Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 8

 I. Mục tiêu

* Thể hiện sự cảm thơng.

* Kiểm sốt cảm xc

II. Đồ dùng học tập:

Tranh , SGK

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bi cũ:

- Học sinh lên đọc bi: “Thời khố biểu” v trả lời cu hỏi trong SGK

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm

2. Bi mới:

 

doc17 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu bài, ghi đầu bài
* HĐ 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 36 + 15. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 3	 
 + 15
 51. 
 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
 * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
 * Vậy 36 + 15 = 51. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: GV gọi HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con 
GV nhận xét 
Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài 
 - Yêu cầu HS làm vở.
 - GV nhận xét . 
Bài 3: - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải 
 - GV nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại bài toán. 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- Học sinh tính: 
 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
 * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
 * 36 + 15 = 51. 
 16 26 36 46
+29 +38 + 47 +36
 45 74 83 82
- Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng 
 36 24
 +18 +19 
 54 43
 Bài giải 
Số kg cả 2 bao có là :
46 + 27 = 73 (kg)
 Đáp số : 73 kg
---------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Kể chuyện (Tiết 8)
 NGƯỜI MẸ HIỀN.
 I. Mục tiêu 
- Dùa theo tranh minh ho¹, kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn Ng­êi mÑ hiÒn.
II. Đồ dùng học tập: 
Tranh , SGK
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật?
+ Hai cậu học trò nói với nhau những gì 
- Dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm. 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm. 
- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
- Các nhóm học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. 
- Minh thì thầm  có thể trốn ra. 
- Học sinh tập kể chuyện theo vai
- Tập dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
----------------------------------------------------------------------
Chính tả( Tập chép) 
Tiết 15 NGƯỜI MẸ HIỀN.
 I. Mục tiêu 
- ChÐp l¹i chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng lêi nãi nh©n vËt trong bµi.
- Lµm ®­îc BT2 ; BT(3) a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu. 
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
+ Vì sao Nam khóc?
+ Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập 2b.
- HS lắng nghe , 2 Học sinh đọc lại. 
- Vì đau và xấu hổ. 
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
-------------------------------------------------------------------------------
Toán(Tiết 37)
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Thuéc b¶ng 6,7,8,9 céng víi mét sè.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n cho d­íi d¹ng s¬ ®å.
- BiÕt nhËn d¹ng h×nh tam gi¸c.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 3/ 36
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng 
Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 4: Học sinh tự nêu đề toán theo tóm tắt rồi giải. 
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hình ( c©u a )
.Veõ hình leân baûng.
2
1
3
 * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả. 
- Học sinh làm vào vở. 
Số hạng
26
17
38
26
Số hạng
 5
36
16
 9
Tổng
31
51
54
35
- Học sinh nêu đề toán rồi giải. 
Bài giải 
 Số cây đội hai trồng được là: 
 46 + 5 = 51 (cây): 
Đáp số: 51 cây
- Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa rồi trả lời. . 
+ Có 3 hình tam giác. 
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tập đọc (Tiết 24)
 BÀN TAY DỊU DÀNG.
I. Mục tiêu 
- Ng¾t, nghØ h¬i ®óng chç ; b­íc ®Çu biÕt ®äc lêi nh©n vËt phï hîp víi néi dông.
- HiÓu ND : Th¸i ®é ©n cÇn cña thÇy gi¸o ®· gióp An v­ît qua nçi buån mÊt bµ vµ ®éng viªn b¹n häc tËp tèt h¬n, kh«ng phô lßng tin yªu cña mäi ng­êi. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).
II. Đồ dùng học tập: SGK
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Người mẹ hiền” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: 
+ Âu yếm: Biểu lộ tình thương yêu bằng cử chỉ lời nói. 
+ Thì thào: Nói rất nhỏ với người khác. 
+ Trìu mến: Biểu lộ sự quí mến bằng cử chỉ lời nói. 
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Tìm töø ngöõ cho thaáy An raát buoàn khi baø môùi maát?
- Vì sao thaày giaùo khoâng traùch An khi bieát baïn aáy chöa laøm baøi taäp?
- Tìm nhöõng töø ngöõ theå hieän tình caûm cuûa thaày ñoái vôùi An?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Loøng An naëng tróu noãi buoàn. Nhôù baø, An ngoài laëng leõ.
- Vì thaày caûm thoâng vôùi noãi buoàn cuûa An. Thaày hieåu An nhôù baø chöù khoâng phaûi An löôøi.
- Thaày nheï nhaøng, xoa ñaàu, dòu daøng, trìu meán, thöông yeâu.
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài. 
- Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt. 
-----------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu (Tiết 8)
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu 
- NhËn biÕt vµ b­íc ®Çu biÕt dïng mét sè tõ chØ ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i cña loµi vËt vµ sù vËt trong c©u (BT1, BT2).
- BiÕt ®Æt dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c©u (BT3).
II. Đồ dùng học tập: SGK , VBT
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 Học sinh lên trả lời câu hỏi: kể tên các môn học ở lớp 2?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: GV cho HSđọc yêu cầu. 
+ Từ chỉ con vật trong câu a là từ nào?
+ Con trâu đang làm gì ?
+ Từ chỉ hoạt động của con trâu trong câu này là từ nào?
Giáo viên hướng dẫn tương tự với các câu còn lại
- Giáo viên ghi các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập 1 lên bảng. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Hướng dẫn học sinh thi điền từ nhanh. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Con trâu. 
- Con trâu đang ăn cỏ. 
- Từ: ăn. 
- Từ uống, toả. 
- Học sinh đọc lại các từ giáo viên ghi trên bảng. 
Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp ....
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét kết luận bài làm đúng. 
Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào ...
a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt. 
b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. 
c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. 
-------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 38)
 BẢNG CỘNG.
I. Mục tiêu: 
- Thuéc b¶ng céng ®· häc.
- BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài 4/37. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng. 
Bài 1: Tính nhẩm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng qua bài tập 1. 
- Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng. 
- Gọi một vài em lên đọc thuộc bảng cộng. 
Bài 2: Tính. 
Cho học sinh làm vào bảng con. 
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
Tóm tắt.
Hoa: 28 kg
Mai cân nặng hơn hoa: 3 kg
Mai:  kg ?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh tự lập bảng cộng. 
- Tự học thuộc bảng cộng. 
- Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng công thức cộng 9, 8, 7, 6. 
- Học sinh làm bảng con. 
 15
+ 9
 34
 26
+ 17
 43
 36
+ 8
 44
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. 
Bài giải:
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg):
Đáp số: 31 kilôgam.
-------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2011
Tập viết (Tiết 8)
CHỮ HOA: G.
I. Mục tiêu 
- ViÕt ®óng ch÷ hoa G (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá) ; ch÷ vµ c©u øng dông : Gãp (1 dßng cì võa, 1dßng cì nhá), Gãp søc chung tay (3lÇn).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ E, Ê. 
- Giáo viên nhận xét bảng con. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. 
G
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Góp sức chung tay.
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. 
* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 
* Hoạt động 5: Chấm, chữa. 
- Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con chữ G 2 lần. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giải nghĩa từ. 
- Học sinh viết bảng con chữ: Góp
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Sửa lỗi. 
-------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 16 BÀN TAY DỊU DÀNG.
I. Mục tiêu 
- ChÐp chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n xu«I ; biÕt ghi ®óng c¸c dÊu c©u trong bµi.
- Lµm ®­îc BT2 ; BT(3) a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: uống nước, ruộng cạn, muốn.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời theo nội dung bài.
+ An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
+ Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Bước, kiểm tra, thì thào, buồn bã, trìu mến,
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm và chữa bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở.
Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài 2b.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An, 
- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
Báo, dao, chào.
Cau, rau, mau. 
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm vào vở.
+ Trời rét cắt da, cắt thịt.
+ Ông tôi cứ đi ra đi vào.
+ Gia đình tôi sống rất hạnh phúc.
--------------------------------------------------------
Toán (39)
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Ghi nhí vµ t¸i hiÖn nhanh b¶ng céng trong ph¹m vi 20 ®Ó tÝnh nhÈm ; céng cã nhí trong ph¹m vi 100.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp céng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7, 8, 9, 6 cộng với một số. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh tính nhẩm. 
Bài 3: Học sinh làm bảng con. 
Bài 4: Học sinh tóm tắt rồi làm vào vở
Tóm tắt
Mẹ: 38 quả
Chị: 16 quả
Cả mẹ và chị:  quả?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
- Học sinh làm bảng con. 
 36
+ 36
 72
 35
+ 47
 82
 69
+ 8
 74
 9
+ 57
 66
 27
+ 18
 45
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. 
Bài giải
Cả mẹ và chị hái được là
38 + 16 = 54 (Quả):
Đáp số: 54 quả.
----------------------------------------------------------------
Thủ công (Tiết 8)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2).
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Mẫu thuyền bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay đuôi rời. 
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. 
- Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
- Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
- Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp thuyền phẳng đáy không mui từng bước như trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn. 
* Hoạt động 5: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về tập gấp lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Học sinh tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giáo viên. 
+ Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
+ Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
- Học sinh thực hành gấp thuyền. 
- Trưng bày sản phẩm. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm người gấp đúng và đẹp nhất tuyên dương. 
---------------------------------------------------------
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2011.
Tập làm văn (Tiết 8) 
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
KỂ NGẮN THEO TRANH.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- BiÕt nãi lêi mêi, yªu cÇu, ®Ò nghÞ phï hîp víi t×nh huèng giao tiÕp ®¬n gi¶n (BT1).
- Tr¶ lêi ®­îc c©u hái vÒ thÇy gi¸o (c« gi¸o) líp 1 cña em (BT2) ; viÕt ®­îc kho¶ng 4,5 c©u nãi vÒ c« gi¸o (thÇy gi¸o) líp 1 (BT3).
* Tự nhận thức về bản thân .
* Lắng nghe phản hồi tích cực
II. Đồ dùng học tập: 
SGK , VBT
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 7. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống1a. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói nhiều câu khác nhau. 
- Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng. 
- Giáo viên nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời. 
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo của mình lớp 1 của mình. 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
* Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu. 
- Từng cặp học sinh thực hành trao đổi tình huống
- Đóng vai các tình huống cụ thể. 
- Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp đóng đạt nhất. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Một học sinh trả lời tất cả các câu hỏi 1 lần. 
- Học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy cô giáo. 
- Một số học sinh đọc bài viết của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn bài hay nhất tuyên dương trước lớp. 
----------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (Tiết 8)
 ĂN UỐNG SẠCH SẼ.
I. Mục tiêu 
- Nªu ®­îc mét sè viÖc cÇn lµm ®Ó gi÷ vÖ sinh ¨n uèng nh­ : ¨n chËm nhai kÜ, kh«ng uèng n­íc l·, röa tay s¹ch tr­íc khi ¨n vµ sau khi ®¹i, tiÓu tiÖn.
* Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
II. Đồ dùng học tập: 
SGK
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống đầy đủ có ích lợi gì ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. 
- Cho học sinh làm việc theo nhóm. 
- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những gì 

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc