Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU:

- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b ( với a,b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ )

- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.

- BT cần làm: bài 1 (a,b,d,e); bài 2(cột 1,2,3); bài 4.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: 10 ô vuông như bài học

- HS : Bảng con, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rời rồi cởi 1 bó que tính 1 chục lấy tiếp 2 que tính nữa tức là lấy đi 5 que tính còn 8 que tính.Vậy 13-5 = 8 .
- Ghi bảng : 13 - 5 = 8
- Hướng dẫn đặt tính :
+Viết số 13 , viết số 5 thẳng cột với 3 , viết dấu trừ , kẻ vạch ngang .
+ Tính : 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 thẳng cột với 5 và 3 .
- GV hướng dẫn HS lập bảng trừ
 - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học 
- Yêu cầu HS nêu kết quả. GV ghi bảng
- Giáo viên nhân xét : Các số ở cột số bị trừ là 13 , số trừ là các số 4,5,6,7,8,9 
3.2Thực hành 
Bài 1: ( a ) Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Giáo viên hướng dẫn : Dựa vào bảng cộng ta lập các phép trừ .
- Cho HS nêu miệng
- Giáo viên nhận xét chữa bài .
+ Trong phép cộng 9 + 4 và 4 + 9 khi ta đổi chỗ các số hạng thì kết quả vẫn không thay đổi.
+ Trong phép trừ 13 – 9 và 13 – 4 
-Từ phép cộng 9 + 4 = 13 
 lấy 13 - 9 = 4 ; 13- 4= 9
 13 – 3 - 5 cũng bằng 13 -8
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề bài
- Phân tích đề bài .
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
GV tóm tắt bài toán
Tóm tắt: 
 Có : 13 xe đạp
 Bán : 6 xe đạp
 Còn :  ? xe đạp
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
4-Củng cố- dặn dò
- Gọi 2,3 học sinh đọc bảng trừ .
- Nhận xét tiết học.
-Về ôn bảng trừ : 1 3 trừ đi một số
- Hát
- 3 học sinh lên bảng , cả lớp làm bài vào vở.
- 13 que tính.
- 13 - 5
- Học sinh thao tác trên que tính .
- Học sinh nêu kết quả : 13 -5=8
- Học sinh nhắc lại: 13 -5= 8
- HS thao tác trên que tính, tìm kết quả 
13 - 4 = 9 13 - 7= 6
- 5 = 8 13 - 8 = 5
13 - 6 = 7 13 - 9 = 4 
- Học sinh chơi truyền điện để thuộc bảng trừ.
- Vài học sinh đọc lại bảng trừ 
- 2 HS đọc Y/C của bài.
- HS tiếp nối nhau nêu để tìm kết quả của bài
a) 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13
13 - 9 = 4 13- 8 = 5
13 - 4 = 9 13 - 5 =8
7 + 6 = 13 13 -7 = 6
6 + 7 =13 13 - 6 = 7 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện theo Y/C của Gv .
-
-
-
-
-
 13 13 13 13 13
 6 9 7 4 5
 7 4 6 9 8
- 1 học sinh đọc đề bài
 Bài giải :
Số xe đạp còn lại là:
 13 - 6=7 ( xe đạp)
 Đáp số : 7 xe đạp 
- HS đọc
..
KỂ CHUYỆN:
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA 
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý kể lại kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
 	- Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện theo tưởng tượng.
	 - Kể lại được cả nội dung câu chuyện, biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn.
 	-Ham thích môn học. Kể lại cho người khác nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa sách giáo khoa.
 - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : Bà cháu
- Gọi học sinh kể lại chuyện Bà cháu.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2.Bài mới
2.1- Giới thiệu bài : Sự tích cây vú sữa.
2.2-Hướng dẫn kể chuyện 
 a- Kể lại đoạn 1 bằng lời của em .
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện .
- Gợi ý : 
+ Cậu bé là người như thế nào ?
+ Cậu bé ở với ai ?
+ Tại sao cậu bỏ nhà đi ? 
+ Khi cậu bé bỏ nhà ra đi người mẹ làm gì?
- Cho học sinh kể trong nhóm .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
b-Kể lại phần chính của câu chuyện.
Gợi ý :
+ Tại sao cậu lại trở về nhà?
+ Về nhà, không thấy mẹ cậu làm gì ?
+ Từ trên cây, quả lạ xuất hiện như thế nào ? 
