Giáo án Các môn khối 2 - Trường Tiểu Học Hợp Thanh - Tuần 13
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết cách giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: 14 que tính.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (38p
HOA NIỀM VUI. I. Mục tiêu.: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Thể hiện sự cảm thông . * Tự nhận thức bản thân. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên : Sử dụng tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Tiết 1: (37p) a/ Giới thiệu bài ghi đầu bài. b/ Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - GV rút từ khó . - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. - Đọc cả lớp. Tiết 2: (35p) c/ Tìm hiểu bài. a) Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? b) Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ? c) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo núi thế nào ? d) Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý? d/Luyện đọc lại. - GV cho HS các nhóm thi đọc theo vai. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 Học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - HS nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc từ khó . - Đọc trong nhóm. - Thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau. - Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. - Học sinh nhắc lại lời của cô giáo. - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện :( tiết 13 ) BÔNG HOA NIỀM VUI. I. Mục tiêu - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách : theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1). - Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2,3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Tranh III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể đoạn mở đầu theo hai cách. + Hướng dẫn kể theo cách 1. + Hướng dẫn kể theo cách 2. - Dựa theo tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. + Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể bằng lời của mình. - Kể lại câu chuyện trước lớp, tưởng tượng thêm lời kể của bố Chi. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . - Học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Sự tích cây vú sữa”. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Quan sát tranh kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Nối nhau kể theo sự tưởng tượng của mình. - Cả lớp cùng nhận xét bạn kể hay nhất. - Học sinh kể theo vai. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét từng nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. --------------------------------------------------------------------------- Chính tả :( tiết 25 ) Tập chép: BÔNG HOA NIỀM VUI. I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2; BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao ? - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Chấm chữa: thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. c: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm những từ chứa tiếng có iê hoặc yê. - Cho học sinh lên thi tìm nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2a: Đặt câu để phân biệt các từ trong mỗi cặp: - Cho học sinh làm vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh lên bảng làm viết: lặng yên, tiếng nói, đêm khuya, lời ru.. - 2 học sinh đọc lại. - Một bông cho mẹ một bông cho Chi . Vì em là cô bé hiếu thảo. - Tên riêng và những chữ đầu câu. Chi - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. + Trái nghĩa với khỏe là: Yếu + Chỉ con vật nhỏ, sống từng đàn, rất chăm chỉ: Con kiến + Cùng nghĩa với bảo ban là: Khuyên nhủ. - Học sinh làm vào vở. Chúng em đi xem múa rối. Nói dối là rất xấu. Cánh đồng gặt xong chỉ trơ những gốc rạ. Bé Lan dạ một tiếng rõ to. Toán:( tiết 62 ) 34- 8. I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8 . Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên:2 bó một chục que tính và 14 que tính rời. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (37p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Giới thiệu phép trừ 34 – 8. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 34- 8. - Hướng dẫn thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 34- 8 = ? 34 - 8 26 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. * Vậy 34 – 8 = 26 c: Thực hành. Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh làm miệng (cột 1, 2, 3) GV nhận xét . Bài 3:HS tự tóm tắt – giải Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 4: Gọi HS lên bảng làm . 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh lên đọc bảng công thức 12 trừ đi một số. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26 - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - 4 HS lên làm – lớp bảng con – chữa . 64 - 5 59 72 - 9 63 94 - 7 87 53 - 8 45 - 1HS lên làm - lớp vào vở – chữa . Bài giải Nhà bạn Ly nuôi được số con gà là : 34- 9 = 25 (con gà) Đáp số: 25 con gà Tìm x X + 7 = 34 X = 34 – 7 X = 27 ---------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tập đọc :( tiết 39 ) QUÀ CỦA BỐ. I. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: Tranh III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (38p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Luyện đọc. - - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó: làn nào, niềng niễng, thao láo, xập xành, - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Giải nghĩa từ: Cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, mốc thếch, - Đọc trong nhóm. c: Tìm hiểu bài. 1. Quà của bố đi câu về có những gì? 2. Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ? 3. Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích quà của bố ? d: Luyện đọc lại.. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 Học sinh lên đọc bài “Bông hoa niềm vui” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - HS đọc các đoạn + trả lời câu hỏi . - Cà cuống, niềng niễng, Hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, - Xập xành, muỗm, dế, - Quà của bố làm Anh em tôi giàu qúa . - Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. - Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. Toán:( tiết 63 ) 54- 18. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên:3 bó mỗi bó một chục que tính và 24 que tính rời. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (38p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b/Giới thiệu phép trừ: 54- 18. - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 54- 18 - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính. 54 - 18 36 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. * Vậy 54 – 18 = 36. c/ Thực hành. Bài 1: Làm bảng con Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 2: Làm vở Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 3: HS tự tóm tắt – giải Giáo viên nhận xét - chữa . 3/ Củng cố - Dặn dò. về nhà làm bài 4 - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh lên đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. - Học sinh nhắc lại bài toán. HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 36. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: - HS làm bảng con . - - - - 48 7 45 49 HS làm vào vở. - - 27 36 Hs làm vào bảng nhóm . Bài giải Mảnh vải màu tím dài là: 34- 15 = 19 (cm) Đáp số: 19 cm -------------------------------------------------------- Luyện từ và câu :( tiết 13) TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1). - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? , Làm gì ? (BT2) ; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? (BT3). II. Đồ dùng học tập: - - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2:Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp các từ đúng. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Thu chấm một số bài. - HS khá , giỏi sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh lên bảng làm bài - Nối tiếp nhau phát biểu. - Nấu cơm, quét nhà, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa, rửa chén, lau nhà, cho gà ăn, chơi với em bé, - Học sinh lên bảng làm. Ai Làm gì ? Chi Cây Em Em Đến tìm bông cúc màu xanh. Xòa cành ôm cậu bé. Học thuộc đoạn thơ. Làm ba bài tập toán. - Học sinh làm bài vào vở. Ai Làm gì ? Em Chị em Linh Cậu bé Quét dọn nhà cửa Giặt quần áo. Xếp sách vở. Rửa bát đũa. - Một số học sinh đọc bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011. Tập viết (tiết 13) CHỮ HOA L I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa L(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên :Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: L + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. L + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: rồi nhận xét cụ thể. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ L từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Lá vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. ------------------------------------------------------------- Chính tả :( tiết 26) Nghe viết: QUÀ CỦA BỐ. I. Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2 ; BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Bố đi câu về có những con vật gì ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Niềng niễng, nhộn nhạo, tỏa hương, cá sộp - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Đọc cho học sinh viết - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. c: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê. -Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2a: Điền vào chỗ trống d hay gi. - Giáo viên cho học sinh vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . - Học sinh lên bảng viết: Con nghé, người cha, suy nghĩ con trai, cái chai. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nghe đọc viết bài vào vở. -Soát lỗi. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. - Học sinh làm bảng- vào vở - chữa bài. Dung dăng dung dẻ. Dắt trẻ đi chơi. Đến ngõ nhà giời. Lạy cậu lạy mợ. Cho cháu về quê. Cho dê đi học. -------------------------------------------------------------- Toán:( tiết 64 ) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Học sinh thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 3 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi một vài học sinh lên đọc lại bảng công thức 11, 12, 13, 14 trừ đi một số. -Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 4: Cho học sinh đọc bài toán. - Giáo viên nhận xét - chữa . s3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. Bài 1: Làm miệng. - Nối nhau nêu kết quả . Bài 2: - 3 HS lên làm – lớp bảng con – chữa . 84 62 74 60 - - - - 47 28 49 12 Bài 3: Học sinh nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - HS lên làm – lớp vào vở. a/ x-24=34 Bài 4: Cho học sinh nêu tóm tắt ,giải bài toán. - Cả lớp nhận xét. ------------------------------------------------------------ Thủ công:( tiết 13) GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu hình tròn bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, keo, hồ dán, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt, dán hình tròn. - Cho học sinh quan sát mẫu sẵn. - Yêu cầu học sinh quan sát qui trình gấp. - Hướng dẫn học sinh làm từng bước như sách giáo khoa. - Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện. c: Thực hành. - Cho học sinh làm theo nhóm. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Nhận xét chung. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - đồ dùng của học sinh. - Học sinh theo dõi. - Quan sát mẫu. - Quan sát và nêu các bước làm. Bước 1: Gấp hình. Bước 2: Cắt hình. Bước 3: Dán hình. - Theo dõi và làm theo. Hs làm giấy nháp. - Học sinh thực hành. theo nhóm. - Tự nhận xét sản phẩm của bạn. ------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn (tiết 13) KỂ VỀ GIA ĐÌNH. I. Mục tiêu: - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1. * Thể hiện sự cảm thông . * Tự nhận thức bản thân. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lên nhắc lại các việc làm khi gọi điện thọai. - Giáo viên , cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh kể về gia đình của mình theo gợi ý chứ không phải trả lời câu hỏi. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 2,3 học sinh lên bảng nêu các việc khi gọi điện . - Kể trong nhóm. - Nối nhau kể. - Mỗi lần học sinh kể xong Giáo viên và học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. Gia đình em có bốn người. Bố, mẹ, Anh trai và em. Bố em là bộ đội đóng quân ở ngoài hải đảo. Mẹ em là Giáo viên dạy tiểu học. Anh trai em đang học lớp sáu trường trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành. Còn em học lớp 2a trường tiểu học Lý Thường Kiệt. Gia đình em sống rất vui vẻ và hạnh phúc. ---------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội :( tiết 13) GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. * Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Khởi động: Trò chơi “Bắt muỗi”. - Giáo viên hướng dẫn rồi cho học sinh chơi. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. Gv nêu câu hỏi đàm thoại. - Bạn đã l
File đính kèm:
- Tuan 13.doc