Giáo án Các môn khối 2 - Trường TH C Bình Long

1. Khởi động (1)

2. Bài cu (2)

- KT vở – SGK

3. Bài mới

 a.Giới thiệu: (1)

 - Ôn tập các số đến 100.

 b.Các hoạt động (28)

 Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.

Bài 1: (ĐDDH: bảng cài)

- Yêu cầu HS nêu đề bài

- Hướng dẫn làm bài

- Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.

 Bài 2:

- Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông

- Hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.

- Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.

 Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau.

 Bài 3:

- Hướng dẫn HS viết số liền sau, liền trước các số.

 + Tìm số liền sau các em đếm thêm 1 đơn vị.

 + Tìm số liền trước các đếm bớt đi một đơn vị

 - Nhận xét, sửa bài

4. Củng cố – Dặn dò (3)

Trò chơi:

- “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại.

- Dặn học sinh xem lại bài.

- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo).

- Nhận xét tiết học.

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn khối 2 - Trường TH C Bình Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi cậu bé
- Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc gì cũng làm được.
- HS trả lời
- Luyện viết bảng con.
- Quan sát, nghe hướng dẫn.
- HS viết bài vào vở
- HS bắt lỗi. Gạch chân từ viết sai. Sửa lỗi bằng bút chì ngoài lề lỗi.
- Vở bài tập
- HS làm bảng con
- HS làm vở: Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn,bà cụ.
- Lần lượt điền những chữ cái vào SGK.
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái
- HS nhìn chữ cái cột 2 nói hoặc viết lại tên 9 chữ cái
- Từng HS đọc thuộc
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 12 tháng 8 năm 2010
CHÍNH TẢ
Tiết 2: 	NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
(Chuẩn KTKN : 7 ; SGK : 11)
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được bài tập (2) a/b ; bài tập 3, 4.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: SGK + bảng con + vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim
2 HS lên bảng, thầy đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản ra.
Gọi một số học sinh đọc thuộc tên một số chữ cái đã học.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu: (1’) 
Tiết hôm nay chúng ta sẽ nghe – viết khổ thơ trong bài tập đọc hôm trước, làm các bài tập và học thuộc thứ tự 10 chữ cái tiếp theo.
b. Các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết : (ĐDDH: Bảng phụ)
Đọc mẫu khổ thơ cuối
Nắm nội dung
 + Khổ thơ là lời của ai nói với ai? 
 + Bố nói với con điều gì ?
- Hướng dãn cách trình bày khổ thơ:
 + Khổ thơ có mấy dòng?
 + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
 + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Luyện viết bảng con những tiếng dễ sai.
 Đọc bài cho HS viết từng câu và đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
Chấm, chữa bài
NGHỈ GIỮA TIẾT
v Hoạt động 2: Làm bài tập
* Bài 2: Chọn câu b.
Nêu yêu cầu: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống
* Bài 3:
Viết các chữ cái theo thứ tự đã học.
- Cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
* Bài 4:
Nêu yêu cầu: Học thuộc bảng chữ cái
 + Xoá những cái ở cột 2
 + Xoá cột 3
 + Xoá bảng
- Nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Nhận xét bài viết.
Dặn : học thuộc những chữ cái đã học. 
Chuẩn bị bài sau: Phần thưởng.
- Hát
- 2 HS TB-Y
- 2,3 HS TB-K
- Vài HS đọc lại
- Lời bố nói với con
 - Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi
- 4 dòng
- Viết hoa
- Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở
- HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn
- Viết vào vởû chính tả.
- Bắt lỗi và nộp bài chấm (DÃY 2)
- Đọc lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở, sửa bài.
+ Cây bàng- cái bàn
+ Hòn than - cái thang.
- HS nêu yêu cầu à làm miệng – 2 HS lên bảng. 
- Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc SGK: chữ còn thiếu là g (giê) , h (hát), i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
+ HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái.
+ HS nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10 chữ cái
+ Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên chữ cái.
v Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 9 tháng 8 năm 2010 
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: 	HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
( chuẩn KTKN: 81 ; SGK : 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .
- Thực hiện theo thời gian biểu .
- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
II. Chuẩn bị
GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
Kiểm tra SGK, dụng cụ học tập
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’) Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.”
b.Các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (ĐDDH: tranh)
Yêu cầu HS mở SGK/3 quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Tranh 1: Trong giờ học Toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp đang làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp. Việc làm của ai đúng , ai sai?
Tranh 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ nhưng bạn Minh vừa ăn cơm vừa xem truyện. Việc làm của ai đúng, ai sai?
è Chốt ý tranh 1,2.
è Kết luận: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
v Hoạt động 2: Xử lý tình huống (ĐDDH: Bảng phụ)
- Nêu tình huống trong tranh: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
 Theo em, bạn Ngọc nên làm gì khi nghe mẹ nhắc ? Vì sao ? 
- Nhận xét và kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy (ĐDDH: vở bài tập Đạo đức)
- Cho HS làm cá nhân vào vở BT đạo đức.
- Gọi học sinh nêu miệng ( TB –Y )
- Nhận xét và kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
Chuẩn bị tiết 2.
Nhận xét tiết học.
- Hát
3 HS nhắc tựa bài.
- Quan sát tranh và đọc yêu cầu.
 - Thảo luận(nhóm 4), trình bày:
+ Việc làm của Tùng và Lan sai. Còn các bạn nghe cô giáo giảng bài là đúng.
+ Việc làm của Minh là sai. Việc làm của cà nhà đúng.
- Đọc yêu cầu ( TB-K )
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời:
+ Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ , không làm mẹ lo lắng.
-1 HS đọc yêu cầu ( KHÁ)
- Cả lớp làm bài
a. Buổi sáng: thức dậy,đánh răng,..
 Buổi trưa : ăn cơm,..
 Buổi chiều : đi học, .
 Buổi tối: học bài , xem phim,. 
b. Tự chọn theo cá nhân.
-
- Học sinh thực hiện.
 Thứ ba ngày 10 tháng 8 năm 2010.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 1: 	CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
( Chuẩn KTKN : 85 ; SGK : 4 )
I. Mục tiêu
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- HS K_G nêu được VD về sự phối hợp của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương)
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (1’)
Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: 
Cơ quan vận động.
b.Các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Thực hành
Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”.
Hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất?
Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động
v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh)
 * Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.
Sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì?
Hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì?
Yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5.
Tranh 5, 6 vẽ gì?
Yêu cầu Hs chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). 
 * Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.
Tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay.
Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ? 
è Kết luận: Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động.
Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
GV đính kiến thức.
Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò chơi vật tay.
v Hoạt động 3: Trò chơi: Vật tay
Phổ biến luật chơi.
Cho 2 Hs chơi thử 
Tổ chức cho từng cặp HS chơi.
* Quan sát và hỏi:
Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? 
Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. 
è Kết luận: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tuyên dương.
Dặn : Thường xuyên vận động, tập thể dục để cơ và xương phát triển.
Chuẩn bị bài: Bộ xương.
- Hát
- HS thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân.
- Hoạt động nhóm.
- Lớp da.
- HS thực hành.
+ Xương và thịt.
- Tranh 5: vẽ bộ xương.
- Tranh 6: vẽ cơ thể người có đủ xương thịt.
- Chỉ trong tranh: cơ và xương.
- HS thực hành.
- Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được.
- HS nhắc lại.
- Thực hiện .
- Từng cặp thực hiện
- Trả lời.
Thứ sáu ngày 13 tháng 8 năm 2010.
ÂM NHẠC
Tiết 1: 	ÔN TẬP CÁC CÁC BÀI HÁT LỚP 1
NGHE QUỐC CA 
( Chuẩn KTKN: 92 ; SGK: 9 )
I. Mục tiêu
- Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cơ có hát Quốc phải đứng nghiêm trang.
- HS K_G biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
II. Chuẩn bị
GV: Các băng nhạc có bài hát lớp 1 và bài Quốc ca.
HS: Thuộc các bài hát đã học ở lớp 1.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (2’)
- Cho HS hát bài : Quê hương tươi đẹp.
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : 
- Nêu tên bài học.
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1
- Yêu cầu : Kể tên các bài hát đã học ở lớp 1.
- Hướng dẫn cả lớp tập và nhớ lại một số bài đã học ở lớp 1.
+ Yêu cầu cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng).
+ Trong không khí tươi vui của ngày hội, ta cùng hát “Mời bạn vui múa ca” (Phạm Tuyên)
+ .
 + Yêu cầu HS xung phong hát và múa phụ họa các bài hát.
* Tập tầm vông (Lê Hữu Lộc).
* Quả (Xanh Xanh)
* Hòa bình cho bé (Huy Trân)
* Đi tời trường (Trần Văn Thụ)
v Hoạt động 2: Nghe Quốc ca
- Quốc ca được hát khi nào?
- Khi chào cờ em phải đứng như thế nào?
* Tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca.
	GV hô nhgiêm.
- Nhắc nhở một số học sinh chưa đúng tư thế.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
 - Dặn : Tập hát lại các bài hát ở lớp 1.
 - Các em cần nghe bài Quốc ca để biết và quen dần với bài hát và tập đứng nghiêm trang khi chào cờ thứ 2 hàng tuần.
GV nhận xét tiết học.
- Hát
- Lần lượt kể tên các bài hát.
- Cả lớp cùng hát – vỗ tay đệm.
- Cả lớp cùng hát.
- HS xung phong và biểu diễn tự do.
- Khi chào cờ.
- Nghiêm trang, không cười đùa.
- HS đứng nghiên và lắng nghe Quốc ca.
v Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 13 tháng 8 năm 2010
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 1 : 	TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
( Chuẩn KTKN: 7 ; SGK : 12 )
I. Mục tiêu
- Biết nghe và trả lời đúng câu hỏi về bản thân ( BT 1) ; nói lại một vài thông tin về một bạn ( BT 2)
- Học sinh khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh ( BT 3) thành một câu chuyện ngắn.
II. Chuẩn bị	
GV: Tranh
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’) 
Thầy kiểm tra SGK
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (1’)
Tiếp theo bài tập đọc hôm trước. Bài “Tự thuật” trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình.
Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu hôm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn.
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập (28’)
* Bài tập 1: Trả lời câu hỏi.
Thầy cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