+ Cậu bé nhìn cây, cảm thấy thế nào ? 
- Cho học sinh kể trong nhóm .
- Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể hay.
c- Kể lại đoạn cuối theo ý em mong muốn 
+ Cậu bé mong muốn điều gì ?
+ Cậu bé sẽ nói gì với mẹ ? 
3- Củng cố- dặn dò
-Qua câu chuyện em học được điều gì ? 
( học trả lời )
-Về tập kể lại câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
- 2,3 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện : Bà cháu.
- Học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi :
+  lười biếng, ham chơi .
+  ở với mẹ.
+ Vì cậu giận ,mẹ mắng không cho đi chơi.
+  mòn mỏi chờ mong con về .
- Học sinh tập kể trong nhóm .
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp đoạn 1.
- Cậu vừa đói vừa rét lại bị trẻ lớn đánh cậu mới nhớ đến mẹ ,liền tìm đường về nhà.
- Không thấy mẹ , cậu bé gọi mẹ khản tiếng , rồi ôm lấy cây xanh mà khóc.
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra , nở trắng như mây. Hoa tàn , quả lớn nhanh , da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín và rơi vào lòng cậu.
- Cậu nhìn tán lá thấy một mặt xanh bóng , mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con .cầu òa khóc cây xòa cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Học sinh kể trong nhóm .
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Gặp lại mẹ.
- Ôm chầm lấy mẹ , xin lỗi và hứa với mẹ sẽ luôn vâng lời.
- HS trả lời
..
THỂ DỤC:
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
I. MỤC TIÊU:
- Ñi thöôøng theo nhòp. Böôùc ñaàu bieát thöïc hieän ñoäng taùc ñi thöôøng.
- Troø chôi: “ Bỏ khăn”. Böôùc ñaàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc.
II. CHUẨN BỊ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ 1 cßi, khăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Khôûi ñoäng:(3’) GV taäp hôïp lôùp, phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc.
Caùn söï daãn ñaàu caû lôùp chaïy xung quanh saân taäp, sau ñí ñi thöôøng hít thôû saâu.Caùn söï baét gioïng baøi haùt.
*KTBC:(3’) Goïi hs thöïc hieän 8 ñoäng taùc ñaõ hoïc. GV cuøng caû lôùp nhaän xeùt.
*Baøi môùi:(22’)
a/-GT baøi: OÂn baøi theå duïc, troø chôi “boû khaên.”
 b/-Caùc hoaït ñoäng :
Thôøi löôïng
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
6’
8'
8’
Hoaït ñoäng1 :OÂn 8 ñoäng taùc : vöôn thôû vaø tay, chaân, löôøn, buïng , toaøn thaân, nhaûy, ñieàu hoøa..
-Muïc tieâu: thöïc hieän ñöôïc ñoäng taùc 
Caùch tieán haønh : 
- Ñieàu khieån caû lôùp thöïc hieän.
- Taäp theo toå.GV ñeán caùc toå giuùp ñôõ, söûa sai cho caùc em.
- Töøng toå trình dieãn.
Hoïat ñoäng 2: Hoïc ñi thöôøng theo nhòp.
Muïc tieâu: Böôùc ñaàu thöïc hieän ñöôïc ñoäng taùc ñi thöôøng theo nhòp
Caùch tieán haønh:
-Laøm maãu ñoäng taùc
-Goïi HS thöïc hieän ñoäng taùc
Hoaït ñoäng 3: Troø chôi:” boû khaên” 
-Muïc tieâu: Böôùc ñaàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc.
-Caùch tieán haønh: Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi,cho caû lôùp chôi thöû vaø chôi chính thöùc
-Thöïc hieän ñoäng taùc döôùi söï ñieàu khieån cuûa GV. Lôùp ôû tö theá 4 haøng ngang. 
- Caùc toå veà vò trí taäp luyeän ñoäng taùc,toå tröôûng ñieàu khieån.
- Caùn söï hoâ nhòp caû lôùp thöïc hieän ñoäng taùc, GV quan saùt söûa sai cho caùc em.
-Quan saùt
-Thöïc hieän ñoäng taùc(nhòp 1 böôùc chaân traùi, nhòp 2 böôùc chaân phaûi).
- Caû lôùp taäp theo ñoäi hình voøng troøn döôùi söï ñieàu khieån cuûa gv.
HS tham gia troø chôi.
*Cuûng coá: (4’)GV goïi moät soá HS thöïc hieän 8 ñoäng taùc ñaõ hoïc.
- GV höôùng daãn hs thaû loûng.haùt
IV/-Hoaït ñoäng noái tieáp(1’)
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao bt veà taäp 8 ñoäng taùc .
- Ruùt kinh nghieäm :
....
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
TOÁN:
33 – 5 
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.
 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng ( đưa về phép trừ dạng 33 – 8 ).
- BT cần làm: Bài 1, 2a, 3a,b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : 3 bó que tính và 3 que tính rời.
- HS : Bảng con, que tính, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1- Kiểm tra bài cũ 13 – 5
- Kiểm tra bảng trừ.
- Học sinh làm bài:
17 - 5 = 13 - 9 = 13 - 6 =
-Nhận xét ghi điểm .
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài : 33-5
- Giáo viên lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời hỏi: Có bao nhiêu que tính ? - Giáo viên nêu vấn đề : có 33 que tính , lấy bớt đi 5 que tính, muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Cho học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả 33- 5
- Giáo viên hướng dẫn :
Muốn bớt 5 que tính thì lấy 3 bó que tính rời rồi lấy tiép 2 que tính nữa , còn 8 que tính ; 2 bó 1 chục và 8 que tính rời gộp lại thành 28 
Vậy 33- 5 = 28 
-Giáo viên hướng dẫn đặt tính :
33
 5
28
-
Viết 33 , viết 5 thẳng cột với 3 đặt dấu trừ và kẻ ngang .
 +3 không trừ được 5 , lấy 13 
 trừ 5 bằng 8, viết 8
 + 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2.
3-Thực hành
Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng trừ 13 trừ đi một số .
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : ( a) Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Hướng dẫn đặt tính và tính .
Bài 3 : ( a,b ) Tìm 
- Giáo viên cho học sinh nêu rõ tìm số gì?
( Số hạng hay số bị trừ ) và nêu cách tìm.
-Giáo viên nhận xét , chữa bài.
3- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm tiếp các BT và chuẩn bị bài sau
1 học sinh dọc bảng trừ.
1 học sinh lên bảng , cả lớp làm bảng con.
- 33 que tính.
- Lấy 33 - 5
- Học sinh thao tác trên que tính tìm kết quả 33- 5.
- Học sinh nêu cách thực hiện : 
 33- 5 = 28 
- Học sinh nhắc lại cách tính 
-1 học sinh nêu yêu cầu bài
-
-
-
-
-
 63 23 53 73 83
 9 6 8 4 7
 54 17 45 69 76
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài
43 và 5
-
 43
 5
 38
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài
- Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số từ.
Học sinh làm bài.
a) + 6 = 33 b) 8 + = 43
 = 33- 6 = 43 -8
 = 27 = 35
..
TẬP ĐỌC:
MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát ( 2/4 và 4/4 ; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5).
 	- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. ( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối )
 	- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Nắng oi, giấc tròn.
 - Hiểu hình ảnh so sánh: Chẳng bằng, mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
 * THGDBVMT: Cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng; bài thơ để học thuộc lòng.
- HS: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Ổn định tổ chức :
2-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài : Sự tích cây vú sữa
 + Vì sao cậu b bỏ nhà ra đi ? 
+ Khi trở về không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
GV nhận xét ghi điểm
3- Bài mới : 
 3.1- Giới thiệu: Tiết tập đọc hôm nay các em sẽ được đọc và tìm hiểu bài thơ Mẹ của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ các em sẽ thêm hiểu về nổi vất vả của mẹ và tình cảm bao la mẹ dành cho các con.
3.2-Luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần : Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình cảm ngắt giọng theo nhịp 2 – 4 ở các câu thơ 6 chữ, riêng câu thơ thứ 7 ngắt nhịp 3 – 3. Các câu thơ 8 chữ ngắt nhịp 4 – 4 riêng câu thơ thứ 8 ngắt nhịp 3 – 5.
 - Gọi HS đọc bài
a) Đọc từng dòng thơ :
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ.
b) Đọc từng đoạn trước lớp :
 + Đoạn 1: 2 dòng đầu
 + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
 + Đoạn 3 : 2 dòng còn lại
- GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.
- Yêu cầu gạch chân các từ cần nhấn giọng (các từ gợi tả).
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
c) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
e) Cả lớp đọc đồng thanh:
4- Hướng dẫn tìm hiểu bi:
- Gọi HS đọc đoạn 1 :
 + Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?
- Gọi HS đọc đoạn 2
 + Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- Gọi HS đọc đoạn 3 
 + Em hiểu 2 câu thơ: Những ngôi sao thức ngoài kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ntn?
* THGDBVMT: Qua cuộc sống hằng ngày, em thấy tình cảm của mẹ dành cho chúng ta như thế nào?
5- Học thuộc lòng bài thơ :
- GV cho cả lớp đọc lại bài. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét tuyên dương
 6- Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Bông hoa Niềm Vui
- Hát
- 2 HS đọc bài
- Cậu bé ham chơi , bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy 1 cây xanh trong vườn mà khóc 
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
 - HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ trong bài. 
- Lặng rồi, giấc tròn, suốt đời, kẽo cà, mẹ quạt.
- Những ngôi sao/ thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con. 
- Gạch chân: Lặng, mệt, nắng oi, ạ ời, kẽo cà, ngồi, ru, đưa, thức, ngọt, gió, suốt đời.
- 2 HS đọc
- Đọc trong nhóm.
- Lặng rồi cả tiếng con ve. Con ve cũng mệt vì hè nắng oi (Những con ve cũng im lặng vì quá mệt mỏi dưới trời nắng oi)
- Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho con.
- Mẹ được so sánh với những ngôi sao “thức” trên bầu trời, với ngọn gió mát lành. 
- Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả những ngôi sao vẫn thức hàng đêm.
- HS trả lời.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- 2 dãy thi đua đọc diễn cảm.
..
MĨ THUẬT:
( GV chuyên trách dạy)
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM – DẤU PHẨY 
I. MỤC TIÊU:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu ; nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh .
-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu .
* THGDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương , gắn bó với gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Bảng phụ viết nội dung bài 1,2
 - Tranh minh họa ở bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng trả lời :
+ Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó .
+ Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà.
- Nhận xét , ghi điểm học sinh.
2- Bài mới 
2.1- Giới thiệu bài : từ ngữ về tình cảm gia đình- dấu phẩy .
2.2- Hướng dẫn làm BT
Bài 1 : ( miệng )
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
+Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng : yêu , thương , quý , mến, kính, chỉ tình cảm gia đình.
- Học sinh trao đổi theo nhóm cặp .
- Cho học sinh ghép tiếng để tạo thành từ chỉ tình cảm gia đình.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2: ( miệng )
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cho học sinh chọn từ để điền vào chỗ trống.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
* THGDBVMT: Trong gia đình, chúng ta cần làm gì để thể hiện tình cảm yêu thương , gắn bó với gia đình?
Bài 3 : ( miệng ) 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho học sinh quan sát tranh , gợi ý học sinh đặt câu kể đúng với tranh , có dùng từ chỉ hoạt động .
+ Người mẹ đang làm gì ?
+ Bạn gái đang làm gì ?
+ Em bé đang làm gì ?
+ Thái độ của từng người trong tranh như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4 ( viết )
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên ghi bảng câu a.
+ Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng .
- Giáo viên nhận xét , sửa bài.
+ Chăn màn, quần áo là từ chỉ đồ vật , nằm kề nhau trong câu , ta dùng dấu phẩy tách 2 từ đó 
- Ghi câu b .
- Giáo viên nhận xét .
- Gọi 2,3 học sinh đọc lại câu văn đã điền đúng dấu phẩy
3- Củng cố- dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm cặp.
- Yêu thương , thươngyêu, yêu mến, mếm yêu, yêu kính, kính yêu, yêu quý, quý yêu, thương mến , mến thương , quý mến, kính mến.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh chọn từ để điền vào chỗ trống
- HS thực hiện theo Y/C của GV
 + Cháu kính yêu ( yêu quý / thương yêu/ yêu thương ) ông bà.
+ Con yêu quý ( kính yêu , thương yêu ..) cha mẹ .
+ Em yêu mến ( yêu quý / thương yêu , yêu thương  anh chị .
- HS trả lời
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh đặt câu kể đúng với tranh , có dùng từ chỉ hoạt động
-  ôm em bé ngủ và xem bài tập của bạn gái.
-  khoe với mẹ bài tập đạt điểm 10 
- Em bé đang ngủ trong lòng bàn tay mẹ.
