Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 31

Chính tả

 NGHE LỜI CHIM NÓI.

I Mục tiêu:

- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: “Nghe lời chim nói”.

-Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.

II Đồ dùng dạy học.

Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b.

III Các hoạt động dạy học

 

doc44 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chất khống khác 
- Gọi là quá trình trao đổi chất giửa thực vật và môi trướng 
-Nghe.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận theo yêu cầu .
-Trao đổi cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thực ăn ở động vật.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
* Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét , bình chọn .
* 2 -3 em nêu.
-2 – 3 HS đọc.
-Nghe.
-Thực hiện.
Kĩ thuật
LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II. Đồ dùng dạy học
-Mẫu ô tô tải đã lắp ráp.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
Hoạt động 1:
 Kiểm tra đồ dùng học tập.
Hoạt động 2:
 HD thực hành.
HĐ3: HD thực hành lắp ô tô tải.
Hoạt động 3:
 Đánh giá kết quả học tập.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Yêu cầu HS nêu các thao tác thực hiện lắp ô tô?
-Nhận xét chung.
* HD thực hành.
a) HS chọn chi tiết.
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận.
-Trước khi HS thực hành, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ
-Yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
-Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận
-GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau.
+Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
+Khi lắp ca bin, các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình.
-GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe ô tô tải.
-HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
-GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận phải: +Chú ý vị trí trong, ngồi của các bộ phận với nhau 
+Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch,
-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng.
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
* GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải.
-GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đâỳ đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe có thang:
* 2 – 3 HS nêu thao tác thực hiện.
-Nhận xét.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
* 2 – 3 HS nêu những chi tiết cần cho lắp ghép ô tô.
-Thực hiện.
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. 
-2- 3 HS nhắc lại ghi nhớ.
-Quan sát và ghi nhớ.
-Thực hành.
-Nghe.
-Thực hiện.
Nghe.
-Trưng bày sản phẩm theo yêu cầu.
-Nhận xét bình chọn theo gợi ý.
+Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch.
+Ô tô tải chuyển động được.
* Nghe.
-Thực hiện tháo và xếp gọn đồ dùng học tập.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Nghe .
- Vêà chuẩn bị 
Tập đọc
 CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC.
I Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm,bược đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương.
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Ăng- co-vát, 1 HS đọc tồn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 * Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài 3 lượt.GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em nếu có.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc tồn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 
* Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào?
+Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào?
-Giảng bài. Ở đoạn 1 hình dáng, màu sắc của chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp
+ GV giảng bài: Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay của tác giả rất đặc sắc. Nó rất thực ..
+ Đoạn 2 cho biết điều gì?
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Ghi dàn ý, ý chính của bài.
- Giảng bài: bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước,
* Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cả lớp đọc thầm, tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
+Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc lại tồn bài . Nêu nội dung bài tập đọc ? 
-Nhận xét tiết học.-
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS đọc bài theo trình tự
+HS1: ôi chao!... còn phân vân.
+HS2:Rồi đột nhiê và cao vút.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối 
-2 HS đọc tồn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời.
+Rất đẹp: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng,..
+Nhờ biền pháp so sánh.
-Nghe.
- Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
-Nghe.
- Cho thấy tình yêu quê hương đất nước của tác giả khi miêu tả cảnh đẹp của làn quê.
-Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước
-Nghe.
* 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm giọng đọc .
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - 1 em đọc .
- Nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT.
I Mục tiêu:
-Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn,quan sát các bộ phận của con vật em yêu thich và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
-II Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết đoạn văn Con Ngựa ;Tranh, ảnh một số con vật để HS làm bài tập 3.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1,2
Bài 3: 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi 2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật.
- GV viết lên bảng 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả.
- Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó. 
GV ghi nhanh lên bảng.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm vào giấy khổ to.
-Gợi ý HS có thể dùng dàn ý quan sát của tiết trước để miêu tả
-Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng. GV sửa chữa thật kĩ cho từng em.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn tả các bộ phận của con vật và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Tự làm bài.
-7 HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 bộ phận.
* 1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài vào vở.
-Theo dõi GV sửa bài cho bạn.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
-Ghi vào vở.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
 TOAN
 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. (tiếp theo)
I. Mục tiêu. 
- So sánh các số tự nhiên có đến 6 chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé,từ bé đến lớn.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu bài tập .
- Bảng con ; Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Bảng con
Bài 2,3.
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh số tự nhiên.
- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Vì sao em biết 989 < 1321?
.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HD giải ; theo dõi, giúp đỡ HS.
- Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm và trình bày kết quả .
- Gọi một số em giải thích cách làm của mình .
-Chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi một số em nêu lại ND luyện tập 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài BT4 / 140 .
-HS 2: làm bàitập 5/141.
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
(So sánh các số tự nhiên và điền dấu thích hợp vào chỗ trống).
-2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét sửa bài và giải thích.
- Vì 1321 có 4 chữ số . 989 có 3 chữ số .
* 2 HS nêu
-Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
-2HS làm phiếu khổ lớn, lớp làm bài vào vở.
a) 999, 7426, 7624, 7642.
b) 1853, 3158, 3190, 3518.
- 3 -4 em nêu.
-Nhận xét bài làm của bạn.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em nêu.
- Nghe 
- Vêà chuẩn bị .
Lịch sử
 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP.
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể nêu được.
-Hồn cảnh ra đời của nhà Nguyễn; Kinh đô thời nguyễn và một số ông vua của triều Nguyễn.
-Nêu được các chính sách hà khắc, chặt chẽ của nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình.
II Đồ dùng dạy học
-Hình minh hoạ trong SGK phóng to nếu có điều kiện.
-Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hồn cảnh ra đời của Nhà Nguyễn.
Hoạt động 2:
 Đời sống nhân dân dưới thời nguyễn.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 26.
-HS nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
* Gọi HS đọc mục 1 SGK.
-GV yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào?
-Giới thiệu thêm:.
H: Sau khi lên ngôi hồng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? 
Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào?
-GV tổ chức cho HS thảo luận với định hướng như sau
Hãy cùng thảo luận và hồn thành vào phiếu
(Phiếu thảo luận GV tham khảo sách thiết kế).
-GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV tổng kết ý kiến của HS và kết luận: 
* GV nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào?
-GV giới thiệu: Dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu
 “Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”.
- GV: Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và bộ luật Gia Long.
-GV ngay từ khi mới nắm quyền cai trị đất nước, các vua triều 
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần đóng khung SGK.
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học nếu có và tìm hiểu về kinh thành huế.
* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc . Cả lớp theo dõi SGK
-HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
Ra đời sau khi vua Quang Trung mất
-Nghe.
- Lấy niên hiệu là Gia long
-Đặt kinh đô ở Phú xuân (Huế)
- Từ năm 1802-1858 Nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu trị, Tự Đức.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4-6 HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- 3 Nhóm HS lần lượt trình bày về 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
-Nghe giảng và phát biểu suy nghĩ của mình về câu ca dao.
- Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp.
-Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013
 Tốn
 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải bài tốn liên quan đến dấu hiệu chia hết.
II. Chuẩn bị.
- Bảng con ; Phiếu khổ lớn .
- Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở 
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Nêu yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài .
- Phát phiếu khổ lớn cho 4 em làm và trình bày kết quả .
-Gọi HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chấm một số vở của HS
* Gọi HS đọc đề tốn.
-x phải tìm thoả mãn điều kiện gì?
-x là số lẻ vừa chia hết cho 5 vậy x có tận cùng là mấy?
-Hãy tìm số tận cùng là 5 lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chấm điểm.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm ở nhà.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
- 1 em làm bài tập 2 .
- 1 em làm bài tập 2 .
 - 4 HS nêu các dấu diệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Nhận xét ghi điểm .
* Nhắc lại tên bài học
* 2 HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở.
a) Số chia hết cho 2 là: 
b) Số chia hết cho 3 là: 
c) Số chia hết cho 2 và 5 là: 
d) Số chia hết cho 5 không chia hết cho 3 là: 
-Nhận xét sửa bài.
* 1 HS đọc đề bài.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-4HS phiếu khổ lớn trình bày kết quả 
a) Để 52 chia hết cho 3 thì 
 + 5 + 2 chia hết cho 3.
a) Để 1 8 chia hết cho 9 thì 
 + 1 + 8 chia hết cho 9.
-Nhận xét chữa bài.
* 1HS đọc đề bài.
- Lớn hơn 23 và bé hơn 31.
- Tận cùng bằng 5.
- 25 . 
-HS tự làm vào vở.
-1HS đọc kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU.
I Mục tiêu
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời câu hỏi Ở đâu?
-Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu, bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ, biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn chinhrcaau có trạng ngữ cho trước.
II Đồ dùng dạy học.
-Bốn băng giấy-mỗi băng viết 1 câu chỉ có trạng ngữ chỉ nơi chốn ở BT3
III Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
2 – 3’ 
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
Bài 2
Hoạt động 2:
 Ghi nhớ.
Hoạt động 3:
 Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Yêu cầu HS lên bảng. 
-Gọi HS nhận xét
 * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 * Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. HD HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ 
-Gọi HS trình bày 
, GV chữa bài trên bảng lớp.
-Nhận xét câu trả lời đúng
* GV nêu yêu cầu.
+đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ trong các câu trên?
+Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. GV chú ý sửa chữa cho HS, khen ngợi HS hiểu bài nhanh.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc câu đã hồn thành. Yêu cầu HS khác bổ sung nếu đặt câu khác. 
GV chú ý sửa chữa cho HS.
-Nhận xét,kết luận câu trả lời đúng
* Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS đặt tất cả các câu nếu có.
H: Bộ phận cần điền để hồn thiện các câu văn là bộ phận nào?
-Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khá nhận xét, bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, kết luận câu đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ chỉ nơi chốn và
* 2 HS lên bảng đặt câu.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .
 * 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
-HS phát biểu: a/ Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng.
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
* Lắng nghe .
-Tiếp nối nhau đặt câu hỏi trước lớp.
+Trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
* 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng. 
-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
* 1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài.
-1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp dùng bút gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ 
-Nhận xét.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-HS tự làm bài vào SGK.
-Đọc câu văn đã hồn thành.
-Chữa bài nếu sai.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
-Hoạt động trong nhóm.
- Nhận phiếu và thực hiện theo nhóm 
- Bộ phận cần điển để hồn thiện các câu là hai bộ phận chính CN và VN.
-Nhận xét bổ sung.
-Viết bài vào vở.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
 Khoa học
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG.
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết :
- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước ,thức ăn ,không khí vá ánh sángđối với đời sống động vật .
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc động vật 
II- Đồ dùng dạy học 
Hình SGK, Phiếu học tập 
III- Các hoạt động dạy học 
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Trình bày cách tiến hảnh thí nghiệm động vật cần gì để sống 
MT: Biết làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước,thức ăn ,không khí ,ánh sáng đối với đời sống động vật
Hoạt động 2:
 Dự đốn kết quả thí nghiệm 
MT : Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thực vật lấy gì và thải gì từ môi trường trong quá trình sống?
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường?
- Nhận xét ghi điểm 
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Bước 1 :Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh quan sát SGK / 124.
+ Xác định điều kiện sống của 5 con chuột .
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi .
- Theo dõi giúp đỡ .
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm. GV nhận xét chốt ý kiến 
* Bước 1: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi :
+ Dự đốn xem con chuột trong hộp nào chết trước ? tại sao ? những con chuột còn lại như thế nào ?
+ Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường
* bước 2 : Yêu cầu cả lớp thảo luận 
+ Gọi đại diện nhóm trình bày dự đốn kết quả.
+ Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng ghi vào bảng.
+ Gọi một số em nhắc lại .
- Giáo viên tổng kết lại hoạt động 2 ( Mục bạn cần biết )
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi học sinh nêu mục bạn cần biết. 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà thực hiện chăm sóc đầy đủ cho các vật nuôi trong nhà và bảo vệ chúng
- 2 HS lên bảng trả lời .
 Cả lớp theo dõi nhận xét ,bổ sung .
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Quan sát ,nhận phiếu và làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc 
 ( Phiếu SGV /203 )
-Cả lóp theo dõi nận xét, bổ sung
* Đọc mục 2 thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi.
+ Chuột sống ở hộp 1 sẽ chết sau chuột ở hình 2 và hình 4 vì thiếu thức ăn.
+ Chuột sống ở hộp sẽ chết sau chuột ở hình 4 vì thiếu nước 
+ Chuột sống ở hộp 3 sống bình thường vì đầy đủ ánh sáng ,nước ,không khí ,thức ăn
+ Chuột sống ở hộp 4 sẽ chết trước tiên vì thiếu không khí 
. + Chuột sống ở hộp 5 sống khoẻ mạnh vì thiếu ánh sáng nhưng đầy đủ không khí,thức ăn ,nuớc. 
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2-3 em nêu
- Nghe 
- Vêà chuẩn bị 
Môn:Hát nhạc
Bài : Oân tập hai 

File đính kèm:

  • doctuan_31.doc