Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 2

 A. Mục tiêu

-Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy , giữa các cụm từ .

- Thể hiện sự cảm thông .

- Hiểu nội dung : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt .

B. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản .
- Nhận biết được độ dài đề xi mét trên thước thẳng . 
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản . 
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm 
B. Đồ dùng dạy - học 
Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm. dm.
C. Các họat động dạy – học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng: 2dm, 3dm, 40cm
- Đọc các số đo.
- Lớp đọc các số đo đó.
- 1 Học sinh lên bảng viét, lớp viết bảng con.
+? 40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét ?
- 1 học sinh nêu.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện tập:
- Bài 1: Số ?
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Làm vở bài tập phần a.
- Lấy thước kẻ dùng phấnvạch vào điểm có độ dài 1 dm.
- Thực hiện.
- Chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc.
+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
- Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Bài 3: Số ? 
- Vẽ
- Nêu cách vẽ.
- Làm vở bài tập
- Đọc yêu cầu.
- Làm vở bài tập
- 3 -4 học sinh đọc bài làm
- Bài 4: Điền cm hoặc dm
+ Hướng dẫn học sinh làm bài
- Đọc đề bài
- Làm vở.
- 1 học sinh chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho học sinh thực hành đo chiều dài cạnh bàn, quyển vở, 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại và chuẩn bị bài sau.
	Tập đọc
Tiết 4+5	Phần thưởng
 A. Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy , giữa các cụm từ .
- Thể hiện sự cảm thông .
- Hiểu nội dung : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt . 
B. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
C. Các họat động dạy – học chủ yếu
Tiết 1: 
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc bài “
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu 
- Theo dõi và đọc thầm theo
- Nối tiếp nhau đọc từng câu phát hiện tiếng, từ khó, ngắt nghỉ ngơi, nhấn giọng, 
- Đọc từng đoạn
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
- Các nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc 
Tiết 2:
	3. Tìm hiểu bài:
Vậy em hãy kể những đức tính tốt của bạn Na?
Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? 
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? Vì sao ?
-Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ?
4. Luyện đọc lại :
- Gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, nhiều lần Na còn trực nhật giúp bạn
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na với mọi người.
 Na rất xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt.
- Mẹ: khóc đỏ hoe cả mắt.
3-4 nhóm thi đọc.
Bình chọn người đọc hay nhất 
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Kể chuyện 
Tiết 2	Phần thưởng
 A. Mục tiêu
Dựa vào tranh minh họa và gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3)
B. Đồ dùng dạy - học 
- Các tranh minh họa câu chuyện
- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý từng tranh.
C. Các họat động dạy – học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 3 học sinh đọc nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a. Kể từng đoạn theo tranh.
- Giới thiệu từng tranh.
- Quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm gợi ý.
- Tự kể trong nhóm.
- Kể từng đoạn.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét.
b. Kể toàn bộ câu chuyện: 
- Học sinh nối tiếp nhau kể các đoạn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
c. Thi kể theo nhóm
- Vài nhóm thi kể theo vai.
- Bình chọn, cá nhân kể hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên cho học sinh thấy được kể chuyện khác với đọc truyện.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
---------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tiết 3 Phần thưởng
 A. Mục tiêu
- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng.
- Làm được BT3, BT4(BT2a/ b)
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Phần thưởng và nội dung 2 bài tập chính tả.
- Vở BTTV.
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc các từ khó : Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm, lo lắng, no đủ, 
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Ghi nhớ nội dung: 
- Treo bảng phụ.
+? Đoạn văn kể về ai ?
+? Bạn Na là người như thế nào ? 
- 2 học sinh đọc đoạn chép .
- 1 học sinh trả lời
b. Hướng dẫn cách trình bày 
+? Đoạn văn có mấy câu ?
- Nhận xét cách viết hoa, trình bày.
c. Hướng dẫn viết từ khó:
Tìm từ dễ lẫn, từ khó.
Luyện viết từ khó.
d. Chép bài.
- Nhìn lên bảng chép vào vở
e. Soát lỗi.
- Đọc đoạn chép
g. Chấm bài.
- Chấm 8-10 bài, nhận xét.
- Soát lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở bài tập
- 2 học sinh lên chữa bài.
4. Học bảng chữ cái.
- Nhận xét.
- Làm vở bài tập.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng
III. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học
Về học thuộc 29 chữ cái.
-----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 7: Số bị trừ – số trừ – hiệu
 A. Mục tiêu
- Biết số bị trừ , số trừ , hiệu 
- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ .
