Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 27
Môn:Luyện từ và câu
Bài :CÂU KHIẾN
I Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
-Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ,bbuwowcs đầu biết đặt câu khiến nói với bạn ,với anh chị với thầy cô giáo.
II - Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (Phần nhận xét).
- Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1(phần luyện tập)
- Một số tờ giấy để HS làm BT2-3 (Phần luyện tập).
III - Các hoạt động dạy học.
ỏ hàn điện, bàn là... đang hoạt động. - Vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu; sấy khô; sưởi ấm. -Nghe. * Hình thành nhóm 4 - 6 HS thảo luận và ghi kết quả vảo phiếu . Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh - Đại một số nhóm rtình bày kết quả . - Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung . * Hình thành nhóm 4 thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .VD: + Tắt điện khi không dùng ;không để lửa quá to ; theo dõi khi đun nước ; không để ấm sôi đến cạn ; đậy kín phích giữ cho nước nóng . -Nhận xét bổ sung. * 2 HS nêu lại . - 2 -3 HS đọc to . - Về thực hiện. Môn: Lao động kĩ thuật Bài 27:LẮP CÁI ĐU (T1). I- Mục tiêu: -Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II Đồ dùng dạy học. -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: HS thực hành lắp cái đu. a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp cái đu. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và quan sát kĩ hình trong SGK. -Cho HS chọn các chi tiết để lắp caí đu. - Yêu cầu HS lắp từng bộ phận theo yêu cầu và kiến thức đã học tiết 1 -Theo dõi nhắc các em một số điểm cần lưu ý trong khi lắp. * Yêu cầu quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hồn thiện cái đu. -Nhắc, gợi ý giúp đỡ các em HS * Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình theo yêu cầu . -Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Nhận xét đánh giá kết quả HS -Nhắc HS tháo các chi tiết * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe nôi” * Để đồ dùng ra trước. * Nghe và nhắc lại tên bài -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -Quan sát kĩ hình trong SGK -Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và sắp từng loại vào nắp hộp -Lắp từng bộ phận. Lưu ý vị trí trong, ngồi giữa các bộ phận của giá đỡ đu -Quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hồn thiện cái đu. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Học sinh trưng bày sản phẩm. -Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Nghe , rút kinh nghiệm ,sửa sai. -Thực hiện tháo xếp các chi tiết * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện -Nhận việc. Môn:Tập đọc Bài :CON SẺ. I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài phù hopwj với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả ,gợi cảm. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả tân cứu sẻ non của sẻ già. II- Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 10 -12’ HĐ 2: Tìm hiểu bài. 8 -10’ HĐ 3: Đọc diễn cảm 8 -10’ C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS đọc tồn bài Dù sao trái đất vẫn quay!và TLCH +Bài tập đọc nói lên điều gì? -Nhận xét cho điểm HS. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu 1HS đọc bài . -Bài chia mấy đoạn ? -Gọi HS đọc phần chú giải . -HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc tồn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. * Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi. +Trên đường đi con chó thấy gì? +Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? -Ghi ý chính đoạn 1,2,3 lên bảng, -Dùng tranh minh hoạ để giảng bài: Hình ảnh con sẻ già lao xuống đất cứu được tác giả miêu tả rất rõ nét và sinh động. -Gv yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại của bài và hỏi. +Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? -Ghi ý chính 2 lên bảng. -Giảng bài: Hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó hung dữ -Yêu cầu HS đọc tồn bài và tìm ý chính của bài. -Gọi HS nêu ý chính của bài. -Kl. Ghi ý chính của bài trên bảng. Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. * Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. +Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. +GV đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức HS thi đọc theo cặp. +Nhận xét cho điểm HS. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị ôn tập. * 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. -Nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. * 2 -3 HS nhắc lại * HS đọc bài theo trình tự -2 đoạn -hs đọc nối tiếp lần 1. -Tìm từ ,câu khó đọc. -hs luyện đọc từ ,câu khó. Hs đọc nối tiếp lần 2 -1 Hs đọc phần chú giải . -2 HS cùng bàn tiếp nối đọc -2 HS đọc tồn bài. -Theo dõi. * 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Con chó đánh hơi được một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống. +Con sẻ lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó -Theo dõi. -HS đọc thầm và trả lời. -Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con. -HS đọc lại ý chính 2 của bài. -Nghe. -Đọc thầm và trao đổi để tìm ý chính của bài. -HS nêu theo suy nghĩ của mình. + 2 HS nhắc lại -5 HS đọc bài: Cả lớp tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. * 5 em yhực hiện . - Quan sát , nắm cách đọc . -Theo dõi. -2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc +3-5 HS thi đọc. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện Môn:Tập làm văn Bài : MIÊU TẢ CÂY CỐI. (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý ,bố cục rõ ràng,dùng từ đặt câu và viết chính tả đúng ,..)tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. II Đồ dùng dạy học -Ảnh một số cây cối trong SGK; một số tranh, ảnh cây cối khác (nếu có). -Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối. III- Các hoạt động dạy học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ Hoạt động 1: Chọn , ra đề bài 4 -6’ Hoạt động 2: Thực hành viết. 15 -20’ Hoạt động 2: Chấm bài 4 -5’ * Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của Hs. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc 4 đề trong SGK./92 - GV chọn 3 đề gợi ý trang 92/SGK để làm bài kiểm tra . Đề 1: Hãy kể một cái cây ở sân trường gắn với nhiều kỉ niệm của em .Chú ý mở bài theo cách gián tiếp . Đề 2: Hãy kể một cái cây do chính tay em vun trồng . Chú ý kết bài theo cách mở rộng . Đề 3 : Em thích lồi hoa nào nhất ? Hãy tả lồi hoa đó . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp . * Yêu cầu HS làm bài . -Lưu ý : +Đề 1 là đề mở. + Đề bài yêu cầu tả một cái cây gần gũi với HS. +Đề bài gắn với những kiến thức về cách mở bài và kết bài. * Thu chấm một số bài . Còn lại thu về nhà chấm. - Đọc bài làm tốt – đạt điếm cao. -Nêu nhận xét chung. * Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn * 2 -3 HS nhắc lại * 2 -3 em đọc . - Đọc , chọn 1 trong 3 đề để làm bài . * HS viết bài. * Nộp vở theo yêu cẩu - Nghe , học tập . - Nghe , rút kinh nghiệm . Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Môn: TỐN Bài: HÌNH THOI. I. Mục tiêu. -Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi. II. Chuẩn bị. HS chuẩn bị: + Giấy kẻ ô li. + 4 thanh nhựa bằng nhau. Giáo viên. + Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1. + Bốn thanh gỗ. III. Các hoạt động dạy - học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HD Giới thiệu về hình thoi. Luyện tập thực hành. Bài 1: Nêu miệng 5 – 6’ Bài 2: Làm vở nháp 4 -5’ C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép thành hình vuông? -Vẽ mô hình vừa ghép được. -Xô lệch hình của mình để được hình thoi. -GV giới thiệu. -Yêu cầu HS đặt mô hình lên giấy và vẽ theo mô hình. -Đặt tên hình là ABCD. -Hình ABCD là hình gì? -Nêu đặc điểm của hình thoi? -KL:hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song và bốn cạnh bằng nhau. * Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Hình thoi là hình nào? -Hình nào không phải hình thoi? - Gọi một số em giải thích . -Nhận xét sửa. * Vẽ hình lên bảng yêu cầu HS quan sát. -Đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không? -Dùng thước kiểm tra xem đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường? - Nêu nhận xét về hình thoi. * Nêu lại tên ND bài học ? - Nêu lại đặc điểm của hình thoi? -Tổng kết tuyên dương. -Nhắc HS về nhà tập vẽ hình thoi. * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * HS cả lớp thực hành . -Thực hành vẽ hình vuông như mô hình trên bảng. -Tạo mô hình hình thoi. B A C -Nghe. D -Thực hành vẽ hình thoi. -2 - 3 HS đọc lại. - Hình thoi - Có 2 cặp cạnh đối diện song và bốn cạnh bằng nhau. -Nghe và 2 – 3 HS nhắc lại kết luận. * 2 HS nêu yêu cầu của bài tập. -Quan sát và trả lời câu hỏi Nêu:H1 , H3; -Nêu:H2 ,H4 , H5; -Nhận xét bổ sung. -Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. -Đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau. -Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - 2 ,3 em nêu ( SGK/141) -Nhận xét bổ sung. Cả lớp nhận xét , bổ sung . * 2- 3 HS nêu. - 3 em nêu lại . Môn:Lịch sử Bài 23: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII. I. Mục tiêu: -Miêu tả những nét cụ thể,sinh động về 3 thành thị:Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An thé kỉ XVI –XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển. (cảnh buôn bán nhộn nhịp ,phố phường ,cư dân ngoại quốc,...) -Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II- Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) - Bản đồ Việt Nam. - Hình minh họa SGK. - Sưu tầm những tư liệu của 3 thành thị lớn. III- Các hoạt động dạy học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII. 12 – 14’ HĐ 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII. 10- 13’ C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 22 -Nhận xét cho điểm. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Phát phiếu học tập cho mỗi HS. + Nêu đặc điểm về dân cư , quy mô thành thị , hoạt động buôn bán các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An? (GV kẻ thành bảng cho HS điền ) - Yêu cầu HS đọc thầm và hồn thành phiếu . - GV theo dõi , giúp đỡ . - Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm của mình . -Nhận xét vê bài làm của HS. -Tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII. * Tổ chức thảo luận cả lớp . +Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tìmh hình inh tế nước ta thời đó ? - Gọi một số em trả lời . -Giơí thiệu thêm về sư phát triển vào thế kỉ XVI – XVII nhất là Đàng trong : Nông nghiệp phát triển , tạo ra nhiều nông sản . * Tổ chức cho HS giới thiệu về bộ sưu tập. -Nhận xét tuyên dương . -Tổng kết giờ học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học ghi nhớ. * 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ. -Nhận xét bổ sung. * 2 -3 HS nhắc lại * Nhắc lại tên bài học. - Nhận phiếu và làm bài cá nhân hồn thành nội dung vào phiếu bài tập. - 3 HS lên bảng nêu kết quả mỗi học sinh trình bày về một thành thị lớn. -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Nghe. -Lớp bình chọn mô tả về một thành thị, khi mô tả được sử dụng phiếu, tranh ảnh. * Trao đổi thảo luận cả lớp và phát biểu ý kiến về: +Thành thị nước ta thời đó đông người , buôn bán sầm uất , chứng tỏ ngành nông nghiệp , tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh , tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi , buôn bàn -Cá nhân, nhóm HS trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . - Nghe , hiểu thêm . - HS trình bày trước lớp . -2 HS đọc ghi nhớ. - Về thực hiện . Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 Môn: TỐN Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THOI. I. Mục tiêu. - Biết cách tính diện tích hình thoi. II. Chuẩn bị. Bảng phụ vẽ sẵn hình thoi. Giấy ô li, kéo, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy – học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ .HD Công thức tính diện tích hình thoi. 10 -14’ Luyện tập thực hành. Bài 1: Làm vở 6 -7’ Bài 2: Làm vở 7 -8’ C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Đưa ra bảng phụ như phần chuẩn bị. -Tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau sau đó ghép thành hình chữ nhật. Nêu cách em đã thực hiện cắt ghép hình. -Diện tích của hình thoi và diện tích các mảnh hình như thế nào với nhau? -Vậy ta tính được diện tích của hình thoi thông qua diện tích của hình chữ nhật. -Yêu cầu HS đo cạnh chéo. -Vậy diện tích của hình chữ nhật ABCD tính như thế nào? H: + m và n là gì của hình thoi ABCD ? KL - đưa ra công thức tính diện tích. * Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hỏi HS thực hiện cách tính . -Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. -Nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc đề bài. Gợi ý giúp HS : Tính diện tích của hình thoi và diện tích của hình chữ nhật . - Yêu cầu HS làm vở . 1 em lên bảng giải . -Nhận xét chấm và cho điểm. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hồn thành bài tập ở nhà. * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * 2- 3 HS đọc bài tốn. -Suy nghĩ thực hiện cách ghép hình. -Phát biểu ý kiến. -Diện tích của hai hình bằng nhau. - Nghe , liên hệ nắm cách tính diện tích hình thoi. -Nêu: AC = m; AM = Diện tích của hình chữa nhật là: m -Là độ dài đường chéo của hình thoi. -Nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi. * 2 -3 em nêu. - Aùp dụng công thức tính diện tích hình thoi làm bài tập vào vở. -Một số HS đọc bài làm của mình. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét sửa bài trên bảng. * 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Nghe nắm cách thực hiện . - Cả lớp giải vở.1 em lên bảng giải Diện tích của hình thoi là: 20 x 5 : 2 = 50 (dm2) Diện tích của hình thoi là: 4 x 15 :2 = 30(dm2) Đáp số :30 dm2 - Nhận xét , sửa sai . dõi , mhận xét . -Nghe. * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện Môn: Luyện từ và câu Bài : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN . I Mục tiêu: - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ ). -Biết chuyển câu kể thành câu khiến ,bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp,biết đặt câu với từ cho trước (hãy,đi ,xin) theo cách đã học . II -Đồ dùng dạy học. -Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hồn gươm lại cho long vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác để 3 HS làm BT1 (Phần nhận xét)- chuyển câu khiến theo 3 cách khác nhau. -Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (Phần luyện tập) -Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống (a,b hoặc c) của BT2 (phần luyện tập ) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3. III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 1 - 2’ HĐ2:Tìm hiểu ví dụ. Bài 1 4 – 5’ Bài 2: 4 - 6’ HĐ3: Rút ra Ghi nhớ. 2 - 3’ HĐ4: Luyện tập. Bài 1: Nêu miệng 3 - 4’ Bài 2: Thảo luận nhóm - sắm vai đặt câu 4 - 6’ Bài 3,4 6 -8’ C- Củng cố - dặn dò: 3 - 4’ * Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến. -Nhận xét, cho điểm HS. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. H:Động từ trong câu: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương là từ nào? -GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp. GV nêu yêu cầu. +Hãy thêm một số từ thích hợp vào trước động từ để câu kể trên thành câu khiến. -Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chỉ cần viết từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối câu kể, không cần chép lại cả câu cho mỗi lần thêm. -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -KL: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh có dùng Hãy, dừng, chớ ở đầu câu * Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi: Có những cách nào để đặt câu khiến? KL: Về các cách đặt câu khiến. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Gọi HS trình bày kết quả . GV nhận xét ,sửa chữa lỗi cho từng HS nếu có. -Nhận xét khen ngợi các em đặt câu đúng, nhanh. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS sắm vai theo tình huống. +Giao tình huống cho từng nhóm. +Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến. +Gọi các nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm có cách nói khác bổ sung. - GV ghi nhanh các câu khiến của từng nhóm lên bảng. - Gọi một số em đọc lại bài đã sửa. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp. -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp theo trình tự như sau: + GV nêu yêu cầu a. + GV gọi HS làm bài. +GV nhận xét, chốt ý đúng . +Tương tự thực hiện tiếp các câu b, c như phần a. - Nhận xét , tuyên dương . * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, viết 3 câu kể, sau đó chuyển thành câu khiến theo các cách đã học và tìm một tin trên báo để tập tóm tắt trong bài sau. * 2 HS lên bảng làm bài. -2 HS đọc bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn. -Nhận xét. * 2 -3 HS nhắc lại * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. +Động từ là Hồn. -HS làm mẫu bài theo hướng dẫn của GV +Nhà vua hãy hồn gươm lại cho Long Vương. -3 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở. -Nhận xét. - Nghe , nhắc lại . * Trả lời: Các cách để đặt câu khiến là:+ thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ. +Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào vào cuối câu. . -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. -3-5 HS đọc câu của mình trước lớp. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự tiếp nối. Nhận xét, chữa bài cho nhau. -Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước lớp. VD: +Thanh đi lao động Thanh phải đi lao động./ thanh nên đi lao động ./ . + Giang phấn đấu học giỏi Giang cần phấn đấu học giỏi./ + Nam đi học Nam đi học đi./ Nam phải đi học ./ Nam hảy đi học đi ./ + Ngân chăm chỉ Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn./ * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Hoạt động trong nhóm. - Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả . -VD: Về câu khiến trong tình huống. a) Với bạn : - Ngân cho tớ mượn bút của cậu với! +Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào? . b/ Với bố bạn :- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Giang ạ! c/ Với một chú : - Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !. - 3 - 4 em đọc . * 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để cùng làm bài. Khi đặt câu hỏi nêu luôn tình huống có thể sử dụng câu đó! -HS báo cáo làm bài. -Nghe hiệu lệnh của GV. + 3-5 HS nối tiếp đặt câu theo yêu cầu .VD: a) Hãy giúp mình giải bài tốn với . Tình huống : Em không giải được bài tốn khó , nhờ bạn hướng dẫn cách giải . * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện Môn: Khoa học Bài 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG. I Muc tiêu: -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. II Đồ dùng dạy học. -Hình trang 108,109 SGK. -Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III Các hoạt động dạy học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau 13 -14’ HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 13 -14’ C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Gọi HS lên bảng
File đính kèm:
- tuan_27.doc