Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 34 năm 2015

 I. MỤC TIÊU

 Kiến thức:

-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm

- Nhận biết một phần mấy của một số

- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia, nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học)

- Biết giải bài toán có một phép chia đã học

 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán

 Thái độ: HS yêu thích môn học

 

doc17 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 34 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 34 : 
Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2014
 TiÕt 1 : Chµo cê
 Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
 I. MỤC TIÊU
 Kiến thức:
 - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 đđể tính nhẩm
 - Biết tính giá trị của biểu thức cóhai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc phép chia, nhâân chia trong phạm vi bảng tính đã học)
 - Biết tìm số bị chia, tích
 - Biết giải bài toán có một phép nhân
 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
 Thái độ: HS yêu thích môn học
 II. DẠY HỌC
GV: Bảng phụ
HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
NỘI DUNG
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra 
 2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 5:
3. Củng cố – Dặn dò 
-Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
-Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
-Nhận xét bài của HS 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
-Mỗi hàng có bao nhiêu HS?
-Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn?
-Chữa bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
-Tổng kết tiết học 
-Chuẩn bị: Ôn tập về phép nhân và phép chia (TT).
-Làm bài vào vở bài tập. 
2 x 4 = 8 5 x 6 = 30
3 x 9 = 29 12 : 2 = 6
4 x 5 =20 12 : 3= 4
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
4 x 6 + 16 = 24 + 16
 = 40
20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 30
-HS đọc yêu cầu
-HS trả lời
-HS làm bài
Bài giải
Số HS của lớp 2A là:
	3 x 8 = 24 (HS)
	Đáp số: 24 HS.
-Tìm x.
-Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.
X : 3 = 5
X = 5 x 3
X = 15
5 x X = 35
X = 35 : 5
X = 7
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA(Tiếp)
 I. MỤC TIÊU
 Kiến thức:
-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm
- Nhận biết một phần mấy của một số
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia, nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học)
- Biết giải bài toán có một phép chia đã học
 Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán
 Thái độ: HS yêu thích môn học
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ
HS: Vở, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
NỘI DUNG
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố – Dặn dò 
-Gọi HS đọc bảng chia 2, 4 
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
-Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao?
-Nhận xét bài làm của HS.
-Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
-Nhận xét bài của HS 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?
Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn?
Chữa bài 
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.
-Vì sao em biết được điều đó?
-Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, vì sao em biết điều đó?
-Tổng kết tiết học
-Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng.
Làm bài vào 
 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35
 36 :4 =9 35 : 5 = 7
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS đọc yêu cầu
Bài giải.
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận 	được là:
27 : 3 = 9 (chiếc bút)
Đáp số: 9 chiếc bút.
-Hình b đã được khoanh vào một phần tư số hình vuông.
-Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.
-Hình a đã khoanh vào một phần năm số hình vuông, vì hình a có tất cả 20 hình vuông đã khoanh vào 4 hình vuông.
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015
 TiÕt 2 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
 I. MỤC TIÊU
 Kiến thức:
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, 3, 6
 -Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đđơn giản
 - Biết giải bài toán 
 Kĩ năng: Rèn kĩ năng xem đồng hồ; làm tính và giải toán
 Thái độ: HS yêu thích môn học
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
NỘI DUNG
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
3’
1’
30’
2’
1.Kiểm tra 
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố – Dặn dò 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
 3 x 4 + 14 5 x 6 - 13
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí trong phần a của bài và yêu cầu HS đọc giờ.
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
Chữa bài.
-Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại đội dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà, . . .
-Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 . . . và yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị đúng vào chỗ trống trên.
-Nói chiếc bút bi dài 15mm có được không? Vì sao?
-Nói chiếc bút bi dài 15dm có được không? Vì sao?
-Tổng kết tiết học 
-Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng (TT).
-Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở 
Bài giải.
Can to đựng số lít nước mắm là:
	10 + 5 = 15 (lít)	Đáp số: 15 lít.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở 
Bài giải
Bạn Bình còn lại số tiền là:
1000 – 800 = 200 (đồng)
Đáp số: 200 đồng.
-Trả lời: Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.
-Vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như thế?
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2015
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Giúp HS:
Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật.
Kỹ năng: Phát triển trí tưởng tượng thông qua bài tập vẽ hình theo mẫu.
Thái độ: Ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bảng phụ
HS: Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
NỘI DUNG
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố – Dặn dò 
-GV nhận xét vở của 5 HS
-Gọi HS đọc yêu cầu
Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình.
-Gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập.
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để chia thành 2 phần, có thể thành hoặc không thành 2 hình tam giác, sau đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng.
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần b.
-Chữa bài 
Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh số các phần hình.
Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào?
Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là những hình nào?
Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình nào?
-Tổng kết tiết học.
-Chuẩn bị: Ôn tập về hình học (TT).
Đọc tên hình theo yêu cầu. 
HS vẽ hình vào vở bài tập. 
Đọc đề bài trong SGK.
Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ.
Làm bài.
-Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2)
-Có 5 hình tứ giác, là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3), hình (1 + 2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).
-Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).
To¸n
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
 I . mơc tiªu:
	- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động
 - Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km
 - HS vận dụng làm bài tập
 II. ®å dïng d¹y – häc:
 III. c¸C HO¹T ®éng d¹y – häc:
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
1. Kiểm tra 
-Gọi HS lên quay kim trên mặt đồng hồ: 13 giờ; 5 giờ 30 phút; 2 giờ 15 phút
2. Bài mới 
*Giới thiệu bài
v Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà.
-Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào?
-Thời gian Hà dành cho viêc học là bao lâu?
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
-Nhận xét bài của HS
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
-Nhận xét bài của HS 
3. Củng cố – Dặn dò 
-Tổng kết tiết học 
-Chuẩn bị: Ôn tập về hình học
-3 HS lên quay kim trên mặt đồng hồ
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học.
-Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ.
-HS đọc đề bài toán.
- 1 HS lên bảng giải; Lớp làm vở
Bài giải
	Bạn Bình cân nặng là:
	27 + 5 = 32 (kg)
	Đáp số: 32 kg.
-Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn.
Bài giải
Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá là:
	20 – 11 = 9 (km)
	Đáp số: 9 km.
Thứ ba ngày tháng 5 năm 2014
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I. MỤC TIÊU
- Biết cộng trừ nhẩm các số trịn trăm
- Biết làm tính cộng trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100
- Biết làm tính cộng trừ khơng nhớ các số cĩ đến ba chữ số
- Biết giải bài tốn về ít hơn
- Biết tìm số bị trừ, số hạng của một tổng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
-Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Nêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
Nhận xét bài của HS.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
3. Củng cố – Dặn dò 
-Tổng kết tiết học 
-Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và chia.
Làm bài vào vở bài tập
500+300=800
800-300=500
800-500=300
700+100=800
800-700=100
800-100=700
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 65 345 100 517
+29 +422 - 72 + 360
 94 767 28 157
Bài giải.
Em cao là:
165 – 33 = 132 (cm)
	Đáp số: 132 cm.
Tìm x.
X – 32 = 45
X = 45 + 32
X =77
X + 45= 79
X = 79 – 45
X =34
Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác , hình tứ giác 
 - Vận dụng thực hành thành thạo , chính xác
 - HS Có ý thức trong học tập
 II. DẠY HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
1. Bài cũ 
-GV kẻ hình và yêu cầu HS đọc tên hình
2. Bài mới 
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả.
-Gọi HS nhận xét
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
-Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì?
-Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa?
3. Củng cố – Dặn dò 
-Tổng kết tiết học 
-Chuẩn bị: Luyện tập chung
-1HS đoc yêu cầu
-HS lên bảng giải
-Lớp làm bài vảo vở
a)Độ dài đđường gấp khúc
 3 + 2 + 4 =9 ( cm)
 Đáp số : 9 cm
b) Độ dài đđường gấp khúc
 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm)
 Đáp số : 80 mm
-1HS đoc yêu cầu
-Lớp làm bài vảo vở
-1HS lên bảng giải
1HS đoc yêu cầu
-Lớp làm bài vảo vở
-1HS lên bảng giải
 Chu vi của hình tứ giác đó là:
 5+5 +5 + 5 + = 20cm
 Đáp số : 20cm
-Các cạnh bằng nhau.
-Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4.
Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 Giúp học sinh củng cố:
 - Kĩ năng đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 1 000.
 - Bảng cộng trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở, bảng con.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
1. Bài cũ(3’) 
- Tính chu vi hình tứ giác cố độ dài các cạnh bằng nhau và bằng 7cm
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài(1’)
b. Hướng dẫn luyện tập(30’).
Bài 1 : Số?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi đọc bài làm.
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng. 
- Gọi HS đọc dãy số vừa điền được.
Bài 2 : >, <, = 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số , sau đó làm bài .
- Nhận xét đưa ra đáp án đúng
=> Muốn so sánh đúng cần thực hiện các phép tính rồi so sánh kết quả và điền dấu.
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quảvào ô trống.
- Gọi học sinh làm bài.
- Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
Bài 4: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào?
-Yêu cầu HS xem và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
Bài 5 : Vẽ hình theo mẫu
-Hướng dẫn HS nhìn hình mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như mẫu. 
-Nhận xét cách vẽ của học sinh.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Tổng kết tiết học
-Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung 
-1HS lên bảng giải
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- Làm bài, 3 HS lên sửa bài, lớp nhận xét.
- HS đọc dãy số vừa điền được.
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm miệng nối tiếp.
- 1 HS lên sửa bài, lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp làm vở. 2 HS lên bảng làm, nêu cách làm, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, 2 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
-HS thực hành xem giờ và số giờ.
- 1 HS nêu yêu cầu đề.
- Cả lớp nhìn hình mẫu làm bài. 
Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2014
 Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
 Giúp HS củng cố:
- Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học. Kĩ năng thực hành tính cộng, trừ trong phạm vi 1000. Tính chu vi hình tam giác. Giải bài toán về nhiều hơn.
 - Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập nhanh nhẹn, tính chính xác
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HO¹T §éng cđa gv
HO¹T §éng cđa hs
1. Bài cũ 
 -Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính: 37 + 25 46 – 28
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới 
a)Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :Tính nhẩm
-Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày kết quả nối tiếp.
- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
=> Muốn tính nhẩm nhanh cần thuộc các bảng nhân và chia.
 Bài 2 : Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm vào phiếu cá nhân.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thứ tự tính theo cột dọc.
- Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
=> Chốt lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính theo cột dọc.
 Bài 3: Tính chu vi hình tam giác.
Mục tiêu: HS tính được chu vi của hình tam giác dựa vào các số đo trên hình vẽ.
- Cho học sinh nhận dạng toán.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài.
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
=> Chốt lại cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 4: Giải bài toán có lời văn.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
 -Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò 
-Tổng kết tiết học 
2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
-Cả lớp làm bài theo yêu cầu.
- 4 HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm theo yêu cầu
- 2 HS lên sửa bài.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe 
-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm theo yêu cầu.
- 2 HS nhắc lại và làm bài vào vở.
1 HS lên bảng sửa bài.
- HS đọc, tìm hiểu đề.
- Toán nhiều hơn
-1 em lên bảng làm. lớp làm vào vở

File đính kèm:

  • docOn_tap_ve_phep_nhan_va_phep_chia.doc
Giáo án liên quan