Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 22

Kể chuyện

1. GV nu nhiệm vụ: By giờ cc em khơng nhìn sch tập kể cu chuyện theo vai.

2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.

- GV nhắc HS: nĩi lời nhn vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ.

- HS dựng lại cu chuyện theo vai.

- Cả lớp v GV bình chọn dựng lại cu chuyện hay nhất.

- Cu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?

*Hoạt động nối tiếp:

 - Chuẩn bị: Cái cầu.

 

doc17 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng 01 năm 2015
 Tập đọc - Kể chuyện
 Tiết: 64, 65 NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I . Mục đích yêu cầu:
- Chú ý các tiếng nước ngồi: Ê-đi-xơn ; các từ ngữ: nổi tiếng khắp nơi, đấm lưng, loé lên....Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luơn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
-	Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai
 -Giáo dục HS lịng ham mê đọc sách.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Tiến trình lên lớp:
Tập đọc
* HĐ1: Luyện đọc. 
 a, GV đọc mẫu tồn bài.
 b, Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn, GV theo dõi HS đọc, GV phát hiện lỗi đọc sai để sửa phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc 5 đoạn trước lớp. 
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải: nhà bác học, cười mĩm mém.
- Đọc từng đoạn trong nhĩm.
- HS nối tiếp đọc các đoạn 2, 3, 4.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
-	HS đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1, trả lời:
- Nĩi những điều em biết về Êđi-xơn?
-	Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xẩy ra khi nào?
 - Một HS đọc thầm đoạn 2, 3 cả lớp đọc thầm lại, trả lời: 
- Bà cụ mong muốn điều gì?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
-	Cả lớp đọc thầm đoạn 4 trả lời:
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
- Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
* HĐ3: Luyện đọc lại.
-	GV đọc mẫu đoạn 3 trong bài. Một vài HS đọc lại đoạn văn.
-	Ba bốn HS thi đọc bài văn.
-	HS phân vai đọc lại câu chuyện.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Bây giờ các em khơng nhìn sách tập kể câu chuyện theo vai.
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc HS: nĩi lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ.
-	HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- Cả lớp và GV bình chọn dựng lại câu chuyện hay nhất.
-	Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì?
*Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Cái cầu.
Tốn
 Tiết: 106 LUYỆN TẬP
I . Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS : 
 - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
 - Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
 - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
 - Giáo dục HS tính nhanh,chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Lịch năm 2014; bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Củng cố lý thuyết:
 - Một năm cĩ bao nhiêu tháng?
 - Nêu tên các tháng đĩ?
 - Nêu tên tháng cĩ 30 ngày?
 - Những tháng nào cĩ 31 ngày?
 - Tháng hai cĩ bao nhiêu ngày?
 - Cho HS xem tờ lịch năm 2008.
 - Tháng 2 năm nay cĩ bao nhiêu ngày?
 - Ngày 2 tháng 8 là ngày mấy?
* HĐ2. Thực hành:
 - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập tốn đồng thời theo dõi, chấm chữa bài.
	 Bài tập 1: HS nêu câu hỏi gọi bạn trả lời.
 Bài tập 2: GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời – Nhận xét.
	 Bài tập 3: HS nêu yêu cầu - HS làm miệng.
 Bài tập 4: HS làm vào vở
 - GV nhận xét.
 * Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
 ................................................
 Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2015
Chính tả
 Tiết: 43 Ê- ĐI- XƠN
I . Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn 1 của truyện Ê-đi-xơn
- Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: (tr/ ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải câu đố.
 - Giáo dục HS viết đúng chính tả. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả.
 - GV đọc đoạn viết, một HS đọc lại , cả lớp theo dõi SGK.
 - Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 - Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?
 - HS tìm những từ trong đoạn dễ viết sai, tự viết vào bảng con những chữ đĩ.
 - GV đọc cho HS viết bài.
 - NX, chữa bài.
* HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
 - HS làm các bài tập trong VBT tiếng Việt
 - GV theo dõi, chấm một số bài, chữa bài: 
	Bài tập 1: Mời hai HS lên bảng làm. Sau đĩ từng em đọc lời giải câu đố.
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a, - Trịn, trên, chui
	 - Là mặt trời
b, - Chẳng, đổi, dẻo, đĩa
	 - Là cánh đồng
-	Biểu dương những HS viết chữ đẹp, làm đúng bài tập chính tả.
*Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Nghe - viết: Bàn tay cô giáo. 
 ................................................
Tốn
Tiết: 107 HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
 I. Mục đích yêu cầu :
 Giúp HS: 
- Cĩ biểu tượng về hình trịn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình trịn.
- Bước đầu dùng com pa để vẽ hình trịn cĩ tâm và bán kính cho trước.
-Giáo dục HS tính nhanh,chính xác.
II. Chuẩn bị:
-	Một số hình trịn, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình.
-	Com pa dùng cho GV và com pa dùng cho HS
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Giới thiệu hình trịn.
-	GV đưa ra một số mơ hình ( hình trịn, hình tam giác, hình vuơng).
- Nêu tên các loại hình đã học?
- GV chỉ vào hình trịn và giới thiệu: Đây là hình trịn.
- GV đưa ra một số vật cĩ mặt là hình trịn – HS nêu tên.
- Yêu cầu HS lấy hình trịn trong bộ đồ dùng học tốn.
- Kể tên một số đồ vật cĩ dạng hình trịn?
* HĐ2: Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình trịn.
 - GV vẽ lên bảng hình trịn – Ghi rõ tâm O, đường kính AB, bán kính OM.
- HS quan sát và nghe GV giới thiệu:
+ Tâm O: điểm chính giữa của hình trịn.
+ Đường kính AB: là đường thẳng đi qua tâm O và cắt hình trịn ở 2 điểm A và B.
+ Bán kính OM: Cĩ độ dài bằng một nửa đường kính AB.
- Gọi một số HS lên bảng chỉ và nêu tên tâm, bán kính, đường kính.
- GV giới thiệu compa, nêu tác dụng compa dùng để vẽ hình trịn.
- GV giới thiệu cách vẽ hình trịn tâm O, bán kính 2cm:
+ Xác định khẩu độ com pa bằng 2cm trên thước.
+ Đặt đầu cĩ đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia cĩ bút chì được quay một vịng vẽ thành hình trịn.
- HS thực hành vẽ lại vào vở nháp.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
-	GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu
- NX, chữa bài bổ sung.
*Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Vẽ trang trí hình tròn.
 ................................................
TIẾT 2
T Ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 RỄ CÂY 
I . Mục đích yêu cầu:
 Sau bài học HS cĩ khả năng :
Kể - nêu được đặc điểm của rễ cọc, rêõ chùm, rễ phụ, rễ củ.
Phân loại các rễ cây sưu tầm được . 
II. Chuẩn bị:
Các hình trong sách trang 82,83.
Sưu tầm các loại rễ cọc , rêõ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp . 
III. Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu tiết học 
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Bước1 :GV yêu cầu các nhĩm làm việc theo cặp 
- Hãy QS hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mơ tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
-Hãy quan sát hình 6, 5, 7 trang 83 SGK và mơ tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Các nhĩm trình bày trước lớp-lớp nhận xét tuyên dương
Kết luận : Đa số cây cĩ một rễ to và dài, xung quanh rễ đĩ đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọ. Một số cây khác cĩ nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngồi rễ chính cịn cĩ rễ phụ mọc ra từ thân hoạc cành. Một số cây cĩ rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. 
Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật.
-GV phát cho mỗi nhĩm một bảng phụ 
- Các nhĩm thực hiện theo yêu cầu . GV theo dõi các nhĩm hoạt động.
- Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được và ghi chú đúng tên các loại rễ
- Đại diện nhĩm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp .
- Cả lớp theo dõi nhận xét chọn nhĩm sưu tầm được nhiều loại rễ, trình bày đúng đẹp và nhanh
-GV nhận xét tuyên dương
4.Củng cố dặn dị 
-Liên hệ thực tế.
NX tiết học .
Dặn dị : Về nhà học bài. Xem trước bài sau “Bài 44 Rễ Cây (TT)” 
 ................................................
 Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
Tốn
	Tiết: 108 Ơn Tập
I . Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: 
- Dùng com pa để vẽ các hình trịn (đơn giản) cĩ tâm và bán kính cho trước.
- HS vận dụng vào cuộc sống.
-Giáo dục HS tính nhanh,chính xác.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Com pa.
 - HS: Com pa
III. Tiến trình lên lớp:
*HĐ1: Hướng dẫn HS các em thực hành vẽ hình trịn.
- Tâm O, bán kính 3cm
- Tâm I, bán kính 4cm
 - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng.
* HĐ2: Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
 ................................................
Tập đọc
 Tiết: 44 CÁI CẦU
I . Mục đích yêu cầu:
 - Đọc đúng các từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng...
 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ và giữa các khổ thơ.
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới : chum, ngịi, sơng Mã
 - Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra đẹp nhất, đáng yêu nhất.
 - Đọc thuộc lịng bài thơ.
 -Giáo dục HS biết kính trọng và yêu thương cha mẹ bạn nhỏ trong bài.	
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Luyện đọc.
 a, GV đọc mẫu.
 b, GV hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dịng thơ: HS nối tiếp mỗi em đọc 2 dịng thơ. GV uốn nắn tư thế đọc và lỗi đọc sai (nếu cĩ)
- Đọc từng khổ thơ trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ hai lượt.
- Giúp HS nắm đựơc nghĩa các từ chú giải: chum, ngịi, sơng Mã
- Đọc từng khổ thơ trong nhĩm.
- Bốn HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- Một HS đọc cả bài.
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-	HS đọc thầm cả bài thơ, trả lời các câu hỏi:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua sơng nào?
 - HS đọc khổ thơ 2, 3, 4 , trả lời: 
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao?
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ và tìm câu thơ em thích nhất và giải thích vì sao em thích câu thơ đĩ?
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với người cha như thế nào?
* HĐ3: Học thuộc lịng bài thơ.
-	GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng.
-	HS thi đọc thuộc lịng bài thơ.
-	Một vài HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
-	GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
*Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Nhà ảo thuật.
 ................................................
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Chính tả
 Tiết: 44 MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I . Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
 - Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thơng thái.
- Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn : r/d/gi hoặc ươc/ ươt. Tìm đúng các từ ngữ chỉ hoạt động bắt đầu bằng: r/d/gi hoặc ươc/ ươt.
 - Giáo dục HS viết đúng chính tả. 
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Bảng con.
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc một lần đoạn văn Một nhà thơng thái, một HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. Sau đĩ yêu cầu HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Kí, năm sinh, năm mất, đọc chú giải từ mới trong bài (thơng thái, liệt).
- Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả, GV hỏi:
- Đoạn văn cĩ mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
-	Cho HS đọc thầm lại bài thơ, viết ra nháp: 26 ngơn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học)
- GV đọc - HS viết vào vở chính tả.
- NX chữa bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
-	HS làm bài tập 1, bài tập 2 ở vở bài tập Tiếng Việt.
-	GV theo dõi, NX chữa bài.
	Bài tập 1: Hai HS lên bàng làm
	 a, ra-đi-ơ, dược sĩ, giây
	 b, thước kẻ, thi trượt, dược sĩ
Bài tập 2: Làm theo nhĩm, thi đua nhĩm nào tìm nhiều tiếng, viết nhanh và đúng nhĩm đĩ thắng cuộc.
* Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Nghe - viết: Nghe nhạc. 
 ................................................
Tốn
 Tiết: 109 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ
I . Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: 
	- Biết thực hiện phép nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số (cĩ nhớ một lần)
	- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải tốn.
 -Giáo dục HS tính nhanh,chính xác.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Bảng con.
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Hướng dẫn trường hợp nhân khơng nhớ.
-	GV giới thiệu phép nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số và viết lên bảng: 	1034 x 2 = ?
- Gọi HS thực hiện phép nhân vào vở nháp, một HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính:
1034
2
2068
Vậy:	1034 x 2 = 2068
* HĐ2: Hướng dẫn trường hợp nhân cĩ nhớ một lần.
 - GV viết lên bảng: 2125 x 3 = ?
-	HS tự đặt tính, rồi tính vào vở nháp.
- Một HS lên bảng đặt tímh và nêu cách tính.	
2125
3
6375
Vậy : 2125 x 3 = 6375
-	GV lưu ý HS :
+ Lượt nhân nào cĩ kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì "phần nhớ" được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo.
	+ Nhân rồi mới cộng với " phần nhớ" ở hàng liền trước (nếu cĩ)
* HĐ3: Thực hành.
-	GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK rồi chấm và chữa bài.
	Bài tập 1: bốn HS nêu cách tính.
	Bài tập 2: Hai HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính. 
	Bài tập 3: Một HS lên bảng trình bày:
Bài giải
Số viên gạch xây đủ bốn bức tường là:
 1015 x 4 = 4060 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên gạch
	Bài tập 4: Một HS tính nhẩm.
- Tuyên dương những HS làm bài tốt.
*Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Luyện tập
 ................................................
Tập viết
 Tiết: 22 ÔN CHỮ HOA P
I . Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa P thơng qua bài tập ứng dụng: 
- Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/ Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDMT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao trên.
 - Giáo dục HS viết chữ sạch,đđẹp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ hoa: P, Phan Bội Châu
- HS: Bảng con.
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a, Luyện viết chữ hoa.
- Tìm những chữ hoa cĩ trong bài? 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ: p, b , c, t, đ, h, v, n
- HS thực hành luyện viết vào bảng con.
b, Luyện viết từ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng.
- Nĩi những điều em biết về Phan Bội Châu? 
- GV giới thiệu: Phan Bội Châu một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngồi hoạt động cách mạng ơng cịn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
-	GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ, HS luyện viết vào bảng con.
c, Luyện viết câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng.
-	GV giúp HS hiểu: các địa danh trong câu ca dao.
- Liên hệ GDMT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.
 - HS luyện viết: Phá, Bắc
* HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
-	GV yêu cầu HS viết chữ cỡ nhỏ, HS viết vào vở.
- GV theo dõi - Chấm, chữa bài.
* Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa Q.
 ................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 RỄ CÂY(T2)
I . Mục đích yêu cầu:
Sau bài học HS biết :
Nêu chức năng của rễ cây 
Kể ra một số lợi ích của rễ cây .
II. Chuẩn bị:
-Các hình trong SGK trang 84,85..
III. Tiến trình lên lớp:
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ 
- HS nêu một số loại cây cĩ rễ cọc, rễ chùm. 
3 . Bài mới 
 GV giới thiệu ghi đề
Hoạt động 1: Thảo luận.
Bước 1 : Làm việc theo nhĩm.
- HS thảo luận nhĩm đơi các câu hỏi sau :
+ Nĩi lại việc đã làm theo yêu cầu trong SGK 
+ Giải thích tại sao khơng cĩ rễ, cây khơng sống được. 
+ Theo bạn rễ cĩ chức năng gì ?.. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
Kết luận : Rễ cây đâm sâu xuống đất hút nước và muối khống đồng thời bám chặt vào đất giúp cho cây khơng bị đổ. 
 Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp 
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- Hai HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ cây cĩ trong các hình 2, 3, 4, 5trang 85. Những rễ đĩ được sử dụng để làm gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp : 
- Thi đố về ích lợi của rễ cây
- Lớp nhận xét và bổ sung,GV nhận xét. 
Kết luận : Một số rễ cây làm thức ăn, làm thuốc, làm đường, ...
4.Củng cố dặn dị : 
- GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết 
- Dặn dị : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Lá cây”.
 ................................................
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Tập làm văn
 Tiết: 22 NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I . Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nĩi: Kể được một vài điều về một người lao động trí ĩc mà em biết (tên, nghề nghiệp, cơng việc hàng ngày, cách làm của người đĩ...).
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu), diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
 - Giáo dục HS sự say mê học tập và yêu quý những người lao động trí ĩc.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Tranh minh hoạ về một số tri thức: 4 tranh ở tiết tập là văn tuần 21
 - HS : Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Kể về người lao động trí ĩc.
 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
-	Một vài HS kể một số nghề lao động trí ĩc.
- Để HS dễ dàng khi chọn kể về một người lao động trí ĩc, GV lưu ý HS cĩ thể kể về một người thân trong gia đình (ơng ,bà, cha ,mẹ, chú, bác,anh, chị, em,...) ; một người hàng xĩm; cũng cĩ thể là người em biết qua đọc truyện, sách báo, xem phim...
-	Một HS nĩi về người lao động trí ĩc mà em chọn kể theo gợi ý ttrong SGK
-	Từng cặp HS tập kể.
-	Bốn ,nam HS thi kể trước lớp.
* HĐ2: Viết về người lao động trí ĩc.
Bài tập2: GV nêu yêu cầu của bài, nhắc viết vào vở rõ ràng , từ 7 đến 10 câu những điều vừa nĩi thành một đoạn văn.
-	HS viết bài vào vở.
-	Một số HS đọc bài trước lớp.
-	Nhận xét tiết học, tuyện dương những HS học tốt.
* Hoạtđđộng nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
Tốn
 Tiết: 110 LUYỆN TẬP
I . Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: 
	- Rèn luyện kỹ năng nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số (cĩ nhớ một lần)
	- Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải tốn cĩ hai phép tính.
 - Giáo dục HS tính nhanh,chính xác.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ
 - HS: Bảng con.
III. Tiến trình lên lớp:
* HĐ1: Rèn luyện kỹ năng nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số (cĩ nhớ một lần)
 - Trong phép nhân thừa số thứ nhất là gì?
- Thừa số thứ 2 là gì?
 - Muốn thêm vào số đã cho một số đơn vị ta làm thế nào?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
* HĐ2: Thực hành.
 - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở BT tốn rồi chấm và chữa bài.
	Bài tập 1: Ba HS lên bảng viết thành phép nhân và ghi kết quả:
	VD: 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
	Bài tập 2: Một HS đọc kết quả. 
	Bài tập 3: Một HS lên bảng trình bày:
 Giải
 Hai thùng cĩ số dầu là:
 1025 x 2 = 2050 (lít)
	 Cịn lại số lít dầu là:
 2050 - 1350 = 700 (lít)
 Đáp số: 700 (lít)
	Bài tập 4: HS đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả.
 - Tuyên dương những HS làm bài tốt.
* Hoạt động nối tiếp: 
 - Chuẩn bị: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt).
 ................................................
Luyện từ và câu 
Tiết: 22 TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO.DẤU PHẨY,
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I . Mục đích yêu cầu:
 - HS nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc chính tả đã học.
 - Ơn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
 - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài.
 - Giáo dục HS tính đúng,chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS :SGK
III. Tiến trình lên lớp:
 * HĐ1: Tìm từ.
 Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Hai, ba HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK
- GV nhắc HS : dựa vào những bài chính tả và tập đọc đã học và sẽ học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động trí thức.
 - HS làm việc theo nhĩm.
 - Đại diện dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả
 - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc(nhĩm tìm được đúng, nhanh, nhiều từ.)
Chỉ trí thức
Chỉ hoạt động của trí thức
Nhà bác học, ...
Nghiên cứu khoa học, ...
 * HĐ2: Dấu câu.
 Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu và 4 câu văn cịn thiếu dấu phẩy. 
- Cả lớp đọc thầm lại và làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu truyện vui Điện
- GV giải nghĩa thêm từ phát minh: tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới cĩ ý nghĩa lớn đối với cuộc sống.
-	Một HS giải thích yêu cầu của bài.
-	HS đọc thầm lại bài, làm bài cá nhân.
-	HS lên bảng làm, GV chốt lại lời giải đúng. 
-	Cuối cùng GV hỏi : Truyện này gây cười ở chỗ nào?
* Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
 .............................

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan