Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 21 năm 2016

LỊCH SỬ: (tiết 21)

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

I. Mục tiêu:

-Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954.

 +Miền Bắc được giải phóng,tiến hành xây dựng CNXH.

 +Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta,tàn sát nhân dân miền Nam,nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm:thực hiện chính sách “tố cộng,diệt cộng”,thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người vô tội.

-Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.

- Yêu nước, tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.

+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 21 năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trình hoạt động.
-GV lưu ý HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày mới nói thành câu.
-GV đính bảng phụ, yêu cầu HS trình bày.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc bài làm hoàn chỉnh.
-Nhắc lại các bước lập chương trình hoạt động.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. 
-2 HS nêu.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Nhiều HS nêu.
-1 HS đọc.
+Mục đích.
+Phân công chuẩn bị.
+Chương trình cụ thể.
-HS làm bài vào VBT.
-2 HS làm giấy khổ to.
-HS nêu.
-Nhiều HS đọc.
-HS đọc.
-HS nêu.
 ----------------------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT: (tiết 21)
	 VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. Mục tiêu: HS cần phải:
	-Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị: 
-GV: Tranh, ảnh.
	 Phiếu học tập.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Nêu mục đích của việc chăm sóc gà ?
-GV nhận xét, kết luận.
Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-Y/c HS đọc nội dung 1 sgk và kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
-GV nêu: Những công vệc trên được gọi là công việc chung phòng bệnh cho gà. Vậy thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải phòng bệnh cho gà ?
-GV nhận xét, kết luận: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sứic chống bệnh. Nhờ đó gà khỏe mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp,
-Y/c HS đọc nội dung 2 a sgk, thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi:
+Nêu tên các công việc vệ sinh phòng bệnh ?
 -Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Các cách vệ sinh phòng bệnh:
+Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống.
+Vệ sinh chuồng nuôi.
+Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch cho gà.
-Y/c HS đọc thầm thông tin sgk, thảo luận theo bàn các câu hỏi sau:
+Nêu cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống.?
+Nêu cách vệ sinh chuồng nuôi.
+Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuiốc phòng bệnh dịch cho gà ? 
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận:.
-Gọi HS đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-HS thực hiện.
-Nhiều HS nêu.
-HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
-HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Nhiều HS nêu.
-
HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Nhiều HS nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2015
TẬP ĐỌC: (tiết 42) 	
TIẾNG RAO ĐÊM 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện
- Hiểu ý nghĩa :Ca ngợi hành động dũng cảm của anh thương binh.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
-Giáo dục HS lòng yêu thương người.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
	 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Luyện đọc:
c/Tìm hiểu bài:
d/Luyện đọc diễn cảm:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Kiểm tra SSHS
-Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, đánh giá.
Tiếng rao đêm.
-Gọi HS khá đọc toàn bài.
-Mới HS phát biểu.
-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi
-Cho HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc chú giải sgk.
-Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi.
+Nhân vật “tôi” nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?
Nghe tiếng rao, nhân vật “tôi” có cảm giác như thế nào?
Em hãy đặt câu với từ buồn não nuột?
-Chuyện gì bất ngờ xảy ra vào lúc nữa đêm?
-Đám cháy được miêu tả như thế nào?
-Giáo viên kết luận 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
-Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
+Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật như thế nào?
-Giáo viên kết luận: Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả rất đặc biệt, tác giả đã đưa người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật anh là người bình thường nhưng có hành động dũng cảm phi thường.
Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của công dân trong cuộc sống.