B. Đồ dùng dạy - học
- Sách Giáo Viên, sách Toán, Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
1 dm = cm
10 cm = dm
- 1 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bảng con
III. Bài mới: 1. Giới thiệu các thuật ngữ
Số bị trừ – Số trừ – hiệu
-Viết bảng phép tính 59 – 35 = 24
- Nêu tên gọi và ghi bảng như SGK.
+? 59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24
+? 35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24
+? Kết quả của phép trừ gọi là gì ?
- Lớp đọc phép tính trên.
- Quan sát và nghe giáo viên giới thiệu.
- 3 học sinh trả lời.
- 3 học sinh trả lời.
- 3 học sinh trả lời
- Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc.
+? 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ? 
+? 24 gọi là gì ?
- Vậy 59 -35 cũng gọilà hiệu.
Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 -35 = 24.
59 – 35 = 24.
Hiệu
Hiệu là 24; là 59 – 35
2. Luyện tập- Thực hành
- Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu.
+? Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào ?
+? Muốn tính hiệu khi biết SBT, ST ta làm như thế nào ?
- 2 học sinh nêu.
- 1 học sinh nêu.
- làm bài vào VBT, đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Bài 2:
 + Hướng dẫn học sinh phân tính đề 
- 2 học sinh đọc đề bài.
- 1 Học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Làm vở bài tập.
- 1 học sinh lên bảng chữa.
- học sinh nhận xét, cho điểm.
- 1học sinh đề bài
- Bài 3: + Phân tích đề bài
- Tự tóm tắt bằng nhiều cách.
- Làm vở.
- Nhiều học sinh chữa bài với các cách trả lời khác nhau và nêu tên gọi các số trong phép trừ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học.Về nhà luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. 
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Tiết 6	Làm việc thật là vui
 A. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .
- Hiểu : Mọi người , vật đều làm việc , làm việc mang lại niềm vui .
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Phần Thưởng .
- 3 học sinh đọc + TLCH
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc :
a. Đọc mẫu:
- Theo dõi.
- 1 học sinh đọc lại.
b. Đọc từng câu:
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện từ khó đọc, từ nhấn giọng.
c. Đọc đoạn
- Nối tiếp đọc, phát hiện giọng đọc.
d. Đọc cả bài.
e. Thi đọc
g. Đọc đồng thanh
- Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài.
- Nêu từng câu hỏi
* Liên hệ:
+? Em đã làm những việc gì ? 
4. Củng cố, dặn dò:
+? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Trả lời
- Nêu ý kiến.
Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 8: Luyện tập
 A. Mục tiêu
1. Bước đầu làm quen với bài tập dạng : “Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”
2. Rèn kĩ năng thực hành.
3. Hứng thú học tập môn Toán.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép BT5 SGK
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
Bài 1: Tính 
- 1học sinh đọc đề bài
- Làm bảng con, 2 học sinh lên bảng làm, nêu tên gọi các thành phần và kết quả phép trừ.
Bài 2: Tính nhẩm 
- Làm vào Sách Toán.
- 1số học sinh lên bảng làm nêu cách nhẩm (trừ nhẩm từ trái sang phải).
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt tính rồi tính
- Làm VBT.
- Chữa bài, nêu tên gọi các thành phần, kết quả.
Bài 4: 
- Đọc đề, phân tích đề, tóm tắt.
+ Khuyến khích học sinh tóm tắt bằng nhiều cách.
- Dựa vào tóm tắt nêu đề toán.
- Làm vở 
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt..
+ Giới thiệu cách làm bài
- Đọc kỹ bài toán
- Nhẩm tính kết quả
- Khoanh vào kết quả đúng (c)
4. Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về học tập – dấu chấm hỏi
 A. Mục tiêu
1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập
2. Rèn kĩ năng đặt câu. Làm quen với câu hỏi.
3. Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và thích học Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết BT 3
- Vở BT.
- 4 bút dạ, 4 tờ giấy to để học sinh làm BT3
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh làm lại bài tập 3 của Tuần 1.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
b. Bài tập 2:
- 1 học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Làm miệng
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét.
c. Bài tập 3: 
- Phát giấy bút cho các nhóm
- 1 học sinh đọc yêu cầu, xác định yêu cầu.
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chốt lại.
- Chữa bài vào VBT.
d. Bài tập 4 : 
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Làm VBT.
- Học sinh lên bảng chữa bài.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
- Kết luận : Cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu trên.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiến thức 
+ Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thành câu mới.
+ Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có ý thức học tập tốt.
Thủ công:
Gấp tên lửa (Tiết 2)
 A. Mục tiêu
1. Gấp đúng, đẹp tên lửa
2. Rèn kĩ năng, gấp giấy.
3. Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
B. Đồ dùng dạy - học 
- Giáo viên: Qui trình gấp tên lửa.
- Học sinh : Giấy thủ công.
C. Các họat động dạy – học chủ yếu
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới.
3. Học sinh thực hành gấp tên lửa
 -1 học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa.
- Treo quy trình gấp
- Thực hành gấp.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu
- Trang trí sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh: 
Gấp đúng, nếp gấp được miết phẳng, tên lửa khi phóng lên bay được
- Tổ chức cho học sinh thi phóng tên lửa.
IV. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh.
Giờ sau mang giấynháp, bút màu.
Tự nhiên và xã hội
Bộ xương
A. Mục tiêu:
1. Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .
- Hiểu được nhờ có sự phù phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
- Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng thực hành, quan sát, mô tả
3. Tạo hứng thú ham vận động (cơ - xương).
B. Đồ dùng dạy – học :
Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ - xương)
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra SGK của học sinh
Giới thiệu 5 kí hiệu SGK
 III. Bài mới
Khởi động : Hát + múa bài: “Con công hay múa”.
Hoạt động 1: Tập thể dục
Bước 1: Hoạt động cặp đôi
+ Nêu yêu cầu
- Cả lớp hát + múa
- Quan sát các hình của bài 1 trong SGK và thực hiện.
- Một số nhóm lên thể hiện.
- Lớp trưởng hô - cả lớp tập.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
+ ? Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ.
+ ? Động tác nghiêng người ?
+ ? Động tác cúi gập mình ?
- Kết luận : Để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay chân, phải cử động.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động .
Mình, cổ, tay.
Đầu, cổ, tay, bụng, hông
- Bước 1: yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ (chân), tay, cánh tay của mình.
+ ? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
- Bước 2: Cho học sinh thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay cổ,..
+ ? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
+ ? Nhờ đâu mà các bộ phận đó củ cơ thể cử động được ?
- Bước 3: 
+ Giới thiệu tranh vẽ cơ quan vận động.
+ Dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận
Thực hiện
Bắp thịt(cơ) và xương
Thực hành.
Nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
- Quan sát
Kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi : Người thừa thứ 3.
- Cho Học sinh ra ngoài sân chơi
- Học sinh đứng thành vòng tròn, điểm số, chuyển vị trí.
- 1 đôi chơi mẫu
+ Bước 2: Giáo viên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Khi kết thúc trò chơi, Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về cơ thể của những bạn chạy nhanh không bị bắt lần nào ?
Nhận xét : Đó là những bạn có cơ thể khỏe mạnh, cân đối, rắn chắc, 
* Liên hệ trong lớp 
IV. Củng cố, dặn dò:
+ ? Muốn có ơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì ?
Làm bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài 2.
 Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006
Tập đọc 
mít làm thơ
 A. Mục tiêu
1. Hiểu nghĩa các từ mới : nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện.
- Bước đầu làm quen với vần thơ
2. Rèn kĩ năng đọc, đọc – hiểu
3. Học sinh rút ra được bài học : Phải suy nghĩ trước khi nói.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh lên bảng đọc bài: “ Làm việc thật vui” + TLCH
- Nhận xét cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
b. Đọc từng câu
- Theo dõi, đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng, ngắt giọng, 
c. Đọc từng đoạn 
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân( đồng thanh
- Các nhóm theo dõi, chỉnh sửa cho nhau.
3. Tìm hiểu bài:
- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm TLCH 
- Nêu câu hỏi 1
- Nêu câu hỏi 2: 
- Đọc thầm đoạn 2+ TLCH 2.
- Câu hỏi 3: 
+? Bài học đầu tiên thi sĩ Hoa Giấy dạy Mít là gì ?
- 2 học sinh trả lời
+? Hai từ như thế nào thì gọi là vần ?
- Chốt lại
 + ? Mít đã gieo vần như thế nào ?
- 2 học sinh nêu ý kiến
- Vài học sinh trả lời
+? Gieo vần như vậy có buồn cười không ? Vì sao ?
- Câu hỏi 4: GV hỏi
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 Học sinh đọc lại bài.
- Trả lời
+? Em có thích Mít không ? Vì sao ?
+? Theo em Mít là người như thế nào ?
- Tổng kết bài.
- Về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
Toán
Bài 9: Luyện tập chung
 A. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về : 
- Đọc, viết các số có hai chữ số; số tròn chục, số liền trước, và số liền sau của một số.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải bài toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 3 học sinh lên bảng làm, nêu cách đặt tính.
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới
- Bài 1: Viết các số
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh nêu cách làm.
- Làm bảng con
- Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
GV gọi HS lên chữa bài: VD Số liền sau của 59 là 60, số liền trước của 89 là 88, số lớn hơn 74 nhưng bé hơn 76 là 75
- Làm trong VBT.
- Chữa bài
- Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Đọc yêu cầu.
- 1 học sinh nêu cách làm 
- Làm vở
- 2 học sinh đọc đề
- Bài 4:
+ Phân tích đề bài.
-Tự tóm tắt 
Bài giải
Số HS đang tập hát ở hai lớp là:
18 + 21 = 39 ( học sinh)
Đáp số: 39 học sinh
- HS làm vào vở.
* Chấm bài, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập viết
Chữ hoa : ă, Â
 A. Mục tiêu
1. Nắm được cấu tạo và cạch viết chữ hoa ă, Â và các câu ứng dụng.
2. Rèn kĩ năng viết.
3. Giáo dục ý thức giữ VS – CĐ
B. Đồ dùng dạy - học
- GV : Chữ mẫu.
- HS : Vở tập viết, bảng, phấn. 
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh lên viết. Lớp viết bảng con chữ A, Anh
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát số nét, qui trình viết Ă, Â hoa
- Giới thiệu chữ mẫu
Viết mẫu:
Ă Â
- Quan sát, nhận xét, so sánh với chữ A hoa.
- 2 Học sinh nêu lại cấu tạo chữ hoa A
- Nhận xét dấu phụ của chữ Ă, Â về vị trí, cách viết.
- Quan sát 
- Viết bóng.
- Viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
+? Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì ?
- Quan sát và nhận xét
- Viết mẫu:
Ăn
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- Nêu yêu cầu viết.
- Chấm mẫu, nhận xét
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- Nêu ý nghĩa.
- Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các chữ, từ.
- Nhận xét về cách viét chữ ứng dụng.
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Viết bài
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về luyện viết lại cho đẹp
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006
Tập làm văn 
Chào hỏi. Tự giới thiệu
 A. Mục tiêu
1. Biết cách chào hỉ và tự giới thiệu 
2. Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp
- Viết được một bản tự thuật ngắn.
3.Giáo dục học sinh chào hỏi lịch sự, có văn hóa.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập 2 SGK
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
Bài 1/12 (Tuần 1)
Bài 2/12
- 2 học sinh trả lời
- 2 học sinh nói lại những thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu
II. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: (miệng)
+ Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nối tiếp nhau nói lời chào
- Bài 2: (miệng)
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh xác định yêu cầu.
- Quan sát tranh vẽ trong SGK
+? Tranh vẽ những ai ?
+? Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
- 1 học sinh trả lời 
- 2 học sinh nhắc lại
+? Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ?
+? Ba bạn chào nhau, tự giới thiệu với nhau như thế nào ? Có thân mật, có lịch sự không ? 
- 2 học sinh trả lời.
- 1 học sinh nêu ý kiến.
+? Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ?
- 3 học sinh tạo thành một nhóm thực hiện đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
- Bài 3: Làm Vở Bài Tập
- Tự đọc yêu cầu và làm bài.
- Nhiều học sinh đọc bài của mình.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về thực hiện chào hỏi lịch sự, có văn hóa khi gặp gỡ mọi người.
Toán
Bài 10 : Luyện tập chung
 A. Mục tiêu
1. Giúp học sinh củng cố về:
- Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Phép cộng, phép trừ (tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính thực hiện phép tính, )
- Giải toán có lời văn.
- Quan hệ giữa dm và cm.
2. Rèn kĩ năng thực hành.
3. Học sinh hứng thú học tập và thực hành Toán
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết BT2/11
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh chữa bài 3/11; nêu cách thực hiện
II. Bài mới:
- Bài 1: Viết các số 
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh nêu cách làm.
- Làm bảng con, 2 học sinh lên bảng làm.
- Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Treo bảng phụ.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh nêu cách làm
- Làm vào sách Toán.
- Chữa bài, nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép tính .
- Bài 3: Tính 
- 1 học sinh nêu đề bài.
- 1 học sinh nêu cách làm.
- Làm vở
- Bài 4:
- 2 học sinh đọc đề toán
- Phân tích đề.
- Tóm tắt
- Làm vở.
- Làm VBT.
- Bài 5: Số ? 
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
Chính tả 
Làm việc thật là vui
 A. Mục tiêu
1.Nghe – viết đúng đoạn cuối trong bài : Làm việc thậtlà vui
- Học thuộc bảng chữ cái.
2. Rèn kĩ năng nghe, viết.
- Bước đầu biết sắp xếp tên người đúng thứ tự của bảng chữ cái.
3. GD HS biết giữ gìn VS – CĐ
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi qui tắc chính tả viết g/gh
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc từ khó : xoa đầu

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc