Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 25 năm 2016

 Tiết : Môn: Toán.

Luyện tập

 I/. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 + KT:+ Rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.

 + KN:+Ôn tập về tính chu vi hình chữ nhật.

 +TĐ:+Học sinh yêu thích môn toán.

II/. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phấn màu

 III/. Các hoạt động dạy và học:

 1.Ổn định tổ chức:1 phút

 2.Tiến trỡnh giờ dạy:

 

doc12 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 25 năm 2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2016
	 Tiết : Toán.
Thực hành xem đồng hồ (tiết 2)
 	I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
+KT: Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
+KN: Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). 
+TĐ: Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của hs
II/. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ.
- Học sinh: Vởly, 
III/. Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định tổ chức:1 phỳt
 2.Tiến trỡnh giờ dạy:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
Câc hoạt động
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ 
* GV cho học sinh quay kim trên mô hình đồng hồ.
+ GV nhận xét .
- 3 hs 
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài
32’
3. Luyện tập
 12
9 3
 6
 12
9 3
 6
Bài 1: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:
a) An tập thể dục lúc mấy giờ? (6 giờ 10 phút).
b) An đến trường lúc mấy giờ? (7 giờ 12 phút).
c) An đang học bài lúc mấy giờ? (10 giờ 24 phút)
d) An ăn cơm chiều lúc mấy giờ? (6 giờ kém 15 phút)
e) An đang xem truyền hình lúc mấy giờ? (20 giờ 7 phút).
g) An đang ngủ lúc mấy giờ? (22 giờ kém 5 phút).
-GV hướng dẫn học sinh đọc đề xác định đề trả lời câu hỏi.
- HS chữa bài
- GV nhận xét ,chữa bài.
+ HS quay đồng hồ theo thời gian biểu của bạn An.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài
+ HS dùng mô hình đồng hồ để thực hiện 
Bài 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- Gv cho h/s đọc đề bài 
- GV gọi 6 hs lên bảng điền tiếp sức
GV Chữa bài 
- HS đọc đề bài 
- 6hs lên bảng điền tiếp sức 
- Cả lớp cổ động
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:
a) Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? (10 phút)
b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là bao nhiêu phút? (5 phút)
c) Chương trình hoạt hình kéo dài trong bao nhiêu phút? (30 phút
- GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
-học sinh đọc yêu cầu,xác định đề, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV.
2’
C.Củng cố dặn dò 
Về nhà xem trước bài: “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016.
 Tiết : Môn: Toán.
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
 I/. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
+ KT:Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+KN:giải thành thạo các bài toán có liên quan rút về đơn vị.
+TĐ:Học sinh yêu thích môn toán.
II/. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: SGK
- Học sinh: Vở ly.
 III/. Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định tổ chức:1 phỳt
 2.Tiến trỡnh giờ dạy:
Thời gian

Nội dung kiến thức 
Câc hoạt động
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
* GV cho HS quay kim trên mô hình đồng hồ.
+ GVNX và đỏnh giỏ.
- 3 Hs 
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
gv ghi đề bài
12’
2. Hình thành kiến thức
Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn)
- Phân tích bài toán
+ Cái gì đã cho? + Cái gì phải tìm?
- Lựa chọn phép tính thích hợp (phép chia)
- Câu trả lời, phép tính và kết quả có tên đơn vị trong dấu ngoặc đáp số ghi đầy đủ cả số và tên đơn vị.
- Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can, phải lấy 35 chia cho 7
Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có 2 phép tính chia và nhân)
- Tóm tắt
- Lập kế hoạch giải bài toán
- Trình bày bài giải
Chốt: Khi giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” thường tiến hành theo 2 bước
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia)
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân)
GV nêu câu hỏi
- GV gọi Hs nhắc lại
- GV nói Cách làm tương tự
Giống trong SGK
Gv chốt ý chính.
- Hs trả lời (ghi vở) 
- Hs nhắc lại
- HS lắng nghe
23’
3. Luyện tập
Bài 1: Tóm tắt:
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ:  viên?
Giải
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 Í 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên
GV gọi Hs đọc đề bài
GV gọi hs xác định yêu cầu đề.
Chữa bài, chốt
? Muốn tìm số thuốc trong ba vỉ làm thế nào?
- Hs đọc đề bài 
- HS lên bảng 
- Lớp làm vở
Bài 2: Tóm tắt:
7 bao: 28kg
5 bao:  kg?
Giải
Số kg gạo có trong 1 bao gạo là: 28 : 7 = 4 (kg)
Số kg gạo có trong 5 bao gạo là: 4 Í 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20kg gạo.
GV gọi Hs đọc đề bài
GV gọi hs xác định yêu cầu đề.
Chữa bài, chốt
? Muốn tìm số gạo trong 5 bao làm thế nào?
? Nhắc lại các bước làm bài toán rút về đơn vị?
- Hs đọc đề bài 
- HS lên bảng 
- Lớp làm vở
Bài 3: (Dành cho học sinh khá giỏi)Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình sau, hãy xếp thành hình dưới đây:
GV gọi Hs đọc đề bài
GV gọi hs lên bảng 
Chữa bài
- Gv chốt
- Hs đọc đề bài 
- HS lên bảng 
- Lớp làm vở
2’
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
IV. Rút kinh nghiệm b
 Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016.
 Tiết : Môn: Toán.
Luyện tập 
 I/. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
 + KT:+ Rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
 + KN:+Ôn tập về tính chu vi hình chữ nhật.
 +TĐ:+Học sinh yêu thích môn toán.
II/. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phấn màu
 	III/. Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định tổ chức:1 phỳt
 2.Tiến trỡnh giờ dạy:
Thời gian

Nội dung kiến thức 
Câc hoạt động
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
* Bài toán: Có 30 cái cốc xếp đều vào 5 đĩa. Hỏi 3 đĩa thì xếp được bao nhiêu cái cốc?
 A. 15 cái cốc.
 B. 10 cái cốc.
 C. 18 cái cốc.
 D. 6 cái cốc.
GV gọi 1 Hs lên bảng làm bài. HS dưới lớp chọn đáp án đúng và ghi ra giấy nháp.
Gọi HS nhận xét.
Bài toán thuộc dạng toán gì ?
? Nêu các bước làm bài toán liên quan rút về đơn vị?
Gv nhận xét.
1 Hs lên bảng làm bài 
HS dưới lớp chọn đáp án ghi ra giấy nháp.
HS nhận xét
HS trả lời.
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
GV ghi đề bài
32’
2. Luyện tập
9’
Bài 2: Tóm tắt:
7 hộp: 2135 quyển vở
5 hộp:  quyển vở?
Giải
Số vở trong một hộp là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số vở trong năm hộp là:
305 Í 5 = 1525 (quyển)
 Đáp số: 1525 quyển vở.
- GV gọi Hs đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- GV cho một HS tóm tắt và giải bài vào bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
- Ngoài cách giải và câu lời giải trên còn cách giải và câu lời giải nào khác không?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán cho biết gì?
Muốn tìm số vở trong năm hộp ta làm thế nào?
Chốt:
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- Khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta làm theo mấy bước? Đó là những bước nào?
- HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở
- Một HS tóm tắt và giải bài vào bảng nhóm.
- HS gắn bài làm lên bảng.
HS trả lời.
HS trả lời.
9’
Bài 3: Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải bài toán đó:
Tóm tắt:
4 xe: 8520 viên gạch
3 xe:  viên gạch?
Đề toán :
Có 4 xe ô tô như nhau chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu viên gạch?
- GV gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Nêu yêu cầu bài?
GV cho HS 2 phút đặt đề toán phù hợp với tóm tắt.
- Gọi HS nêu miệng đề toán.
- GV yêu cầu HS giải bài toán vào vở.
- GV cho một HS giải bài vào bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét.
- Ngoài cách giải và câu lời giải trên còn cách giải và câu lời giải nào khác không?
Chốt : Đặt đề toán phải bám sát vào các dữ kiện của đề bài, phải xác định được đúng dạng bài để có cách giải phù hợp.
Bài toán vừa giải thuộc dạng toán nào đã học?
- Hs đọc yêu cầu bài
- HS nêu yêu cầu bài 
- HS nêu miệng đề toán.
 - HS giải bài toán vào vở.
- Một HS giải bài vào bảng nhóm.
- HS gắn bài làm lên bảng.
HS trả lời.
7’
 Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng kém chiều dài 8m. Tính chu vi mảnh đất đó.
Giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 - 8 = 17 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
(25 + 17) Í 2 = 84 (m)
 Đáp số: 84m.
- GV gọi Hs đọc đề bài
- GV gọi hs lên bảng
- NX, chữa bài, chốt
? Muốn tính chu vi của HCN ta làm thế nào ? 
- Hs đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở
2’
C. Củng cố dặn dò
? Muốn làm bài toán rút về đơn vị ta thực hiện làm mấy bước? Đó là những bước nào?
- Nhận xét tiết học
- 1hs
- Hs lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016.
 Tiết : Môn: Toán.
Luyện tập
 I/. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
+ KT:Biết giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
+KN: Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
+TĐ:Học sinh yêu thích môn toán.
II/. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Bảng lớp
- Học sinh: Vở ly.
 III/. Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định tổ chức:1 phỳt
 2.Tiến trỡnh giờ dạy:
Thời gian

Nội dung kiến thức 
Câc hoạt động
HĐ của thầy
HĐ của trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ
* Bài toán: Có 9 thùng hàng như nhau nặng 1359 kg. Hỏi 5 thùng hàng như vậy nặng bao nhiêu ki lô gam?
GV gọi Hs lên bảng chữa bài tập
? Nêu các bước làm bài toán rút về đơn vị?
Gv nhận xột và đỏnh giỏ.
- 1 Hs lên bảng làm bài
- HS #
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài
34’
2. Luyện tập
Bài 1: Tóm tắt:
5 quả trứng: 4500 đồng
3 quả trứng:  đồng?
Giải
Giá tiền của 1 quả trứng là:
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền phải trả cho 3 quả trứng là:
900 Í 3 = 2700 (đồng)
 Đáp số: 2700 đồng.
- GV gọi Hs đọc đề bài
- GV gọi hs xác định yêu cầu đề.
- GV chữa bài
? Muốn tìm số tiền phải trả cho 3 quả trứng làm thế nào?
- Hs đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở
- 1HS
Bài 2: Tóm tắt:
6 căn phòng: 2550 viên gạch
7 căn phòng:  viên gạch?
Giải
Số viên gạch cần để lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên)
Số viên gạch cần để lát 7 căn phòng là:
425 Í 7 = 2975 (viênđược)
 Đáp số: 2975 viên gạch.
- GV gọi Hs đọc đề bài
- GV gọi hs xác định yêu cầu đề.
- GV chữa bài, chốt
? Muốn tìm số gạch lát 7 phòng làm thế nào?
? Nêu các bước rút về đơn vị?
- Hs đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở
Thời gian đi
Quãng đường đi
Số?
Bài 3: Một người đi bộ mỗi giờ đi được 4km
1giờ
4km
2giờ
...km
4giờ
...km
3giờ
...km
...giờ
20km
- GV gọi Hs đọc đề bài
 - GV gọi hs lên bảng
- Gv chốt
? Làm thế nào để biết quãng đường đi trong 3 giờ?
? Làm thế nào để biết 20km đi trong 5 giờ?
- Hs đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào SGK
 Bài 4: Viết biểu thức rụi tớnh giỏ trị của biểu thức.
a) 32 chia 8 nhân 3
32 : 8 Í 3 = 4 Í 3 
 = 12 
b) 45 nhân 2 nhân 5
- GV gọi Hs đọc đề bài.
-hướng dẫn học sinh lập biểu thức rồi thực hiện từ trái sang phải.
- GV gọi hs lên bảng
- GV chữa bài , chốt
? Khi thực hiện biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Hs đọc đề bài 
4HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở
2’
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem trước bài: “Tiền Việt”
- Hs lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016.
Tiết : Môn: Toán.
Tiền Việt Nam
 I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
+ KT:+Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
+KN: +Bước đầu biết đổi tiền.
 + Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
+TĐ: +Học sinh yêu thích môn toán.
II/. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng và các loại đã học.
- Học sinh: Vở bài tập
 III/. Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định tổ chức:1 phỳt
 2.Tiến trỡnh giờ dạy:
Thời gian

Nội dung kiến thức 
Câc hoạt động
HĐ của thầy
HĐ của trò
4'
A. Kiểm tra bài cũ:
* Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức:
a/ 125 chia 5 nhân 7	
b/ 3252 chia 3 nhân 9
c) 9860 chia 4 nhân 3 
+ Gọi 3 em làm bài
+ GV nhận xét, chữa bài và nhận xột.
- 3 HS
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài:
gv ghi đề bài
12’
2. Hình thành kiến thức
Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
- Trước đây chúng ta đã được làm quen với những loại giấy bạc nào?
- Nhận xét những đặc điểm của các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng.
+ Màu sắc của tờ giấy bạc 
+ Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000
+ Dòng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000
+ Dòng chữ “Mười nghìn đồng” và số 10.000
GV giới thiêu
Gv gợi ý và yêu cầu hs nêu
- GV nêu câu hỏi
- GV nêu câu hỏi
- Gv chốt ý chính.
- Hs quan sát và lắng nghe 
- Hs nêu
- HS trả lời
- HS trả lời
22’
3. Luyện tập
Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
a) Chú lợn a có số tiền là: 
5000 + 200 + 1000 = 6 200 (đồng)
b) Chú lợn b có số tiền là:
 1000 + 1000 + 1000 + 5000 + 200 + 200 = 8 400 (đồng)
c) Chú lợn c có số tiền là: 
1000 + 1000 + 1000 + 200 + 200 + 200 + 200 + 200 = 4000 (đồng)
* 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
+ Cả lớp làm bài.
+ Một em lên bảng chữa bài
+ HS đổi vở soát bài
+ GV NX, cho điểm
? Chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất? Chú lợn nào chứa ít tiền nhất?
* 1 HS đọc yêu cầu
+ Cả lớp làm bài.
+ Một em lên bảng chữa bài
+ HS đổi vở soát bài
+ 2HS trả lời
1000đ
1000đ
2000 đồng
1000đ
1000đ
10.000 đ
5000 đ
5000 đ
5000 đ
5000 đ
10.000 đ
5000 đ
2000 đ
2000 đ
2000 đ
2000 đ
2000 đ
2000 đ
Bài 2: Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải?
- GV gọi hs đọc đề 
- GV gọi hs trả lời.
Chữa bài
- 1hs đọc đề
- 3hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở
Bài 3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:
a) Trong các đồ vật trên, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
b) Mua một quả bóng và một chiếc bút chì thì hết bao nhiêu tiền? 
c) Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là bao nhiêu? 
- GV gọi hs đọc đề 
-hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
Chữa bài
- Gv chốt
- 1hs đọc đề
- học sinh trả lời câu hỏi miệng 
-Cả lớp trả lời viết vào vở.
2’
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
Gv thuyết trình
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_25.doc