Dựa vào câu hỏi SGK để hỏi bạn.
+ Tên em là gì ?
+ Quê em ở đâu ?
+ Em học lớp nào , trường nào ?..................
* Bài tập 2: Nghe các bạn trong lớp trả lời câu hỏi ở bài tâp 1, nói lại những điều em biết về một bạn.
Gọi một số học sinh nói lại những điều em biết về 
một bạn.
Chốt: Em biết nói về bản thân , về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
* Bài tập 3: Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện.
Nêu yêu cầu bài: 
Cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu
Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 1, 2 hoặc cả 4 tranh.
Nhận xét , chấm điểm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
Chuẩn bị: Xem bài sau : Chào hỏi – Tự giới thiệu.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. 
+ Hà văn Tỏn
+ Bình Long, Châu Phù, AG
+ 2A ,Trường TH C Bình Long.
- 2-3 HS K-G nêu.
- T B_K
- TB- Y
- K-G kể.
 Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- Viết vào vở.
 + TB- Y : tranh 1-2
 + K-G : cả 4 tranh
THỦ CÔNG
Tiết 1: 	 GẤP TÊN LỬA
( Chuẩn KTKN : 106 ; SGV : 191 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp tên lửa 
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng .
- Với HS khéo tay : - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . tên lửa sử dụng được .
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫi quy trình giấy tên lửa.
HS: Giấy nháp.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’) 
GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu: (2’)
GV giời thiệu – ghi bảng.
b.Các hoạt động (23’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
GV giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi: 
+ Tên lửa được làm bằng gì ?
+ Tên lửa có mấy phần?
 GV chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân.
Mỡ dần mẫu giấy gấp tên lửa, cho HS xem và hỏi:
+ Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?
Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.
GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:
+ Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
- GV chốt lại cách gấp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
- Treo quy trình gấp
- Giới thiệu 2 bước:
 + Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4).
 + Bước 2 : Tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).
- Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
- Thao tác mẫu từng bước:
@ Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- Thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
- Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
@ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
- Thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
- Hướng dẫn HS cách sử dụng tên lửa.
- GV giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
- Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cánh phải đều nhau để tên lửa không bị lệch.
* Cho 1 HS K-G thao tác lại các bước gấp tên lửa.
v Tổ chức cho cả lớp gấp tên lửa bằng giấy nháp.
- Yêu cầu mỗi HS thực hành gấp tên lửa trên giấy nháp.
- Quan sát – uốn nắn 
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
 - Gọi Hs nhắc lại quy trình gấp tên lửa.
Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15 ô)
Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.
Nhận xét tiết học.
- Hát
- Các tỗ trưởng báo cáo.
- HS nhắc lại.
- Giấy màu.
- 2 phần : mũi, thân
- HS quan sát, nhận xét.
- Hình chữ nhật.
- HS quan sát,nhận xét.
- Gấp phần mũi trước, phần thân sau.
- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6
- HS nêu
- HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
- 1 HS phóng thử tên lửa – Nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Cả lớp quan sát .
- Thực hành.
- Nộp 1 vài sản phẩm làm nhanh. 
- HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa.
Thứ hai ngày 9 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 1-2: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
( Chuẩn KTKN : 6 ; SGK : 4 ) 
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm viêc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.(trả lời được các câu hỏi SGK)
- HS khá – giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (1’)
Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
a.Giới thiệubài: Nêu vấn đề (1’)
Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Tranh vẽ những ai?
Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Ghi bảng tựa bài
b. Các hoạt động (30’)
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1-2
- Đọc mẫu 
Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ, cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa
 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 + Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ
Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót, 
Nguệch ngoạc, mãi miết
 + Giải nghĩa từ : ngáp ngắn, ngáp dài,nán nót, nguệch ngoạc, mải miết.
- Luyện đọc câu
 + Uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, 
 + Hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Luyện đọc đoạn:
- Luyện đọc trong nhóm đôi
 NGHỈ GIỮA TIẾT
- Thi đọc giữa các nhóm
Hoạt động 2:: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào? (TB-K)
- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? ( HS TB)
 TIẾT 2
v Hoạt động3: Luyện đọc đoạn 3-4
- Đọc mẫu
- Luyện đọc từ ngữ: giảng giải, mài, quay, khuyên, ôn tồn. 
- Luyện đọc câu:
+ Chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc.
- Luyện đọc đoạn:
+ Cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc.
+ Nhận xét.
v Hoạt động 4: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tra

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc