Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 20 - Phạm Thanh Lam

TẬP ĐỌC

Tiết 40 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

 Ngày soạn: 13/01/2016 - Ngày dạy: 20/01/2016

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK).

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.

- Ý thức về bổn phận công dân phải có trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Ôn bài: (5 phút)

- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 

doc55 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần thứ 20 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 phút
12phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục được mở rộng vốn từ Công dân. Từ đó, các em biết cách dùng những từ ngữ thuộc chủ điểm công dân trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 rồi thực hiện theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Câu b.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2 rồi thực hiện theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
a/ Công có nghĩa là : “của Nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b/ Công có nghĩa là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c/ Công có nghĩa là “thợ khéo tay”: công nhân, công nghiệp.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 3, 4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
3. nhân dân, dân chúng, dân.
4. Trong câu văn đã cho, không thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa được vì từ công dân trong câu có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân, dân chúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh. Có ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 20 	 TOÁN
Tiết 98 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 13/01/2016 - Ngày dạy: 20/01/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Biết tính diện tích hình tròn.
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
- Nêu cách tính diện tích hình tròn. 
- Viết công thức tính diện tích hình tròn.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta luyện tập rèn kỹ năng tính diện tích hình tròn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn theo nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
1.
a)S = 0,35x 0.35 x 3,14 = 0,38465dm2
b) S= 6 x 6 x 3,14 =113,04cm2
2. 
Bán kính hình tròn
r = 6,28 : 2 : 3,14 = 1 (cm)
Diện tích hình tròn :
S = 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
ĐS : 3,14 (cm2)
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 20 	 TẬP ĐỌC
Tiết 40 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
 Ngày soạn: 13/01/2016 - Ngày dạy: 20/01/2016
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 trong SGK).
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Ý thức về bổn phận công dân phải có trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
3 
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có những người đã trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, có những người tuy không trực tiếp tham gia nhưng sự đóng góp của họ vô cùng quý báu, vô cùng quan trọng với cuộc kháng chiến. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về một trong những con người như vậy. Đó là ông Đỗ Đình Thiện.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. + Trước Cách mạng: Ông đã trợ giúp to lớn về mặt tài chính cho cách mạng. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.
+ Khi CM thành công: Trong Tuần lễ Vàng ông đã ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng; đóng góp cho Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng.
+ Trong kháng chiến: Gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thóc.
+ Sauk hi hòa bình lập lại: Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi – nê cho Nhà nước.
2. Ông Đỗ Đình Thiện là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
3. Người công dân phải biết góp sức vào sự nghiệp đất nước.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
-Chuẩn bị bài sau: Trí dũng song toàn.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức về bổn phận công dân phải có trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 20 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 39 TẢ NGƯỜI
 (Kiểm tra viết)
 Ngày soạn: 13/01/2016 - Ngày dạy: 20/01/2016
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về văn tả người.
- Viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, đúng từ, đặt câu đúng.
- Bồi dưỡng tình cảm với người quen biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài.
- HS: SGK; giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc đoạn kết bài đã viết lại ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
20phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một bài kiểm tra viết về văn tả cảnh. Nội dung kiểm tra chính là nội dung các em đã học. Nhưng hôm nay, các em tập viết hoàn chỉnh cả bài văn chứ không phải chỉ một đoạn như các em đã viết.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc kĩ các đề trong SGK và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả lựa chọn của HS.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm bài viết.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt,  bài văn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra.
- Thu bài HS đã làm.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Lập chương trình hoạt động.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng mời các bạn tự làm bài.
- Làm bài vào nháp.
- Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết được bài văn tả người; bồi dưỡng tình cảm với những người quen biết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 20 	 LỊCH SỬ
Tiết 20 ÔN TẬP
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954)
 Ngày soạn: 13/01/2016 - Ngày dạy: 20/01/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Tự hào, ghi nhớ những trang sử oai hùng của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
 + Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? 
+ Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ ôn lại các sự kiện lịch sử từ năm 1945-1954.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng Tám thường diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945.
2. “Chín năm làm một Điện Biên
 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!”
 Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
 c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Khẳng định tinh thần chiến đấu, hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta. Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt. 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và thực hiện các ý sau: 
+ Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Nước nhà bị chia cắt.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Tự hào, ghi nhớ những trang sử oai hùng của dân tộc ta.
Gợi ý hoạt động thực hành
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
 1945 đến 1946
+Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt” 
19-12-1946
+Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. 
20-12-1946
+Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 
20-12-1946 
đến tháng 2-1947
+Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” 
Thu - đông 1947
+Chiến dịch Việt Bắc - “Mồ chôn giặc Pháp”
Thu - đông 1950
+Chiến dịch Biên giới.
16 đến 18-9-1950
+Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu 
Sau chiến dịch Biên giới 
+Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. 
Tháng 2-1954
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến.
1-5-1952
+Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 
30-3-1954 đến 7-5-1954
+Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 20 	 TOÁN
Tiết 99 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 14/01/2016 - Ngày dạy: 21/01/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi và diện tích hình tròn.	
- Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi và diện tích hình tròn.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện lại các BT 1,2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta luyện tập tính chu vi và diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình tròn theo nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2, 3.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
1. Giải
Độ dài sợi dây thép
(0,7 x 2 x 3,14)+(10 x 2 x 3,14) =
 106,76 (cm)
 7 cm
 10 cm
2. Giải
Bán kính của hình tròn lớn:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi hình tròn lớn :
75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi hình tròn bé:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
O
60cm 
15 cm 
A B
ĐS : 94,2 cm
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
3 . Giải
Chiều dài hình chữ nhật
7 x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật :
14 x 10 = 140 (cm2).
Diện tích của hai nữa hình tròn là :
7 x 7 x 3,14 = 153,86(cm2)
Diện tích hình đã cho :
140 + 153,86 = 293, 86 (cm2)
ĐS : 293, 86 (cm2)
	10cm	
 7cm 
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi và diện tích hình tròn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 20 	 KHOA HỌC
Tiết 40 NĂNG LƯỢNG
 Ngày soạn: 14/01/2016 - Ngày dạy: 21/01/2016
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về năng lượng.	
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.	
- Sử dụng năng lượng hợp lí trong đời sống. BVMTBĐ (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 82, 83 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Nêu vai trò của nhiệt và ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tại sao các vật chung quanh ta có thể biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,? Bài Năng lượng sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu mỗi nhóm nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,  
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc thông tin tr82 sgk, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiện tượng quan sát được.?
+ Vật bị biến đổi như thế nào ?
+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó ?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Ta cần cung cấp năng lượng để vật có các biến đổi và hoạt động.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS Quan sát hình 3, 4, 5 và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó: 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: 
+ Người nông dân cày cấy: thức ăn
+ Các bạn HS đá bóng, học bài: thức ăn
+ Chim đang bay: thức ăn
+ Máy cày: xăng, dầu
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cũng như các vật, con người hoạt động được là nhờ năng lượng. Năng lượng dùng để cung cấp cho con người là thức ăn. Do vậy, các em cần phải ăn cho đủ chất, đủ lượng để có sức khoẻ tốt, học tập

File đính kèm:

  • docTuan_20_VNEN.doc