Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 20 - Trường Tiểu học Quảng Thái

TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)

I/ Mục tiêu:

-KT: Giúp HS: Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số)

- KN: Bước đầu biết so sánh phân số với 1

- TĐ: Yêu thích toán học.

II Đồ dung dạy học

- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 20 - Trường Tiểu học Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung lũng là gì?
H: Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
H: Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta có hại gì cho quân địch?
* GV chốt ý:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
(Diễn biến)
Trận Chi Lăng
+ Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát lược đồ nêu diễn biến cuả trận Chi Lăng.
H: Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng thế nào?
H: Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
H: Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
H: Kị binh của giặc đã thua như thế nào?
H: Bộ binh của giặc thua như thế nào?
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
+ Y/C HS nêu lại KQ của trận Chi Lăng.
H: Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
* GV chốt ý:
C. Củng cố dặn dò:
H: Dựa vào đâu mà nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở ải Chi Lăng?
H: Sau khi thua trận ở Chi Lăng thì quân Minh làm gì?
+ GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước”
- 2 HS trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS quan sát tranh.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát lược đồ
+ Ở tỉnh Lạng Sơn nước ta
+ Thung lũng hẹp có hình bầu dục
+ Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.
+ Có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ: núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sản, núi Phượng Hồng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.
+ HS làm việc theo nhóm 4.
+ HS đọc SGK, kết hợp quan sát lược đồ, nêu diễn biến của trận Chi Lăng.
+ Lê Lợi đã bố chí cho quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+ Giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy, một loạt pháo hiệu nổ vang, lập tức hai bên sườn núi những chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.
+ Bộ binh của giặc cũng bị ta mai phục, nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, phần đông chúng bị giết, số còn lại chạy thốt thân.
- 2 nhóm thuật lại, lớp theo dõi, nhận xét.
+ Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót cố chạy về nước tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận.
+ Quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc. Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
+ HS trao đổi nhóm đôi và TLCH:
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: 
-KT:Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
-KN:Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
*TĐ:Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu viết từng câu văn BT 1 để HS làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.g
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động dạy của học sinh
4 phút
1 phút
9 phút
10 phút
8 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 1 HS làm bài 2 tiết trước và 1 em đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ, trả lời câu hỏi ở bài 4.Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng
2.Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc ND bài tập, 
+ YC HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi nhóm đôi để tìm câu kể Ai làm gì? 
+ Gọi HS lên bảng đánh dấu (*) vào trước câu kể.
+ GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Các câu 3; 4; 5; 7 là các câu kể.
Bài 2: 
+ GV nêu yêu cầu của bài.
+ YC HS đọc thầm sau đó tự làm bài, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu kể bằng cách đánh dấu (//) ngăn cách 2 bộ phận, sau đó gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới vị ngữ.
+ Yêu cầu HS lên bảng xác định.
+ GV chốt lời giải đúng:
* Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.
* Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu.
* Câu 5 Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát, thổi sáo.
* Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ GV treo tranh minh hoạï cảnh HS đang làm trực nhật lớp.
+ GV hướng dẫn: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó phải có 1 số câu kể Ai làm gì?
+ Yêu cầu HS viết bài, 1 số em khác viết vào phiếu.
+ YC HS đọc đoạn văn mình đã viết. 
C. Củng cố dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học. Những em viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: “MRVT: Sức khỏe”.
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ HS trao đổi nhóm đôi và làm bài.
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi.
+ HS lắng nghe.
+ HS tự làm bài.
+ Lần lượt HS lên bảng xác định CN, VN, theo yêu cầu.
+ HS đối chiếu và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS quan sát tranh.
+ HS lắng nghe 
+ HS viết bài. 2 HS viết vào phiếu dán lên bảng.
+ HS lần lượt đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét và nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp HS nhận ra rằng:
Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên
- KN: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tự số và mẫu số là một số chia 
- TĐ: Yêu thích môn học
II/ Đồ dung dạy và học:
Sử dung mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5 phút
1 phút
12phút
4 phút
6 phút
5 phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 - gọi HS lên bảng viết: ; ; ; 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hoạt động 3: GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề
- GV nêu: có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
- Các số 8, 4, 2 được gọi là số gì?
3
4
- GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
- GV ghi lên bảng 3 : 4 = 
* GV kết luận: thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số có tử số là số bị chia, mẫu số là số chia 
