nêu cách làm.
 + Vậy 26 + 5 bằng mấy? HS trả lời 26 + 5 =31.
 Giáo viên ghi bảng : 26 + 5 = 31
 - Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính theo cột dọc như SGK.
 - Nhiều học sinh nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 (dòng1). Tính
 - Học sinh làm bảng con. Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Học sinh làm theo nhóm 4.( Trò chơi : Tiếp sức )
 - Học sinh nhận dãy số 16, 22, 28, 34 ( Số sau hơn số trớc 6 đơn vị). Nối tiếp nhau
 viết kết quả vào chỗ trống, tổ nào xong trước mang lên gắn trên bảng.
 - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: HS đọc bài toán.
 - Bài toỏn cho biết gỡ?
 - Bài toỏn hỏi gỡ?
 - Gọi 1HS lờn bảng làm - Cả lớp làm vào vở.
 - GV hướng dẫn HS yếu tìm hiểu và giải bài toán.
 - Học sinh làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
	 Giải
Thỏng sau con lợn nặng số kg là
16 + 5 = 21( kg)
 Đáp số: 21 kg
Bài 4 : Học sinh đo và đọc kết quả .
IV. Củng cố dặn dò:
 - HS đọc lại bảng 6 cộng với một số.
 - Nhận xét giờ học.
 __________________________________
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào 4 tranh vẽ minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên: Bút của cô giáo.
 - Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở bài tập 3.
GDKN:
 - Thể hiện tự tin khi tham gia hoạt động học tập.
 - Lắng nghe tích cực.
 - Quản lý thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh vẽ bài tập 1. Thờ

File đính kèm:

  • docLop_2_Tuan_7.doc