-Nêu nội dung chính tòan bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn .
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
Mời HS đọc trước lớp.
-Thi đua đọc diễn cảm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Lớp trưởng báo cáo.
-HS thực hiện.
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn chia thành mấy đoạn.
-Chia thành 4 đoạn:
-HS đọc.
-HS đọc.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS luyện đọc theo bàn.
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2.
-Vào các đêm khuya tỉnh mịch.
-Buồn não nuột.
- HS nêu.
-Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao.
Học sinh gạch chân các từ ngữ miêu tả đám cháy.
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò.
Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh làm nghề bán bánh giò bình thường.
Là người bán bánh giò bình thường nhưng anh có hành động dũng cảm phi thường, xông vào đám cháy cứu người.
-Tiếng rao đêm của người bán hàng rong.
-Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy, người đã phóng ra đường tay ôm khư khư cái bọc bị cây đỗ xuống tường, người ta cấp cứu cho người đàn ông, phát hiện anh là thương binh, chiếc xe đạp, những chiếc bánh giò tung toé, anh là người bán bánh giò.
Học sinh phát biểu tự do.
-HS nêu
-HS nêu
-Học sinh luyện đọc đoạn văn.
-Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
-Nhiều HS đọc.
-HS thực hiện.
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN: (tiết 103)	
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
	Biết:
 -Tìm được một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 -Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. HS làm được BT1,BT2; HS khá giỏi làm được các BT còn lại.
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn làm bài tập:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi, hình tròn?
-GV nhận xét, đánh giá.
Luyện tập chung.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn chuyển công thức tính DT hình tam giác để tính độ dài.
-Y/c HS làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc bài tóan.
-GV hướng dẫn học sinh yếu.
-Y/c HS tự làm bài.
-Gọi HS trình bày bài giải.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV gợi ý: Độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với hai lần khỏang cách giữa hai trục.
-Y/c HS làm bài
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Nhắc lại kiến thức ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-S = a x h : 2; a = S x 2 : h
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là:
 (x 2 ) : = (m)
 ĐS: m.
-HS làm bài vào vở.
Bài 3: Dành cho học sinh Khá- Giỏi.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:
Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35 m là :
 0,35 x 3,14 = 1, 099 (m)
Độ dài sợi dây:
 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
 ĐS: 7,299 m
-HS nêu.
----------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (tiết 21) Nghe – viết:
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu: 
	- Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm được BT2a/b, hoặc BT3a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định:
2/KTBC:
3/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn chính tả:
c/Luyện tập:
4/Củng cố 
5.NX-DD
-HS chơi trò chơi.
-Gọi HS viết lại một số từ hay viết sai của bài chính tả trước.
-GV nhận xét, đánh giá.
Chính tả nghe – viết: Trí dũng song toàn.
-Gọi HS đọc đoạn: Thấy sứ thần VN.đến hết.
+Đoạn văn kể về điều gì ?
-Y/c HS phát hiện từ khó viết.
-GV ghi bảng các từ khó.
-GV nêu: Cần chú ý cách trình bày đoạn văn, ngoài các từ khó viết, cần viết hoa những từ nào?
-GV đọc lại đoạn văn một lần nữa.
-Y/c HS lấy vở viết bài.
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS mở sgk, đổi chéo vở và sóat lỗi.
-GV thu và chấm bài.
-GV nhận xét bài viết.
Bài 2 a:
-HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3 a:
-Y/c HS tự làm bài.
-Gọi HS lên bảng điền r, d, gi 
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Cho HS viết lại những từ viết sai.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Học sinh viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió.
-1 HS đọc. Lớp theo dõi sgk.
-Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minhtức giân sai người ám hại ông.
-Nhiều HS nêu: linh cữu, mệnh vua, thiên cổ, điếu văn,..
-HS phân tích tứ khó.
-HS viết từ khó vào bảng con.
-HS đọc lại các từ khó.
-Giang Văn Minh, Nam hán, Tống Guyed, Bạch Đằng, Lê Thần Tông.
-HS viết bài vào vở.
HS sóat lỗi.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu: dành dụm, để dành, rành, rành rẽ, cái giành.
-HS làm bài vào VBT.
-HS thực hiện: rầm rì, dạo, rào, giờ.
-HS lên bảng viết.
--------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC (tiết 41) 
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I.Mục tiêu: 
	-Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện
 -Biết bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên.
 * SDNLTK: - Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động,của con người có sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Máy tính sử dụng năng lượng mặt trời. Các hình sgk.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên:
*Hoạt động 2: Các phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
*Hoạt động 3: Liên hệ.
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Cho ví dụ chứng tỏ một vật được cung cấp năng lượng ?
-Nêu tên một số nguồn cung cập năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc ?
-GV nhận xét, đánh giá.
Năng lượng mặt trời.
-Y/c HS quan sát hình 1, thảo luận theo cặp, đọc thông tin sgk và cho biết : Vì sao nói mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất ?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
* SDNLTK: - Em hãy nêu tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên ?
-Y/c HS quan sát các hình 2, 3, 4 sgk và trả lời câu hỏi:
+Con người sử dụng năng lượng mặt trời cho cuộc sống như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận: Năng lượng mặt trời được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô lương thực, thực phẩm, đun nấu, phát điện,
* SDNLTK: GV: Em hãy kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động,của con người có sử dụng năng lượng mặt trời?
-Y/c HS thảo luận theo cặp: Ở địa phương bạn, năng lượng mặt trời được sử dụng trong những việc gì ?
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với con người và sự sống trên trái đất ?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nêu.
-HS thảo luận theo cặp.
-HS trình bày
-HS trình bày
-Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối, các máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời, máy tính bỏ túi, vệ tinh nhân tạo,
-Nhiều HS nêu.
-HS trao đổi theo cặp.
-HS nêu.
-HS nêu
-HS lắng nghe và thực hiện.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 22 tháng 01 năm 2015
TOÁN: (tiết 104)	
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Hình thành được biểu tượng trong hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình chữ nhật.
- Chỉ ra được các yếu tố củ hình hộp chữ nhật – hình lập phương.
-HS làm được các bài tập 1,3.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Dạng hình hộp – dạng khai triển.
+ HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương: 
c/Luyện tập:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Gọi HS chữa bài tập 3 sgk.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương.
Giới thiệu mô hình trực quan về:
* Hình hộp chữ nhật:
Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố:
+ Các mặt hình gì?
+ Mấy mặt?
+ Mấy đỉnh?
+ Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
-Mời HS trình bày.
Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển.
Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương.
Giáo viên kết luận:
+Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh 6 mặt và 12 cạnh.
+HHCN có 3 kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao.
*Hình lập phương:
-Cho HS quan sát con súc xắc có dạnh hình lập phương.
-Yêu cầu HS nêu các mặt của hình lập phương.
-Em có nhận xét gì về các mặt của hình lập phương?
-GV nhận xét, kết luận: Hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau.
Bài 1: 
-Y/c HS tự làm.
-Gọi HS đọc kết quả.
Bài 2: Dành cho HS khá- giỏi.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV giúp HS yếu.
Bài 3:
-Y/c HS quan sát, nhận xét và chỉ đâu là HHCN, HLP ? Vì sao ?
-GV nhận xét, kết luận .
+Các hình: B, C là hình lập phương.
+A là hình hộp chữ nhật.
-Nêu đặc điểm về hình hộp chữ nhật và hình lập phương ?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. 
-HS làm bài.
-HS quan sát.
-Nhiều HS nêu.
-HS lên bảng chỉ.
-HS quan sát.
-Có 6 mặt.
-Các mặt của hình lập phương đều bằng nhau.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS làm bài vào sgk.
-HS nêu: Có 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 mặt.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:
a/các cạnh bằng nhau của HHCN là:
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = DQ = CP = BN
b/DT mặt đ1áy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm2)
DT mặt bên ABNM là:
6 x 4 = 24 (cm2 )
DT mặt bên BCPN là:
4 x 3 = 12 (cm2 )
-HS nêu.
-HS nêu.
--------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (tiết 42)
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả thiết kết quả.
- Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả.
- Có ý thức dùng đúng câu ghép.
- Giảm tải: Không dạy phần nhận xét, phần ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 3,4 ở phần luyện tập.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.
 	 Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 3, 4.
+ HS: SGK, VBT.
III.Các hoạt động:
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.KTBC
 - Hát giữa giờ.
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, đánh giá.
1HS đọc lại đoạn văn ngắn của tiết trước.
3.Bài mới
a/Giới thiệu 
d/Phần Luyện tập : 
4.Củng cố
5.NX-DD 
Nêu MĐYC ...
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT
 - Viết 2 câu lên bảng.Gọi 2HS lên điền căp QHT.
- Gọi HSKG giải thích vì sao chọn cặp QHT đó ?
- Nhận xét + chốt lại ý đúng
- Bài 4 : (Như BT3) 
* Dành cho HSKG
-Thi đua đặt câu ghép có cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả.
- Nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập 
HS lắng nghe
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS làm bài + trình bày 
+ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
+Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Lớp nhận xét 
- HS làm vào vở bài tập Tiếng việt
- Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm 
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe
--------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ (tiết 21 )
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của campuchia, Lào, Trung quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
-Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào:
 +Lào không giáp biển,địa hình phần lớn là núi và cao nguyên;Cam-pu-chia có địa hình là đồng bằng dạng hình chảo.
 +Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa,gạo,cao su,hồ tiêu,đường thốt nốt,đánh bắt nhiều cá nước ngọt;Lào sản xuất quế,cánh kiến,gỗ và lúa gạo.
-Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới,nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
*HS khá giỏi:nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình.
*GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ các nước Châu á, Bản đồ tự nhiên Châu á, các hình sgk, phiếu học tập.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Các hoạt động :
*Hoạt động 1: Campuchia.
*Hoạt động 2: Lào.
*Hoạt động 3:TrungQuốc.
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Hát giữa giờ.
-Dân cư châu Á tập trung đông đảo ở các vùng nào? Tại sao ?
-Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
-Nhận xét, đánh giá.
Các nước láng giềng của Việt Nam.
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ 5 bài 18 sgk và nêu vị trí địa lí của Campuchia ? 
-Tên thủ đô của Campuchia ?
-Chia lớp thành 4 nhóm, y/c các nhóm thảo luận:
+Nhóm 1: Nêu những nét nổi bật của địa hình CPC ?
+Nhóm 2: Dân cư CPC tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu ? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này ?
+Nhóm 3: Vì sao CPC đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt ? Tôn giáo chủ yếu của người CPC là gì ?
-Mời các nhóm trìnmh bày.
-GV nhận xét, kết luận:
CPC nằm ở ĐNA, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế CPC đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản.
-Y/c HS dựa vào lược đồ và nêu vị trí địa lí của Lào ?
-Nét nổi bật của địa hình Lào là gì ?
-Kể tên các sản phẩm của Lào ?
-Người dân chủ yếu theo đạo gì ?
-GV nhận xét, kết luận: Lào không giáp biển, cóp DT rừng lớn, là một nước nông nghiệp và đang chú trọng phát triển công nghiệp.
-Y/c HS quan sát lược đồ và nêu vị trí địa lí của Trung Quốc?
-Em có nhận xét gì về DT và dân số của Trung Quốc ?
-Nêu những nét nổi bật của địa hình Trung Quốc ?
-Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc ?
-Em biết gì về vạn lí Trường Thành ?
-Gv nhận xét, kết luận: Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
*GDBVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất.
-Gọi HS đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS nêu.
-CPC nằm trên bán đảo đông dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc giáp Lào, Thái Lan. Phía đông giáp Việt Nam, phía nam giáp biển và phía tây giáp Thái Lan.
-Thủ đô CPC là Pnông Pênh.
-HS nêu:
+Tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số DT của CPC, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 mét.
+Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Các sản phẩm: lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt cá nước ngọt.
+CPC có biển hồ, đây là một hồ nước ngọt lớn như biển, có trữ lượng cá tôm nước ngọt rất lớn. Tôn giáo chủ yếu là đạo Phật.
-HS thảo luận theo bàn.
-HS trình bày:
-Lào nằm trên bán đảo Đông Dương, bắc giáp trung Quốc, đông và đông bắc giáp VN, tây giáp Thái Lan, tây bắc giáp Mianma. Nước Lào không giáp biển. Thủ đô Viêng Chăn.
-Ch

File đính kèm:

  • docTuan_21_Bai_hinh_hop_chu_nhat_hinh_lap_phuong.doc