Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Quảng Thái

KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I/ Mục tiêu:

-KT: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại câu chuyện đã nghe.Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện(Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng được tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng).

-KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói. Kể tiếp lời của bạn

-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ. Tranh minh họa phóng to

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Quảng Thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Tây Sơn tiến ra Thăng Long 
 Nhận xét,chấm chữa. 
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
2.Giảng bài :
 *GVtrình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh .
 * Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 
- Phát PHT có ghi các mốc thời gian :
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) 
+ Mờ sáng ngày mồng 5 
- GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.
-Yêu cầu HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
- GV nhận xét .
* Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
 - GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ).
- GV gợi ý: 
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ?
+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ?
 - GV chốt lại : (SGV/52)
- Cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
- Nhận xét và kết luận .
*Hoạt động củng cố :
- GV cho vài HS đọc khung bài học .
- Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi , Đống Đa .
- Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ?
- Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau : “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.
- Nhận xét tiết học .
2 HS trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
Nhận PHT.
HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm .
- HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời theo gợi ý của GV.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thi nhau kể.
- 2 HS đọc .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS cả lớp.
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT : DU LỊCH - THÁM HIỂM
- I/ Mục tiêu:
-KT:Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - thám hiểm. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “ Du lịch trên sông”
-KN: Có kĩ năng sử dụng các từ thuộc chủ điểm để phản ứng trả lời.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
7phút
6phút
15phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
BT1:
Phát bảng nhóm
Nhận xét kết luânû lời giải đúng.
BT2: 
BT3: Giải thích câu thành ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn
BT4: Trò chơi du lịch trên sông
Phát phiếu học tập. Phát bảng nhóm cho một số nhóm
Nhận xét: Các nhóm nhanh và đúng là thắng.
Chấm chữa
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
3 em đặt câu. Dưới lớp làm vào vở
Nhận xét
Lắng nghe
 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
Hoạt động nhóm đôi
Trình bày
Yï b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi và ngắm cảnh .
Đặt câu với từ du lịch:
Em thích đi du lịch
Đi du lịch thật là vui
Mùa hè, gia đình em thường đi du lịch
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận 
Yï c) Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm
Đọc câu:
Cô-lôm-bô là nhà thám hiểm tài ba.
Đọc yêu cầu bài tập.
+ Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
Nhận xét bổ sung.
Nêu yêu cầu bài tập, 8 em nối tiếp đọc. Cả lớp đọc thầm
Hoạt động nhóm 4
Trình bày
Nhận xét
TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh biết cách giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai sôï đó”.
- KN: Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- TĐ: Tích cực, tự giác
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
7phút
7phút
6phút
4phút
6phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 128m. Chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
a) Bài toán 1:
Nêu bài toán: hiệu của hai số là24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Đọc sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần?
H: Em làm thế nào để tìm được hai phần?
Vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?
b) Bài toán 2:
Nêu đề bài
Sơ đồ: ?m
C. dài:
C. rộng: 12m
 ?m
3. Hoạt động 4: Luyện tập:
BT1: 
Sơ đồ: 
 ?
Sôï bé: 123
Số lớn: 
 ?
Nhận xét. Chấm chữa
BT2: ( Dành cho HS khá giỏi)
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi?
Sơ đồ: ? tuổi
T. con: 25tuổi
T. mẹ: 
 ?tuổi
Nhận xét 
BT3: ( Dành cho HS khá giỏi)
Sơ đồ: ?
S.lớn
S.bé 100
 ?
Nhận xét - Chấm chữa
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 em lên bảng. Cả lớp làm bài vào giấy nháp
Nhận xét bài làm của bạn.
Lắng nghe
+ Biết hiệu và tỉ số của hai số đó
+ Tìm hai số.
Vẽ sơ đồ đoạn thẳng
 ?
Số bé : 24
Số lớn: 
 ?
+ 2 phần bằng nhau
+ 5 - 3 = 2(phần)
+ 5 - 3 = 2(phần)
Giải:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần)
Số bé là: 12 x 3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
 Đáp số: SB: 36 ; SL: 60
Giải:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần)
Chiều dàilà: 12 : 3 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng là: 28 - 12 = 16 (m)
 Đáp số:
Nêu yêu cầu bài tập
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần)
Số bé là:123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
 Đáp số: SB: 82 ; SL:205
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là:25 : 5 x 2 = 10(tuổi)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35(tuổi)
 Đáp số:
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 -100 = 125
 Đáp số: SB: 125 ; SL: 225
KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I/ Mục tiêu:
-KT: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại câu chuyện đã nghe.Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện(Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng được tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng).
-KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói. Kể tiếp lời của bạn
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ. Tranh minh họa phóng to
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
9phút
10phút
12phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại việc em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3:Giáo viên kể chuyện.
Kể câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
Giọng kể chậm rãi, rõ ràng nhẹ nhàng ở đầu đoạn 1, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng.
Kể lần 1
Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau
Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo phải đi tìm
Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh
Tranh 3: Ngựa Trắng xin mẹ đi cùng Đại Bàng
Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng
Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa Trắng
Tranh 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân giống đôi cánh
3. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa vêì câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm.
b) Thi kể chuyện trước lớp
Gọi học sinh kể
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
1 em kể . Cả lớp theo dõi và nhận xét
Lắng nghe
Quan sát tranh minh hoạ
Lắng nghe
Đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
Hoạt động nhóm 4
Trao đổi về nội dung câu chuyện.
+ Các nhóm trình bày. Giải thích vì sao có tên truyện như vậy. 
Nhận xét tính điểm
* Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi hay nhất.
-Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng được tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
-Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, mới sớm khôn ngoan hiểu biết.
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN 
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ đối với vẻ đẹp của trăng.
Hiểu nội dung của bài thơ: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
- KN: Đọc trôi chảy,lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Học thuộc lòng 3,4 khổ thơ.( Tự nhận thức, xác định giá trị, yêu thiên nhiên)
- TĐ: Yêu thích môn học, áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
2phút
12phút
8phút
7phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoan cuối bài đường đi Sa Pa. Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc:
Hướng dẫn cách ngắt giọng
Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhịp nhàng thiết tha. Nhấn giọng : từ đâu đêïn?, hồng, quả chín, lửng lơ, diệu kỳ, tròn, sân chơi, bay, quả bóng, soi vàng, từ đâu,..
b,Tìm hiểu bài:
H: Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với cái gì?
H: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
H: Trong bốn khổ thơ tiếp theo vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
H: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
Ghi nội dung chính: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. 
c,Luyện đọc diễn cảm . Học thuộc lòng bài thơ
Treo bảng phụ
Hướng dẫn luyện đọc
Đọc thuộc lòng bài thơ
Chấm chữa
3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
3 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc toàn bài thơ
Luyện đọc nối tiếp nhau 6 em. Mỗi em một khổ thơ.
Luyện đọc từ khó
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc chú giải
Cả lớp đọc thầm bài thơ,trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi
1 em đọc 2 khổ thơ đầu
+ So với quả chín và mắt cá.
+ Vì trăng hồng như một quả chín lơ lửng trên mái nhà. Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá khổng lồ.
Đọc thầm 4 khổ còn lại
+ Trăng gắn với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội, chú bộ đội hành quân.
Đọc thầm bài thơ
Cho thấy tác giả rất yêu trăng, yêu thiên nhiên đất nước
1 em đọc toàn bài
Rút nội dung chính
2 em nhắc lại
Luyện đọc nối tiếp 6 em
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm 
Đọc thuộclòng bài thơ
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-KT: Giúp học sinh củng cố về dạng toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai sôï đó”.
-KN: Rèn kĩ năng giải toán dạng“ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.(dạng với m> 1 và n> 1)
- TĐ: Có ý thức trong môn học, chủ động, sáng tạo
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
8phút
8phút
6phút
7phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hiệu số tuổi của cha và con là 27 tuổi. Tỉ số của tuổi cha và con là . Tính tuổi của mỗi người.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
T1: Ta có sơ đồ:
 S.bé: 85
S.lớn: 
 ?
Nhận xét
Chấm chữa
BT2: Tính ?bóng
250bóng
Bóng màu:
? bóng
Bóng trắng: 
Nhận xét chấm chữa
BT3: ( Dành cho HS khá giỏi)
H: Bài toán cho biết những gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Vì sao lớp 4A trồng được nhiều hơn lớp 4B 10 cây?
H: Lớp 4A có nhiều hơn lớp 4B mấy học sinh?
.
Nhận xét 
Chấm chữa 
BT4: ( Dành cho HS khá giỏi)
Đọc đề
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 51 + 85 = 136
 Đáp số: SB: 51 ; SL: 136
Nêu yêu cầu bài tập
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần)
B.đeön màu: 250 : 2 x 5 = 625(bóng)
B.đèn trắng: 625 - 250 = 375(bóng)
 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
 Đèn trắng: 375 bóng
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng 
Giải:
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
 32 - 33 = 2 (học sinh)
Mỗi HS trồng số cây là:
 10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng được số cây là:
 35 x 5 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng được số cây là:
 33 x 5 = 165 (cây)
 Đáp số:
Nêu yêu cầu bái tập
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 (phần)
Số bé là: 72 :4 x 5 = 90
Số lớn là: 90 + 72 = 162
 Đáp số: SB: 90 ; SL: 162
 TẬP LÀM VĂN: (Giảm tải 58420 
 ÔN LUYỆN:MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
- KT: Tiếp tục rèn luyện, ôn tập cho học sinh cách miêu tả cây cối
- KN: Rèn kĩ năng làm bài văn miêu tả cây cối ( quan sát, tưởng tượng, tư duy)
- TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu thiên nhiên.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
2phút
25phút
3 phút
A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là miêu tả cây cối ?
Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? những phần nào?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Đề bài: Tả cây em yêu thích
a) Viết mở bài theo kiểu gián tiếp
b) Viết kết bài thep kiểu mở rộng
H: Thế nào là mở bài gián tiếp?
Thế nào là kết bài mở rộng?
Nhận xét
Nhận xét
Đọc bài mẫu
3.Hoạt động củng cố
Nhận xét giờ học 
Dặn dò
+ Tả lại những gì quan sát được,...
+ bài văn gồm 3 phần...
Nhận xét 
Lắng nghe
1em nêu yêu cầu bài tập. 
Trả lời
Viết bài
Đọc bài viết
Nhận xét
 Nghe, nhận xét
 Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh hiểu thế nào là là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
-KN: Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu đề nghị.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
3phút
5phút
4phút
5phút
5phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập 4: giải các câu đố
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Phần nhận xét: 
BT1, 2: 
Theo dõi
Gọi học sinh trình bày
Nhận xét
BT3: Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hoa và Hùng của
BT4: 
H:Theo em thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+ Rút ghi nhớ
3. Hoạt động 4: Phần ghi nhớ: 
4. Hoạt động 5: Luyện tập: 
BT1: 
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
BT 3: 
a) Lan ơi, cho tớ về với!
b) Cho đi nhờ một cái!
Tương tự vơiï các câu còn lại
Nhận xét chấm chữa
BT 4: 
a) Em xin tiền bố mẹ mua sổ ghi chép
b) Em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm
3. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
4 em trả lời.
Nhận xét
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu. Hoạt động nhóm đôi. Tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị
- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
- Nào để bác bơm cho
+ Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịc sự đối với bác Hai. Hoa yêu cầu lịch sự với bác Hai
+ Là lời yêu cầu đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe
3 em đọc
Nêu ví dụ
Nhận xét
Đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm đôi
 Trả lời
a) Lan ơi cho tờ mượn cái bút!
b) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
Nhận xét bổ sung.
Nêu yêu cầu bài tập
b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ!
c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi !
d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi.
Tiếp nối nhau trình bày.
+ Lơiì nói lịch sự vì có các từ với, ơi thể hiện sự thân mật.
Nhận xét
+ Bất lịch sự.
Nêu yêu cầu bài tập
-Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ!
-Bố ơi, bố cho con tiền mua một quyển sổ nhé!
-Bố ơi, bố có thể cho con tiền mua một quyển sổ được không ạ?
-Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!
-Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé!
-Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!
Nhận xét
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh củng cố về dạng toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- KN: Rèn kĩ năng giải toán dạng“ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.(dạng với n> 1)
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế 
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
6phút
8phút
6phút
8phút
2phút
A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Mẹ hơn con 32 tuổi. Biết rằng 3 năm trước đây tuổi mẹ bằng tuổi con. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
BT1: Ta có sơ đồ:
 ?
S.t nhất: 
S.t hai: 30
 ?
Nhận xét
Chấm chữa
BT2: ?
S.t. nhất: 60
?
S. t. hai: 
Nhận xét 
BT3: 
Ta có sơ đồ: ?kg
Gạo nếp: 540kg
Gạo tẻ:
 ? kg
Nhận xét 
Chấm chữa 
BT4: ( Dành cho HS khá giỏi)
Qua sơ đồ các em biết bài toán thuộc dạng gì?
CH: Hiệu bao nhiêu
CH: Tỉ số bao nhiêu?
Đọc đề:
Ví dụ: số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Biết số cây cam bằng , tính số cây mỗi loại.
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là: 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
 Đáp số: 
Nêu yêu cầu bài tập
Giải:
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/ 5 số thứ hai. Ta có sợ đồ
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ hai là: 60 : 4 = 15
Số thứ nhất là: 60 + 15 = 75
 Đáp số: S.t.nhất: 15
 S.t. hai: 75
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng 
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 (phần)
Sôï gạo nếp là:540 : 3 = 180(kg)
Số gạo tẻ là: 180 + 540 = 720(kg)
 Đáp số:
Nêu yêu cầu bài tập
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần)
Số cây cam là:170 : 5 = 34(cây)
Số cây dứa là: 34 + 170 = 204(cây)
 Đáp số: Cam: 34 cây
 Dứa : 204 cây
Nhận xét.
 KĨ THUẬT: 
LẮP CÁI ĐU (T2)
A. MỤC TIÊU :
-KT:HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu . -KN:HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
-TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
III.Bài mới
T. gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hộc sinh
2 phút
25 phút
8 phút
1 phút
A. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ
Nêu các chi tiết láp ghép cái đu
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
-Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Vị trí trong ngồi giữa các bộ phận của giá đỡ của đu .
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
c)Lắp ráp cái đu:
-Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hồn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
3.Củng cố:
Ôn lại kĩ năng lắp ghép cái đu. 
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau
Đưa đồ dùng ra bàn
2 học sinh nêu
-Học sinh chọn đủ cácchi tiết bỗpếp vào nắp hộp.
-Thực hành lắp ghép.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
Lắng nghe
 LUYỆN VIẾ

File đính kèm:

  • docTuan_29_Trang_oi_tu_dau_den.doc