Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 16 năm 2015

Môn: Tập làm văn:

Tiết 32: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.

II. CHUẨN BỊ:

+ Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to nếu có điều kiện)

+ Tranh (ảnh) vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có)

+ Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

docx39 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 16 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể kể lại rõ ý.
II. CHUẨN BỊ:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em (mỗi HS chỉ kể 1 đoạn)
- Nhận xét và tuyên dương HS.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài
Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: đồ chơi của em, của các bạn. Câu chuyện của các em kể phải là chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em.
 * Gợi ý kể chuyện
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý và Mẫu
 + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể.
HĐ2:Thực hành KC, nêu ý nghĩa câu chuyện: 
** Kể trong nhóm.
+ Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
** Kể trước lớp.
+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV khuyến khích HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội dung, các sự việc, ý nghĩa truyện.
+ Gọi HS nhận xét từng bạn kể.
- Nhận xét chung và tuyên dương từng HS.
C.Kết luận:
+ GV củng cố bài học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện Một phát minh nho nhỏ. - GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện yêu cầu. 
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
Hoạt động theo cặp – nhóm – trước lớp
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Khi kể chuyện xưng tôi, mình.
+ 3 đến 5 HS giới thiệu trước lớp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sửa chữa cho nhau.
+ 3 đến 5 HS thi kể.
+ HS nhận xét. Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
 ..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB)
Môn: Toán:
Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
* Bài 1 (b)
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kế hoạch dạy học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên làm lại bài 1.
- GV chữa bài, nhận xét HS. 
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
HĐ1: Cả lớp:
1.Hướng dẫn thực hiện phép chia 
Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) 
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
- GV theo dõi HS làm bài. 
Vậy 1944 : 162 = 12
- Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
Phép chia 8649:241 (trường hợp chia có dư)
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính 
- GV theo dõi HS làm bài. 
 Vậy 8469 : 241 = 35 dư 34
- Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
- GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
2. Luyện tập , thực hành
HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét HS. 
C.Kết luận:
- Gv củng cố bài học
- Dặn dò học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
 1944 162
 0324 12
 000 
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. 
- HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia. 
 8469 241
 1239 35
 dư 034
- Là phép chia có số dư là 34. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
 2120 424 1935 354
 0 5 dư 0165 5
+ Nhận xét, bổ sung.
 ..................................š&›..................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB)
Môn: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN: QUAN SÁT- MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I- Mục tiêu:
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi 
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
A.Mở đầu:
1.Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
Kết hợp kiểm tra bài cũ 
2. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
B.Dạy bài mới
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2.Hướng dẫn luyện quan sát
Bài tập 1
 - GV gợi ý
 - GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2
 - GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ?
 - GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
3.Phần luyện tập miêu tả
 - GV nêu yêu cầu
 - GV nhận xét
Ví dụ về dàn ý: 
 - Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
 - Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay
 - Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ
C. Kết bài:
 - GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ
 - Dặn HS chọn 1 trò chơi ở quê em.
- HĐTQ điều hành các ban báo cáo. 
- HS hát hoặc chơi Trò chơi.
 - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
 - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.
 - HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị
 - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. 
 - Nhiều em đọc ghi chép của mình
 - HS đọc yêu cầu
 + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. 
 + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
- 2 em đọc ghi nhớ
 - Lớp đọc thuộc ghi nhớ
- HS làm bài vào nháp
 - Nêu miệng bài làm
 - Làm bài đúng vào vở bài tập
 - Đọc bài trước lớp
HS đọc.
..................................š&›..................................
Tiết 2: (Theo TKB)
Môn: Luyện Toán
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
	Củng cố cho HS cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương và phép chia cho số có ba chữ số .
II. Đồ dùng dạy học:
VBT
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
A. Mở bài:
1. ổn định:
2. Kiển tra:VBT
B. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 88
Bài 1
- Đặt tính rồi tính?
 5974 :58 =? (103)
 31902 : 78 =? (409)
 28350 : 47 = ? (603dư 9)
Bài 2
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chữa bài nhận xét:
Bài 3: Đặt tính rồi tính
4992 : 156 4335 : 289
2564 : 112 7689: 564
GV chữa bài nhận xét:
C. Kết bài:
Nhận xét tiết học
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 3 em lên bảng- cả lớp đổi vở kiểm tra 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Một bút bi giá tiền:
 78000 : 52 =1500(đồng)
Nếu mỗi bút giảm 300 đồng thì mỗi bút có số tiền là:
 1500- 300 =1200(đồng)
78000 đồng sẽ mua được số bút:
 78000 : 1200 = 65(cái bút)
 Đáp số: 65(cái bút)
HS tự thực hiện vào vở chia sẻ KQ
..................................š&›..................................
Thứ năm Ngày soạn: 09/12/2015
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 10/12/2015
Môn: Tập làm văn:
Tiết 32: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. CHUẨN BỊ:
+ Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
+ Tranh (ảnh) vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có)
+ Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì?
- Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn.
- Nhận xét HS.
2.Giới thiệu bài:
Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập giới thiệu địa phương”. GV ghi đề.
B.Giảng bài:
HĐ1: Cả lớp: 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co.
+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
- GV yêu cầu HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt từng HS.
HĐ2: Cá nhân: 
Bài 2:Hãy giới thiệu trò chơi hoặc một lễ hội...
 a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
+ Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào?
+ Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị.
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:
+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:
- Thời gian tổ chức.
- Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi.
- Sự tham gia của mọi người.
- Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
 b) Thực hành giới thiệu:
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì?
c) Giới thiệu trước lớp
- Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có). Cho HS nói tốt.
C.Kết luận:
+ GV củng vcố bài học.
- Dặn HS giới thiệu bài của em và chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học.
- Theo một trình tự hợp lí,...
- HS đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập.
- HS đọc bài.
+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa chữa cho nhau.
- 3 đến 5 HS trình bày.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.
Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim).
- Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,...
- Múa hát, uống rượu cần,...
HĐ nhóm – chia sẻ trước lớp
+ Tùng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội của quê mình.
+ HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp.
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB)
Môn: Toán:
Tiết 79: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết chia cho số có ba chữ số.
* Bài 1 (a)
II. CHUẨN BỊ:
GV: kế hoạch dạy học – SGK
HS:Bài cũ – bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1.
- GV chữa bài, nhận xét HS. 
2.Giới thiệu bài:
Để giúp các em biết chia cho số có ba chữ số. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập”. GV ghi đề. 
B.Giảng bài:
HĐ1: Cá nhân: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 + GV gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét HS. 
Bài 2: 
C. Kết luận:
+ GV củng cố bài học
- Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài.
-HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng. Lớp làm vở.
+ Nhận xét và sửa bài.
 708 354 7552 236 
 0 2 472 32 
+ Nhận xét, bổ sung.
..................................š&›..................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB)
Môn: Kĩ năng sống
Không soạn
..................................š&›..................................
Tiết 2: (Theo TKB)
Môn: Âm nhạc
Tiết 16: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả
I/ Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và thuộc lời.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phác, theo nhịp.
Tập biểu diễn bài hát.
Giáo dục HS yêu thích ca hát. 
II/ Chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa.
Chuẩn bị một số động tác múa đơn giản cho bài hát đã chọn
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
HĐ của HS
5’
27’
3’
A. Mở bài:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Gọi vài HS hát lại bài hát đã học tuần trước.
3. Giới thiệu bài: GV ghi nội dung
B. Bài mới:
Hoạt động 1
Ôn bài: Em yêu hòa bình
- Mỗi tổ trình bày bài hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh. Cả lớp hát với tốc độ vừa phải
- GV chỉ định 1 vài HS trình bày, sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.
Ôn tập kỹ năng hát đối đáp, chia lớp thành 2 nữa.
- Ôn tập hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc
- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức
Hoạt động 2
Ôn bài: Bạn ơi lắng nghe
- 1 số HS trình bày từng đoạn, hướng dẫn HS sưae lại chỗ hát chưa đúng
- HS trình bày theo cách hát nối tiếp
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động 
HS tự chọn nhóm 4 – 5 em lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hoạt động 3
Ôn bài: Cò lả
- HS vừa tập hát vừa ôn lại gõ đệm theo nhịp để tiếng gõ không gấp gáp.
- HS trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng
- GV hướng dẫn HS trình bày hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- GV chỉ định một vài nhóm trình bày kết hợp vận động phụ hoạ
C. Kết bài :
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS chuẩn bị ĐDHT
Từng tổ trình bày
1-2 HS trình bày
HS thực hiện
HS hát gõ 2 âm sắc
Hát từng đoạn
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi nhớ
Từng tổ trình bày
1-2 HS trình bày
HS thực hiện
..................................š&›..................................
Thứ sáu Ngày soạn: 10/12/2015
Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng: 11/12/2015
Môn: Luyện từ và câu:
Tiết 32: CÂU KỂ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II. CHUẨN BỊ:
- Đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
Kết hợp kiểm tra bài cũ. Mỗi HS viết 1 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết.
- Nhận xét câu thành ngữ , tục ngữ mà HS tìm được.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
HĐ1: Cả lớp: 
Bài 1: Câu văn in đậm trong đoạn văn sau đây...(GV ghi bảng câu văn in đậm)
+ Câu “Nhưng kho báu ấy đó ở đâu?” là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? 
Cuối câu ấy có dấu gì?
 Bài 2
+ Những câu văn còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu- ra- ti- nô.
 Bài 3: Ba câu sau đây cũng là...
- Ba- ra- ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu , lão vừa nói: 
- Bắt được thàng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
 + Câu kể dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
2. Ghi nhớ 
3.Luyện tập- thực hành:
HĐ2: 
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Đặt câu:
+ Em hãy chọn 1 trong 4 yêu cầu sau, viết khoảng 3 - 5 câu kể theo yêu cầu em chọn.
VD: Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm.Cả nhà ăn cơm trưa xong, em cùng mẹ rửa bát đĩa.Sau đó em ngủ trưa.Ngủ dậy em học bài,rồi làm một số công việc giúp đỡ cha mẹ.
C.Kết luận:
+ Gv củng cố bài học
- Chuẩn bị bài Câu kể ai làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- HĐTQ điều hành các ban báo cáo. 
- HS hát hoặc chơi Trò chơi.- HS hát.
- HS thực hiện yêu cầu.
Hoạt động cá nhân, cặp, trước lớp
+ HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ Câu Nhưng kho báu ấy đó ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi điều mà mình chưa biết.
+ Câu hỏi có dấu chấm hỏi 
- Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để :
+ Giới thiệu về Bu- ra- ti- nô:Bu- ra- ti- nô là một chú bé bằng gỗ.
- Miêu tả Bu- ra- ti- nô : Chú có mũi rất dài.
+ Kể sự việc liên quan đến Bu- ra- ti- nô. Chú người gỗ được bác rùa rất tốt bụng Toóc- ti- la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu.
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Lắng nghe.
- Kể về Ba- ra- ba.
- Nêu những suy nghĩ của Ba- ra- ba.
+ Câu kể dùng để : kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư , tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Cá nhân cặp chia sẻ trước lớp
- HS hoạt động theo cặp. HS viết vào giấy nháp.
+ Báo cáo kết quả.
- Chiều chiều, trên.....diều thi.- Kể sự việc
- Cánh diều....cánh bướm – Tả cánh diều.
- Chúng tôi vui...nhìn lên trời.- Kể sự việc và nói lên tình cảm
- Tiếng sáo diề... bổng.- Tả tiếng sáo diều
- Sáo đơn,... sao sớm.- Nêu ý kiến, nhận định.
+ Nhận xét, bổ sung.
Cá nhân- chia sẻ trước lớp
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
- Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 6 HS trình bày.
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB)
Môn: Tập làm văn:
Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. CHUẨN BỊ:
HS chuẩn bị dàn ý tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình.
- Nhận xét HS.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Đề bài: (viết)
Tả một đồ chơi mà em thích.
 * Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.
* Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
- Gọi HS đọc phần thân bài của mình.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em.
HĐ2: Thực hành viết bài: 
- GV yêu cầu HS viết bài
- GV thu, chữa một số bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tốt.
- Chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 4 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc dàn ý.
+ HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- 1 HS đọc
+ HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- HS tự viết bài vào vở(dựa vào dàn ý đã có sẵn chuyền thành bài văn hoàn chỉnh)
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB)
Môn: Toán:
Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
* Bài 1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1a.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2.Giới thiệu bài:
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được rèn cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số , sau đó chúng ta sẽ áp dụng bài toán có liên quan 
B.Giảng bài:
HĐ1: Cả lớp: 
1.Hướng dẫn thực hiện phép chia 
Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
- GV theo dõi HS làm bài. 
Vậy 41535 : 195 = 213
- Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư? 
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
Phép chia 80120 : 245 (trường hợp chia có dư)
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
- GV theo dõi HS làm bài. 
Vậy 80120 : 245 = 327
- Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
2.Luyện tập , thực hành 
HĐ2: Cá nhân: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 - GV cho HS tự đặt tính và tính. 
- GV nhận xét HS. 
C.Kết luận:
+ GV củng cố bài học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
 41535 195
 0253 213 
 0585
 000 
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
 80120 245
 0662 327
 1720
 05
- Là phép chia có số dư là 5. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
 62321 307 81350 187
 0921 203 655 435
 940
 dư 5
+ Nhận xét, bổ sung.
..................................š&›..................................
Tiết 5: (Theo TKB)
Môn: Sinh hoạt
NHẬN XÉ

File đính kèm:

  • docxTuan_16_Keo_co.docx
Giáo án liên quan