Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 20

Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2014

 TOÁN

 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I-Mục tiêu:

 - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có thể viết thành 1 phân số : tử số là số bị chia , mẫu số là số chia

II- Chuẩn bị:

 -Sử dụng mô hình và các hình trong sách giáo khoa.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc47 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu
-Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm .
KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
-Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (Bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng)
* GV tổng kết bài học
-Nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc ghi nhớ
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau,
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
* Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 78, 79 
-Trảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
+Hình 2 cho biết có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gián thoáng đãng
Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đang nhả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; hình 3 cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn;Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi laị xả khí thải và tung bui. Nhà cửa sat sát, phía nhà máy đang hoạt động nhà khói trên bầu trời
-1 –2 HS nhắc lại.
* Suy nghĩ và phát biểu ý kiến tự do.
Do không khí thải của các nhà máy;khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc, vi khuẩn,,.. do các rác thải sinh ra
-Nhận xét bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại 
- 1- 2 HS đoc phần bạn cần biết.
-Nghe.
KĨ THUÂT
TRỒNG RAU, HOA (tiết 1)
I Mục tiêu.
 -Biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
 -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
 -Ham thích trồng cây, quý trong thành quả lao động cvà làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II Chuẩn bị.
 -Cây con rau, hoa.
 -Túi chứa đầy đất.
 -Cuốc, dầm, xới, hình tưới nước có vòi sen.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học ở tiết 1
HĐ 2: HD tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật.
3.Dặn dò:
-* Kiểm tra kết quả gieo hạt của học sinh.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
*Em hãy nhắc lại quy trình và các bước thực hiện gieo hạt?
* Gọi HS đọc nội dung trong sách giáo khoa.
-Em hãy so sánh công việc chuẩn bị gieo hạt và công việc trồng cây con?
- Tại sao cần phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
-Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
-Nhận xét và giải thích.
-Treo hình và HS nêu các bước.
-HD theo các bước trong sách giáo khoa.
-Làm mẫu chậm và giải thích cac yêu cầu kĩ thuật của từng bước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Gọi học nêu lại quy trình.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết 2 thực hành.
* Để kết quả lên bàn để giáo viên kiểm tra.
-Tự kiêm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhận xét.
* -Nhắc lại tên bài học.
*2- 3 HS nhắc lại.
-nhận xét.
* 1 – 2 HS đọc lớp theo dõi sách giáo khoa.
-Cũng như khi gieo hạt, muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả tốt cần phải tiến hành chọn cây giống và làm đất.
-Cây con đem trồng phải mập, không bị sâu bệnh thì sau khi trồng cây mới phát triển tốt không bị sâu bệnh.
-Đất cần được làm nhỏ, tơi xốp sạch cỏ lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển.
-Quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
-Theo dõi quan sát.
-1 – 2 HS thực hiện lại 
Lớp theo dõi nhận xét.
-1- 2HS nhắc lại quy trình thực hiện.
 TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
I.Mục tiêu.
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca gợi.
 - Hiểu nội dung : bộ siêu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú độc đáo là niềm tự hòa của người Việt Nam 
II.Chuẩn bị
 - Ảnh trống đồng sách giáo khoa phóng to.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
32’
Luyện đọc
Tìm hiểu bài.
Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn:
Đoạn 1:  hươu nai có gạc.
Đoạn 2: Còn lại.
-Tìm từ ,câu khó đọc 
-Treo ảnh trống đồng Đông Sơn giúp học sinh hiểu từ khó trong bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào.
* Gọi HS đọc bài.
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
-Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
-Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên chiếc trống đồng?
-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếmvị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
-Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam ta?
-Đọc mẫu HD đọc.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà đọc lại bài.
- 1 – 2HS lên bảng đọc bài:Bốn anh tài và trả lời câu hỏi SGK.
* Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – đọc thầm SGK.
-Nối tiếp đọc đoạn lần 1.
-HS luyện đọc 
-Hs đọc nối tiếp lần 2 
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi để hiểu nghĩa từ khó.
-Luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.
* 1HS đọc đoạn 1. lớp đọc thầm bài.
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ phong phú cách sắp xếp hoa văn.
-Hoa văn trên mặt trống đồng được miêu tả: Giữa mặt trống đồng ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc.
-HS đọc đoạn còn lại và trả lời 
-Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, 
-Về những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn
-Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt Nam cổ xưa ,
-2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn của bài văn.
-Thi đọc trước lớp.
-Nhận xét bình chọn bạn đọc hay, đọc tốt.
 TẬP LÀM VĂN.
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
 - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần “ mở bài , thân bài, kết bài ” diễn đạt thành câu rõ ý .
II.Đồ dùng dạy – học.
 -Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK; Một số ảnh đồ vật, đồ chơi khác (nếu có). Giấy bút đểlàm bài kiểm tra.
 -Bảng lớp viết dàn ý:
 1. Mở bài 	Giới thiệu đồ vật định tả.
 2. Thân bài	-Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc,chất liệu, cấu tạo, )
	- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
	-Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết với
	đồ vật.
 3. Kết bài	Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Giới thiệu.
2. Viết đề bài lên bảng.
3. Thu bài và dặn dò.
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra.
-Viết đề bài và yêu cầu HS làm bài.
- Gvtheo dõi uốn nắn giúp đỡ 
Thu bài nhận xét tiết kiểm tra.
-Nhắc HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Nghe.
-1HS đọc đề bài.
- 1HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài vào vở
Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014
 TOÁN
 PHÂN SỐ – PHÉP CHIA SỐ TỰNHIÊN (tiếp theo)
I.Mục tiêu.
 - Biết được thương của phép chia của 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có thể viết thành 1 phân số .
 - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 
II.Chuẩn bị
 - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Nêu bài toán và giải quyết.
2.3 Luyện tập.
Bài 1:
Bài 3: So sánh phân số với 1.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
*- Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Treo bảng phụ.
-HD giải quyết bài toán.
Ăn 1 quả cam tức là gì?
Ăn thêm quả cam nữa tức là gì?
-Vân đã ăn như thế nào?
-Treo bài toán 2.
-Em có nhận xét gì về cách chia 5 : 4 là hai số tự nhiên khác 0?
- Quả cam so với 1 quả cảm?
KL: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó > 1
*Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
*Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
.- Gọi HS đọc đề bài.
-Chấm một số vở của học sinh
*Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
1HS làm bài 2.
1HS làm bài tập 3 và nêu nhận xét của mình.
* Nhắc lại tên bài học.
*1HS đọc bài toán.
Là 
- Là 
-Vân đã ăn 5 phần hay của quả cam.
1-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thực hành chia theo hướng dẫn như trong SGK.
- 5 : 4 = 
 quả cam gồm 1 quả cảm và quả cam
 quả cảm > 1 quả cam
Vậy > 1
-Nhiều học sinh nhắc lại kết luận.
* 1HS đọc đề bài.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = 
3 : 3 = ; 2 : 15 = 
- 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm.
Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
; ; < 1
; > 1
 = 1
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG 
I. Mục tiêu. 
 Sau bài học HS biết.
 -Diến biến của trận Chi Lăng
 -Ý nghĩa quyết định của trận chi lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
II. Chuẩn bị.
 -Hình minh hoạ trong SGK
 -Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2
 -GV và HS sưu tầm những mẩu truyện về anh hùng Lê Lợi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Ai Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
HĐ3: Trận Chi Lăng
HĐ4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
Củng Cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15
-Nhận xét đánh giá và cho điểm
* GV giới thiệu bài
+Treo tranh minh hoạ trang 46 SGK và dẫn dắt bài
H:Hình chụp đền thờ ai? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta
-Sau đó GV nêu lại
-GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
+Cuối 1407 nhà minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian.....
+Không chịu khuất phục trước quân thù....
+Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh hoá) cuộc khởi nghĩa lan rộng..........
.......
-GV treo lược đồ trận Chi Lăng (Hình 1 trang 45 SGK) và yêu cầu HS quan sát hình
-GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng
+Thung lũng Chi Lăng ở những tỉnh nào của nước ta?
+Thung lũng có hình như thế nào?
+Hai bên thung lũng là gì?
...........-GV tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm với định hướng như sau:
Hãy cùng quan sát lược đồ đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau
+Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+Kị binh của ta đã làm gì khi quân minh đến trước ải Chi Lăng?
+Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì?
..............
-GV tổ chức cho các nhóm bào cáo kết quả hoạt động nhóm
-GV:hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
H: Theo em vì sao quân ta dành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
-GV gợi ý cho HS trả lời
-GV chốt ý trong trận Chi Lăng nghía quân lam sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất.....
H:Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi
-GV tổng kết giờ học dặn dò HS về nhà bài làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học nếu có và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS trả lời theo hiểu biết của từng em
-Nghe
-HS quan sát lược đồ
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV
-Ở tỉnh lạng sơn nước ta
-Hẹp và có hình bầu dục
-Phía tây là dãy núi đá hiểm trở, phía đông là dãy núi đất trùng điệp
-Chia thành các nhóm nhỏ mối nhóm có từ 4-6 HS và tiến hành hoạt động
+Bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe
+Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử chúng vào cửa ải
+Thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau đang lũ lượt chạy
-Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến . Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung
-Quân ta đại thắng quân địc thua trận.....
-Vì: Quân ta rất mưu trí anh dũng trong đánh giặc
-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta
-Một vài HS phát biểu
+Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu việ cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân minh xâm lược phải đầu hàng.........
-Giới thiệu theo tổ nhóm hoặc cá nhân
-Nghe.
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014
 TOÁN
 LUYỆN TẬP .
I.Mục tiêu.
 - Biết đọc , viết phân số 
 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .
II.Chuẩn bị
 -Chuẩn bị một số bài tập vào bảng phụ. 
 - phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Luyện tập
Bài 1: Đọc các số đo đại lượng.
Bài 2:
Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở của HS.
Nhận xét chung.
*Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc.
-Nhận xét chữa và cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Giáo viên đọc từng phân số:
-Nhận xét sửa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xéttiết học.
-1HS lên bảng làm bài 1.
-1HS lên bảng làm bài 3.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nối tiếp đọc các số đo đại lượng.
 giờ ; m
* 1HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
 ; ; 
* 1HS đọc đề bài.
-Tự làm bài vào trong vở.
-Một số HS đọc lời giải.
8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = 
1 = 
-Nhận xét.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu:
 - Biết thêm 1 số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên 1 số môn thể thao , nắm được 1 số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe 
II.Đồ dùng dạy – học.
 -Phiếu ghi các bài tập 1, 2, 3.
 -Vở bài tập tiếng việt tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HD làm bài tập.
-Bài 1:
Thảo luận nhóm 
 6 -7 ‘
Bài 2:
Làm phiếu 
7 -8 ‘
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
Làm vở 
3. Củng cố dặn dò.
* Gọi HS lên bảng làmbài.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Gọi HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Phát phiếu và nêu yêu cầu thảo luận.
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng 
* Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét sửa sai, chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài .-Chấm một số vở.
-Nhận xét chữa bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Gợi ý:
+Người không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+Không ăn ngủ được khổ như thế nào?
+Người ăn ngủ được là người như thế nào?
+Ăn ngủ được là tiên nghĩa là như thế nào?
Nhận xét sửa.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng đọc bài làm về buổi trực nhật lớp chỉ rõ các câu Ai làm gì trong đoạn viết.
* Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc đề bài.
1- HS đọc mẫu.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
a) Từ ngữ chỉ nghững hoạt động có lợi cho sức khoe:...
b) Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:
* 1 HS đọc đề bài.
-Nhận phiếu học nhóm.
-Thảo luận nhóm ghi những từ chỉ tên các môn thể dục.
(bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, nhảy cao, nhảy xa, )
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nghe.
* 1HS đọc đề bài.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
+Có sức khoẻ yếu . Bệnh tật . 
+ Người gầy yếu . Sức khoẻ giảm sút .
+ Khoẻ mạnh, sung sướng . 
+ Sung sướng .
-Nhận xét bổ sung.
* 2 học sinh nêu .
- Về thực hiện .
KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I Mục tiêu
Sau bài học HS biết
 -Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
 -Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
 -Vẽ tranh cộng đồng tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch
II Đồ dùng dạy học
 -Hình 80,81 SGK
 -Sưu tâmd các tư liệu vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí
 -Giấy AO đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III. Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
HĐ3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch
3 Củng cố dặn dò
* Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Nêu MĐ – Yêu cầu tiết học .
 Ghi bảng 
*Cách tiến hành
-Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi
-Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ không khí.
-Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc HS cần nêu được
- Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK?
=>Liên hệ bản thân , gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu khồn khí trong sạch
KL: Chốn ô nhiễm không khí bằng cách:
-Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý
-Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp
 + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành
* Cách tiến hành
 +Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tư phân công 
-Yêu cầu mỗi nhóm thực hiên từng phần của bức tranh vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo cho mọi HS đều thực hiên hoạt đông .
- Gọi đại diện trình bày kết quả thảo luận .
-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến những em biết tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
- Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
- Gọi một số em nhắc lại 
* Nêu lại tên Nd bài học ?
- GV tổng kết tiết học.
-Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ.
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài Âm thanh
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Thảo luận theo cặp.
-Quan sát hình trang 80 , 81 trả lời câu hỏi.
+Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ.
-Tự liên hệ bản thân.
* Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ không khí trong sạch
+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Thực hành
+Trình bày và đánh giá
Môn:Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 5
I. Mục tiêu.
Hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
Tập trình diến bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
HS đọc thang âm: Đô – rê – mi - son - la và đúng bài tập đọc nhạc.
-Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng lẫn nhau .
II. Chuẩn bị:
-Nhạc cụ quen dùng.
Tập một số động tác phu hoạ.
Chép săn bài tập đọc nhạc.
Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
Vở tập chép nhạc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Hoạt động 1: 
Mở đầu 5’
Hoạt động 2:
Ôn tập bài hát 15’
Hoạt động 3:
Tập đọc nhạc 10’
Củng cố dặn dò
 5’
* Yêu cầu HS cả lớp hát lại nội dung bài hát.
-Cho một nhóm HS biểu diễn.
-Nhận xét.
-Chia lớp thành 2 dãy một dãy gõ theo tiết tấu lời ca.
-GV gõ mẫu.
-Bắt nhịp cho HS hát và gõ.
-HS hát và biểu diễn động tác. 
-Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát.
-giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc.
-Đỗ tay theo tiết tấu.
-GV HD HS lấy độ cao và Hd đọc.
-Luyện đọc theo thứ tự từ cao đến thấp.
* Dăn về tiếp tục thực hienä Nhận xét tiết học.
* HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay.
HS lên hát.
HS đánh giá.
HS gõ theo tiết tấu lời ca.
-Tập gõ cả lớp.
-Gõ kết hợp lời ca.
-Đổi từng dãy hát và gõ theo tiết tấu.
* Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV.
-HS hát kết hợp biểu diễn.
-HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm.
-Luyện tập bài đọc nhạc.
-HS đọc theo sự h

File đính kèm:

  • doctuan_20.doc