- Bạn gái rất vui và mẹ đang cười khen bạn gái .
- Học sinh tiếp nối nhau đặt câu nói theo tranh .
- Học sinh đọc lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài ( đọc liền mạch , không nghỉ hơi giữa các ý)
- 1 học sinh thử đặt dấu phẩy
- Cả lớp nhận xét .
- Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng
- Học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
- Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn 
- 2,3 học sinh đọc lại câu văn đã điền đúng dấu phẩy 
....
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe viết):
MẸ ( Tập chép)
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 	- Làm đúng BT2, BT (3) a .
 - Viết đúng nhanh, chính xác, rèn chữ viết nắn nót.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1- Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ ngữ sau : con nghé, suy nghĩ, lười nhác, nhút nhát.
-Nhận xét , ghi điểm học sinh
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài : Mẹ
2.2- Hướng dẫn tập chép 
- Giáo viên đọc bài tập chép trên bảng .
2.3-Hướng dẫn học sinh nhận xét.
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
+ Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn như thế nào ?
2.4- GV hướng dẫn HS viết từ khó :
- GV đọc cho HS viết : lời ru, bàn tay, quạt, ngôi sao, ngoài kia, chẳng bằng, con ngủ, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời,
- Cho học sinh chép bài vào vở .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày 
- Giáo viên đọc lại đoạn chép.
2.5- Chấm bài: Thu chấm 5-7 bài và nhận xét bài viết.
3- Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm học sinh.
Bài 3: (a ) Điền vào chỗ trống 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
-Nhận xét , chữa bài.
4-Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 học sinh lên bảng , cả lớp viết bảng con.
- 2,3 học sinh đọc lại đoạn chép trên bảng.
- Những ngôi sao trên bầu trời , ngọn gió mát .
- Bài thơ viết theo thẻ thơ lục bát ( 6-8) ,cứ 1 dòng 6 chữ lại tiếp 1 dòng8 chữ .
- Viết hoa chữ cái đầu dòng và chữ đầu dòng 6 viết lùi vào 1ô so với 8 tiếng.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nhìn bảng , đọc nhẩm từng cụm từ để chép đúng.
- Dò bài soát lại lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm bảng lớp.
 Đêm đã khuya.Bốn bề yên tĩnh.Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây.Những từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kêu kẹt, tiếng mẹ ru con.
a-Những tiếng bắt đầu bằng r / gi : gió ; giấc; rồi, ru.
..
TOÁN:
53 – 15 
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu ( vẽ trên giấy ô li).
- Tính đúng nhanh chính xác.
- BT cần làm: Bài 1(dòng 1), bài 2, 3a, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.
 	- HS: Bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 1- Ổn định tổ chức :
 2-Kiểm tra bài cũ : 33-5
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con
 35 - 7 = 45 - 9 =
- Giáo viên nhận xét.
3- Bài mới
3.1- Giới thiệu bài : 53 - 15
- Giáo viên cho học sinh lấy 5 bó 1chục que tính và 3 que tính rời và hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Giáo viên nêu vấn đề : Có 53 que tính
 ( giơ 5 bó 1chục que tính và 3 que tính rời rồi viết lên bảng số 53 ) lấy đi 15 que tính ta làm thế nào ? 
- Giáo viên hướng dẫn : Muốn lấy đi 15 que tính, ta lấy 3 que tính rời trước rồi tháo 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp 2 que tính nữa, còn 8 que tính; sau đó lấy 1 bó 1 chục que tính nữa còn lại 3 bó 1 chục que tính ; 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời , tức là còn lại 38 que tính . Vậy 53-15=38
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính 
+ Viết 53 , viết 1 thẳng cột với 5, 5 thẳng cột với 3.
+ 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 nhớ 1.
+ 1 thêm 1 bằng 2 , 5 trừ 2 bằng 3 viết 3.
3.2 - Thực hành
Bài 1 :( dòng 1 ) Gọi HS đọc Y/C của bài
- Dựa vào bảng trừ đi một số, thực hiện phép trừ có nhớ.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
-Giáo viên hướng dẫn biết số trừ , số bị trừ rồi đặt tính.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
Bài 3: (a) Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
Giáo viên hướng dẫn : Tìm ở bài a là tìm gì ? 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc Y

File đính kèm:

  • docTuan 12. lop 2 .Dam Ngan.doc
Giáo án liên quan