Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 22 năm 2016
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
TẬP ĐỌC: CHỢ TẾT
I/ Mục tiêu:
-KT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết vùng trung du.
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của những người dân quê.
Học thuộc lòng bài thơ.- KN: Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ.(Tự nhận thức, xác định giá trị, yêu quê hương).
- TĐ: Yêu đất nước con người Việt Nam, có thái độ học tập tốt
II/Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
xanh biếc, tím vàng. Cùng gam màu đỏ Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của những người dân quê. 2 em nhắc lại 4hs đọc nối tiếp Nhận xét, tìm giọng đọc Luyện đọc nhóm đôi Thi đọc Nhẩm học thuộc lòng TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. - KN: Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. - TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 7phút 10phút 10phút 2phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: a) So sánh các phân số sau: và ; và ; và 1 Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 2. Hoạt động 3: Luyên tập: BT1: So sánh hai phân số: a) và b) và > < Nhận xét.Chấm chữa BT2:(2 ý đầu dành cho HS khá giỏi) 1 ; >1 1 Nhận xét BT3: (Câu b,d dành cho HS khá giỏi) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a) ; ;ì b) ; ;ì < ì < < < < < < < Nhận xét Chấm điểm 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 2 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập 2 em lên bảng c) và d) và Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập 3 em lên bảng Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập 4 em lên bảng TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - KT: Biết quan sát cây cối, trình tự quân sát, kết hợp các giác quan khi qua sát. Nhận ra được sự giống nhau và nhác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - KN: Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể.( tư duy, tưởng tượng, xác định giá trị) - TĐ: Có ý thức học tập. Tự giác. II/Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3phút 1 phút 14phút 15phút 2phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc dàn ý tả cây ăn quả theo một trong hai cách đã học Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: BT1: Chốt lời giải đúng: a.Trình tự quan sát + Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây + Bãi ngô: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây + Cây gạo: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây Tác giả quan sát bằng những giác quan + Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi + Bãi ngô: Mắt, tai + Cây gạo: Mắt, tai Treo bảng phụ. Giảng giải: b) So sánh: + Bài sầu riêng: + Bài bãi ngô: + Bài cây gạo: Nhân hóa + Bài bãi ngô: + Bài cây gạo: c) Điểm giống và khác nhau + Giống: Đều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan + Khác: Chú ý để phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cây chú ý đặc điểm riêng của nó để khác cây cùng loài với nó BT2: Lưu ý: Quan sát một cái cây cụ thể chứ không phải một loài cây 5.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét biểu dương một số em làm bài tốt Một sôï em về nhà làm bài lại Nhận xét tiết học. 2 em đọc . Nhận xét Lắng nghe 2 em nối tiếp đọc đề Hoạt động nhóm 4 Thảo luận Trình bày Nhận xét Lắng nghe -Hoa ngan ngát như hương cau, hương bưởi.Cánh hoa như vảy cá.Trái lủng lẳng như tổ kiến. -Cây ngô lấm tấm như mạ non.Búp như kết bằng nhung.Hoa ngô xơ xác như cỏ may. -Cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng. Quả hai đầu như con thoi. Cây treo lủng lẳng nối cơm gạo mới -Búp ngô núp trong cuống lá. Bắp ngô chờ tay người đến bẻ. -Đội vung mà cười. Mỗi năm trở lại tuổi xuân. Trở lại dáng vẻ trần tư,.. Nêu yêu cầu bài tập Làm bài vào vở Trình bày Nhận xét Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu: -KT:Mở rộng, hệ thống vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. -KN: Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. -TĐ: Học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt. II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 8phút 8phút 7phút 5phút 2phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đặt câu theo kiểu Ai thế nào? Xác định chủ ngữ vị ngữ. Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây mà em thích Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: BT1: Nêu yêu cầu hoạt động Phát bảng nhóm Nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Các từ thể hiện vẻ dẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu,.. b) Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khảng khái, khí khái,.. Chấm chữa, nhận xét BT2: Phát bảng nhóm cho 3 nhóm a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp sặc sỡ, huy hoàng tráng lệ, diễm lệ mĩ lệ, hùng vĩ, kỳ vĩ, hùng tráng, hoành tráng, cỏ kính,.. b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật của con người: xinh xắn xinh đẹp xinh tươi, lộng lẫy rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,.. BT 3: Đặt câu Nhận xét chấm chữa BT4: Gắn bảng phụ Em hiểu thế nào về các thành ngữ: mặt tươi như hoa, chữ như gà bới. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 2 em trả lời. Mỗi em 2 câu 2 em đọc Nhận xét Lắng nghe 1 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm 4 Thảo luận Trình bày Nhận xét Đọc yêu cầu bài tập. Hoạt động nhóm đôi Trình bày. Nhận xét bổ sung. Nêu yêu cầu bài tập Đặt câu 6 em đọc trước lớp -Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu. -Đây là tòa lâu đài cổ kính. -Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm. -Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài. -Chị gái em rất dịu dàng ,thùy mị. -Mùa xuân tươi đẹp đã về Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập Lên gạch nối các dòng thích hợp với nhau. Đọc bài tập hoàn thiện. + Mặt tươi như hoa:khuôn mặt xinh đẹp, tươi tắn. + Chữ như gà bới: chữ viết xấu, nguệch ngoạc, nát vụn, rời rạc, không thành từ. Nhận xét TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I/ Mục tiêu: - KT:Giúp học sinh biết so sánh hai phân số khác mẫu số(bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). - KN:Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh hai phân số cùng mẫu số - TĐ: Tự giác, tích cực học tập II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5phút 1phút 10phút 7phút 6phút 7phút 2phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: so sánh phân số ... ; ... ; ...1; ...1 Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 2.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: * Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số Viết hai phân số và H: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ? Đưa ra hai băng giấy bằng nhau, chia băng thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu hai phần. Băng thứ hai chia 4 phần tô ba phần. H: Băng nào được tô nhiều hơn? H: Dựa vào bài tập vừa rồi em nào nêu cách làm khác Quy đồng mẫu số hai phân số 3.Hoạt động 4: Luyên tập: BT1: So sánh hai phân số: a) và = = ; = = Vì < nên < Nhận xét BT2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số (Câu b dành cho HS khá giỏi) a) và = = Vì < nên < Giải: Bạn Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh Bạn Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh Vì < nên bạn Hoa ăn nhièu bánh hơn BT3: (Dành cho HS khá giỏi) 3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học 2 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe Theo dõi Mẫu số của hai phân số này khác nhau Viết hai phân số đó: và băng giấy > băng giấy Phân số > Thực hiện: = = ; = = Vì < nên < Nêu yêu cầu bài tập 3 em lên bảng b) và = = ; = = Vì < nên < c) và ; = = Vì > nên > Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập 2 em lên bảng b) và = = Vì > nên > Nêu yêu cầu bài tập 1 em lên bảng KĨ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU (tiết2 ) Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây trong chậu. -GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. -GV nêu yêu cầu thực hành, mỗi HS trồng một cây. -Chú ý trồng cây vào giữa chậu và trồng đúng kĩ thuật để cây không bị ngã. -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS trồng cây chưa đúng kỹ thuật. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -GV cho HS trình bày sản phẩm thực hành theo nhóm. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ. +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật và qui trình trồng cây trong chậu. +Cây đứng thẳng, vững tươi tốt. +Đảm bảo thời gian qui định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Chăm sóc cây rau, hoa ”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -2 HS nhắc lại. -HS trồng cây. -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. -Cả lớp. Luyện viết: Bài 4 BỂ CÁ VÀNG DÀNH CHO CÁC CHÁU I.Mục tiêu: -KT:HS cảm nhận được sự quan tâm của Bác đối với các em thiếu nhi -KN:Viết đúng, đẹp nhanh, -TĐ:Kính trọng và biết ơn Bác Hồ kính yêu.Tự giác rèn luyện, kiên trì. II.Đồ dùng: Vở luyện viết III.Hoạt động dạy học T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 1 phút 25 phút 3 phút 1 phút A.Kiểm tra Kiểm tra viết ở nhà Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết - Bài viết theo kiểu chữ nào? - Tư thế ngồi viết thế nào? - Điểm đặt bút - Viết bài 3.Chấm bài Chấm một số bài, nhận xét C. Tổng kết Nhận xét bài viết, giờ học Dặn viết phần còn lại Đưa vở ra bàn 1 hs đọc bài Kiểu chữ nét đứng Lưng thẳng, ... Viết vở Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - KT: Nhận biết một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối(lá. thân. gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - KN:Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. Đoạn văn cần có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật sinh động. - TĐ: Có ý thức trong môn học, vận dụng khi làm bài II/Chuẩn bị: Tranh ảnh một số loại cây ăn quả. Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4phút 1phút 10phút 18phút 2phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích trong khu vực trường hay nơi em ở Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: 2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyên tập: Bài1: Phát phiếu học tập + Tác giả miêu tả cái gì? + Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ để minh họa Gọi học sinh phát biểu Kết luận lời giải đúng Treo bảng phụ ghi những điểm chú ý Bài 2: Phát bảng nhóm cho 3 em Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp Nhận xét cho điểm bài làm tốt Gọi một số khác đọc bài làm của mình 3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 2 em đọc Nhận xét bài làm của bạn Lắng nghe 2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Lá bàng và Cây sồi già Hoạt động nhóm 4. Thảo luận Trình bày. Nhânû xét. a. Đoạn lá bàng: - Tác giả tả sự thay đổi của lá bàng qua bốn mùa - Miêu tả cụ thể, chính xác, sinh động b. Đoạn văn cây sôìi già: - Tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân - Biện pháp so sánh:như con quái vật. Nhân hóa: mùa đông cau có, mùa hè say sưa ngất ngây. Đọc yêu cầu bài tập. Làm bài vào vở bài tập Dán bài Đọc bài Nhận xét Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây cối TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số. - KN:Rèn kĩ năng về so sánh hai phân số khác mẫu số.Giới thiệu so sánh hai phân số có cùng tử số. - TĐ: Tích cực học tập II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: So sánh các phân số sau: a) ; b) ; ; c) ; Nhận xét bài cũ B.Bài mới: 1.Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới: 2.Hoạt động 3: Luyện tập: BT1: (Bỏ câu d. Câu c HS giỏi) H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? b) và Rút gọn: = = Vì < nên < a) và H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Chấm chữa BT2: (Câu c HS giỏi) So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. a) và H: Trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng so sánh phân số với 1? b) và > 1 ; < 1 Vì > 1 ; BT3: So sánh hai phân số có cùng tử số. b) So sánh hai phân số: và và > > BT4: (Dành cho HS khá giỏi) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a) ; ; ; ; ; Nhận xét Chấm chữa bài 4.Hoạt động 4: Củng cố, dăn dò: Nhận xét tiết học 3 em lên bảng Nhận xét Lắng nghe Nêu yêu cầu bài tập So sánh hai phân số. 3 em lên bảng c) và = = ; = = Vì > nên > Nhận xét bài làm của bạn Nêu yêu cầu bài tập Suy nghĩ tìm cách so sánh * So sánh bằng cách quy đồng mẫu số. * So sánh với 1. So sánh và với 1 > 1; < 1 Vì > 1; + Có một phân số lớn hơn 1 và phân số kia nhỏ hơn 1 Nêu yêu cầu bài tập Nêu yêu cầu bài tập b) ; ; = = ; = = = = Vì < < nên < < Vậy viết là: ; ; SINH HOẠT: TUẦN 22 I/Mục tiêu: Tổng kết hoạt động của lớp tuần qua Lập kế hoạch hoạt động tuần tới của lớp Tiếp tục triển khai thu và nắm tình hình thu các nguồn quỹ trường, lớp. Giúp các em mạnh dạn trong công tác phê bình bạn và tự phê bình bản thân II. Hoạt động trên lớp Ổn định, nêu mục đích buổi sinh hoạt Tiến hành sinh hoạt Lớp trưởng nêu mục đích nhiệm vụ giờ sinh hoạt Các tổ trưởng đánh giá nhận xét BCS lớp nhận xét Lớp trưởng tổng hợp đánh giá chung HS phát biểu phản hồi Lớp trưởng thông qua kế hoạch tuần -Nề nếp, vệ sinh: đi học đúng giờ, chuyên cần, vệ sinh thân thể mùa đông, vệ sinh lớp học. - Học tập: học nhóm, truy bài đầu giờ, làm thêm bài ở nhà - Hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội.Tích cực thu gom vỏ lon. Nộp đủ các loại quỹ sau tết, vui tết an toàn * Biện pháp thực hiện Thi đua giữ các tổ, phê bình hạ điểm thi đua nếu vi phạm Thưởng cho những thành viên tích cực, tổ đạt thành tích cao. Lớp thảo luận, nêu ý kiến Thống nhất ý kiến, thư kí thông qua biên bản. Ý kiến GVCN: Khen ngợi em:- Nin, Quê, Vũ, Thuận đã có nhiều thành tích trong học tậ. - Em Thoại, Liên, Vinh, có cố gắng trong học tập. Tổ 2 trưc nhật sạch sẽ. Phê bình em: Tây, Việt, Thư chưa có cố gắng trong học tập Còn 2/3 em chưa nộp các loại quĩ, Đề nghị các em cần nộp gấp. ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(TT) I.Mục tiêu: -KT: Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở ĐBNB: + Sản xuất CN phát triển mạnh nhất nước ta. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực , thực phẩm, dệt may. -KN: Nhận biết ngành công nghiệp và tầm quan trọng của nó * Giải thích vì sao ĐBNB là nơi có nghành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển. -TĐ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả của người lao động . II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Bản đồ CN VN + Tranh, ảnh về sản xuất CN, chợ nổi - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Tgian Giáo viên Học sinh 5phút 15phút 13phút 2 phút 1) Kiểm tra bài cũ - Nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta. - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới: HĐ1:Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta - Yêu cầu HS đọc SGK và bản đồ CN VN để thảo luận các câu hỏi: +Hỏi : Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có CN phát triển mạnh nhất nước ta? Kể tên các ngành CN nổi tiếng của ĐBNB? - Nhận xét, chốt ý đúng HĐ 2: Chợ nổi trên sông - Dựa vào SGK tranh, ảnh ... + Hỏi : Người dân họp chợ ở đâu? + Người dân đến chợ bằng gì? + Hàng hoá ở chợ gồm những gì? + Loại hàng nào có nhiều hơn? + kể tên các chợ nổi ở ĐBNB? - Giới thiệu về chợ nổi ... - Tổ chức cho lớp thi kể chuyện ( mô tả ) về chợ nổi ở ĐBNB . - Nêu gợi ý để hs kết luận . HĐ củng cố - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Trên sông - xuồng, ghe - Nghe - Đại diện nhóm thi kể - HS kết luận (phần ghi nhớ) - Vài em nhắc lại . Luyện viết: Bài 4 BỂ CÁ VÀNG DÀNH CHO CÁC CHÁU I.Mục tiêu: -KT:HS cảm nhận được sự quan tâm của Bác đối với các em thiếu nhi -KN:Viết đúng, đẹp nhanh, -TĐ:Kính trọng và biết ơn Bác Hồ kính yêu.Tự giác rèn luyện, kiên trì. II.Đồ dùng: Vở luyện viết III.Hoạt động dạy học T. gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 1 phút 25 phút 3 phút 1 phút A.Kiểm tra Kiểm tra viết ở nhà Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết - Bài viết theo kiểu chữ nào? - Tư thế ngồi viết thế nào? - Điểm đặt bút - Viết bài 3.Chấm bài Chấm một số bài, nhận xét C. Tổng kết Nhận xét bài viết, giờ học Dặn viết phần còn lại Đưa vở ra bàn 1 hs đọc bài Kiểu chữ nét đứng Lưng thẳng, ... Viết vở TUẦN 22 Thứ hai ngày 27 tháng 01 năm 2105 Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/ Mục đích yêu cầu KT: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ các câu hỏi trong bài) KN: Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. (Tích hợp GD biển, đảo và tích hợp GD môi trường: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta . TĐ: Giữ gìn môi trường biển. II, Đồ dùng: Tranh TĐ, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy- học Thời gian Hoạt đông thầy Hoạt động trò 4phút 1phút 10-12 phút 10 phút 10 phút 3 phút 1- Kiểm tra bài cũ: Tiếng rao đêm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Hướng dẫn -Chia đoạn - GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài: + Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? + Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?(nâng cao) + Nội dung chính của bài là gì? + Ghi bảng. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm toàn bài. -Tuyên dương, ghi điểm 3- Củng cố, dặn dò: NX giờ học Chuẩn bị bài “ Cao Bằng” 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài - 1 HS giỏi đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến toả ra hơi muối. + Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai? + Đoạn 3: Tiếp cho đến nhường nào. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. + Đọc nối tiếp, Đọc từ khó + HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. + Đọc chú giải - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1- 2 nhóm đọc bài. - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi -Họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa dần cả nhà Nụ ra đảo. - Hướng dẫn HS hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta. -Đất rộng bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, phơi được vàng lưới, buộc đươc con thuyền. -Ông bước ra võng ngồi xuông, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan, ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. -Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi, một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở phía mãi chân trời. -Đọc lướt, nêu . -Nhắc. -Đọc nối tiếp, nêu cách đọc diễn cảm -Luyện đọc. -Thi đọc. . - HS luyện đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét bình chọn - Liên hệ thực tế Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: KT: HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. KN: Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập TĐ: Ham học, cẩn thận II, Đồ dùng: Bảng phụ III/Các hoạt động dạy- học T gian Hoạt đông thày Hoạt đông trò 3 phút 1 phút 30 phút 1
File đính kèm:
- Tuan_22_Sau_rieng.doc