2.2 Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- 1 HS đọc y/c của bài 
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 3: (Ý 3 dành cho HS khá giỏi)
- GV y/c HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài 
- Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
- Gọi HS khác nhắc lại kết luận
3. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét 
- Lắng nghe
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên
- Nghe tìm ra cách giải quyết vấn đề 
- HS lắng nghe 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở 
 ; ; ; 
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào VBT
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và có mẫu số là 1
KỂ CHUYỆN: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
- KT: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của một câu văn chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã học nói về một người có tài 
Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa của câu chuyện 
- KN: Rèn kĩ năng nghe, nói: Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- TĐ: Yêu thích môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về những người có tài: Truyện cổ thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh bài KC:
	+ Nội dung câu chuyện
	+ Cách kể 
	+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
T.gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5 phút
1 phút
2 phút
10 phút
15 phút
2 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng y/c tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
1. Bài mới
1.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
- Gọi HS giới thiệu những chuyện mình đã mang tới lớp 
- GV giới thiệu bài 
1.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe hoặc được học, nguời có tài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý 
- Hỏi: Những người ntn thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài 
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Y/c HS thiệu nhận vật mình kể 
- Y/c HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá 
b) Kể chuyện trong nhóm 
- Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 HS 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Y/c HS kể theo đúng trình tự mục 3
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Hoạt động 4: Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS nói tiếp nhau đọc từng mục của phần gợi ý 
- Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn người 
+ Lê Quý Đôn, Ác-si-mét, Cao Bá Quát, 
+ HS trả lời
- 3 đến 5 em giới thiệu trước lớp 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận nhận xét theo tiêu chí
- HS thi kể 
- Gọi bạn khác nhận xét
- Bình chọn
Thứ t ư ngày 13 tháng 1 năm 2016
Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (chíng đảng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng)
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
- KN: Đọc lưu loát toàn bài ( tự xác định giá trị, tuyên truyền vận động cộng đồng)
- TĐ: Tự hào về văn hoá dân tộc, giữu gìn và phát huy.
II/ Đồ dung dạy học: 
- Ảnh trống đồng trong SGK phóng to (nếu có) 
III/ Hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5 phút
1 phút
12 phút
8 phút
7 phút
2 phút
A.Kiểm tra
Đọc bài bốn anh tài
Nhận xét
B. Bài mới
1 .Giới thiệu: Dùng tranh
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: nêu cách đọc chung
-Phân đoạn: 2 đoạn
- Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài
H: Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn ?
Giảng: phong cách
 H:Những hoạt động nào của con người được được miêu tả trên trống đồng?
Giảng: cảm tạ
H: Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
H: Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
Nội dung của bài?
Chốt, ghi bảng nội dung:
c) Luyện đọc diễn cảm 
Đính bảng đoạn 2
3. Củng cố: 
Vì sao chúng ta tự hào về trống đồng Đông Sơn?
Ta phải làm gì để phát huy truyền thống đó?
Nhận xét, dặn dò
2 hs đọc 2 đoạn, nêu nội dung
Quan sát nêu nội dung tranh
1 hs đọc
2 em đọc nối tiếp
Luyện đọc nhóm đôi
1 nhóm đọc to
1 hs đọc chú giải
1 hs đọc đoạn 1
Đa dạng về phong cách trang trí
Đọc thầm đoạn 2
-Con người lao động, đánh cá...
-Vì hình ảnh con người với Những hoạt động thường ngày là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn,...
- Vì trông sđồng Đông Sơn đa dạng, trang trí đẹp và là cổ vật quý giá...
Vài học sinh nêu
2 hs đọc nội dung chính
2 hs đọc 2 đoạn
Lớp nhận xét
Luyện đọc nhóm đôi
2 nhóm đọc
1 hs đọc toàn bài
Phát biểu
TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I/ Mục tiêu:
-KT: Giúp HS: Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số)
- KN: Bước đầu biết so sánh phân số với 1
- TĐ: Yêu thích toán học.
II Đồ dung dạy học
Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
T. gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3 phút
1 phút
10 phút
7 phút
6 phút
7 phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Viết thương dưới dạng phân số
1: 2= ; 10: 3= ; 8: 4= 
 Nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hoạt động 3: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
VD1:
- GV nêu vấn đề của phần a) trong bài học. Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề 
- GV cho HS sử dụng đồ dung học tập để thể hiện
 Vân ăn quả cam
VD2:
- GV nêu vấn đề của phần b) trong bài học. Hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề 
- Sử dụng hình vẽ trong SGK 
* Nhận xét 
- Thông qua 2 vấn đề trên, GV nêu các câu hỏi để khi trả lời thì HS nhận biết được 
 + quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người
 + quả cam nhiều hơn 1 quả cam
2.3 Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 1:
- BT y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS 
Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)
- GV y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS quan sát kĩ 2 hình và y/c tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình 
- GV y/c giải thích bài làm của mình 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- Y/c HS giải thích bài làm của mình 
- GV nhận xét 
* Những phân số có tử số> MS thì phân số đó > 1
Phân số có TS<MS thì phân số <1
Phân số có TS=MS thì phân số = 1
3. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét
- HS lắng nghe 
Nghe, tính bằng mô hình
Sau 5 lần chia mỗi người được 5 phân hay quả cam
- Viết thương của mỗi số phép chia dưới dạng phân số 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài và trả lời 
 ; ; 1
 = 1
TLV: TẢ ĐỒ VẬT
 (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- KT: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng vớiu y/c của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
- KN: rèn kĩ năng làm bài tả đồ vật
- TĐ: Tích cực chủ động
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác. Giấy, bút để làm kiểm tra 
Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A.Kiểm tra đồ dùng
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS 
B. Ra đề: 
1.Tả chiếc cặp sách của em
2.Tả cái thước kẻ của em
3.Tả cây bút chì của em
4.Tả cái bàn học ở lớp hay ở nhà của em
- GV nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp hoặc kết bài mở rộng, lập dàn ý trước khi viết, viết nháp vào bài kiểm tra
C.Tổng kết:
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở xòm làng hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu được về những đổi mới đó 
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy, bút của các thành viên trong tổ
- 2 HS đọc thành tiếng 
-Lắng nghe
Viết bài
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ 
I/ Mục tiêu:
- KT: Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS 
- KN: Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ 
- TĐ: Yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5 phút
1 phút
10 phút
5 phút
6 phút
7 phút
2 phút
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm 
2. Dạy và học bài mới
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS làm việc trong nhóm 
- Y/c đại diện của 2 nhóm đán phiếu lên bảng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Y/c HS đọc lại các từ tìm được trên bảng và viết bài 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Dán 4 tờ giấy lên bảng. Y/c các nhóm thi tiếp sức viết tên các môn thể thao lên bảng
- Nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài tập
- Y/c HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ 
- Y/c HS đọc các câu thành ngữ và viết bài vào vở 
- Y/c HS đặt các câu thành ngữ mà em thích 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Hỏi: + Khi nào thì người “không ăn không ngủ được”
+ Người “ăn được ngủ được” là người ntn?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS tạo thành nhóm cùng nhau trao đổi tìm từ và viết vào giấy
- 2 HS đọc thành tiếng. Viết các từ vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm y/c trong SGK
- 1 HS đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để hoàn chỉnh các câu thành ngữ 
- 2 HS đọc thành tiếng, HS dưới lớp nhẩm cho thuộc và viết vào vở 
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp 
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài trong SGK
+ Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được
+ Là người hoàn toàn khoẻ mạnh 
+ Nghĩa là người có sức khoẻ tốt, sống sung sướng như tiên
+ Nói lên có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên. Không có sức khoẻ thì sẽ lo lắng về nhiều thứ 
TOÁN: 	Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp HS :Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số ; đọc viết phân số ; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số 
- KN: Đọc, viết phân số thành thạo
- TĐ: Tích cực, tự giác
II/ Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
1 phút
3 phút
5 phút
5 phút
6 phút
8 phút
2 phút
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Trong các phân số sau phân số nào 1; = 1
 ; ; ; ; 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và y/c HS đọc 
- GV nêu vấn đề: Có 1 kg đường chia thành 2 phần bằng nhau, đã dung hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại 
Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng, sau đó y/c HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc của GV
- GV chữa bài 
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề 
- Y/c HS tư làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi)
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đọc phân số của mình trước lớp 
- GV nhận xét 
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi)
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho 
 AI = AB ; IB= AB
- Y/c HS quan sát hình trong SGK và làm bài 
- GV chữa bài và y/c HS giải thích 
- GV nhận xét 
3. Hoạt động4: Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm lại bài tập 
- 1HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
-
 Một số HS đọc trước lớp 
- HS phân tích và trả lời
- HS viết các phân số
 ; ; ; 
- HS nhận xét 
- HS dọc 
- HS làm bài và kiểm tra bài tập ; ; ; ; 
- HS làm bài, sau đó mỗi HS đọc 3 phân số trước lớp 
- HS quan sát hình 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Thực hành )
I/ Mục tiêu:
 -KT: HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu.
 -KN: Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
 -TĐ: Ham thích trồng cây.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu : Một chậu trồng cây rau hoặc cây hoa .
 -Vật liệu và dụng cụ :
 +Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu như hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải..
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III/ Hoạt động dạy- học:
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
1 phút
25 phút
5 phút
A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
B.Dạy bài mới: 
 1)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa trong chậu và nêu mục tiêu bài học. 
 2)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trồng cây trong chậu
Phân nhóm trồng cây
 Theo dõi, giúp đỡ
 * Hoạt động 2: Đánh 

File đính kèm:

  • docTuan_20_Bon_anh_tai_tiep_theo.doc