Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 16

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

 I .Mục đích yêu cầu:

 Giúp HS củng cố về :

 Kĩ năng thực hiện tính nhân , chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

 Tìm số chưa biết trong phép nhân.

 Giải bài toán có 2 phép tính liên quan đến tìm 1 trong các phùần bằng nhau của 1 số.

 Gấp , giảm 1 số đi 1 số lần .Thêm , bớt 1 số đi 1 số đơn vò.

 Góc vuông và góc không vuông .

II . Chuẩn bị:

 Bảng phùụ

III . Tiến trình lên lớp:

1 . Ổn định

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ,ngần ngại 
-Hướng dẫn viết từ khó .
+Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ nhầm khi viết chính tả .
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
- GV đọc bài 
- NX bài .
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập 
GV có thể chọn bài a hoặc bài b
+ Chia lớp thành 2 nhóm , các nhóm tự làm bài theo hình thức tiếp nối .
4/ Củng cố – Dặn dò: 
 Nhận xét bài bài viết , chữ viết của HS 
Dặn dò HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bò bài sau .
Toán
TIẾT: 77	LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
 I .Mục đích yêu cầu: 
Giúp HS 
Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
HS biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản .
II . Chuẩn bị:
Bảng phùụ
III . Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung .
 Nhận xét .
3.Bài mới 
Giới thiệu bài : Làm quen với biểu thức . GV ghi tựa 
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức
*Giới thiệu biểu thức
-Viết lên bảng 126 +51 và yêu cầu HS đọc 
 126+ 51 được gọi là một biểu thức 
-GV viết tiếp lên bảng 62 – 11và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức , biểu thức 62 trừ 11
- Kết luận : Biểu thức là một daõy các số , dấu phép tính viết xen keõ với nhau .
 *Giới thiệu về giá trị của biểu thức 
 - Yêu cầu HS tính 126 +51
Giới thiệu : Vì 126+51= 177
Nên 177 gọi là giá trị của một biểu thức 126+51 
+Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ? 
 -Yêu cầu HS tính 125 +10 -4
Giới thiệu : 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 +10 -4 
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1Tìm giá trị của 1 biểu thức 
-Viết lên bảng 284+10 và yêu cầu đọc biểu thức sau đó tính 284 + 10 
 +Vậy giá trị của biểu thức 284+10 là bao nhiêu ?
a/ 125+18
b/161-150
c/21x 4
d/48:2
Bài 2 : Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ?
GV cho HS làm chung một ý , chẳng hạn
Xét biểu thức 52+23 có giá trị là 75 
( hay giá trị của biểu thức 52+23 là 75 )
4.Củng cố –Dặn dò 
Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức 
Xem bài Tính giá trị của biểu thức . 
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015
TIẾT 48
 Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
 I .Mục đích yêu cầu: 
+ Đọc thành tiếng :
Đọc đúng các từ , tiếng khó dễ nhầm lẫn : nghỉ hè ,sen nở , tuổi ,những lời ...
Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ 
Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng tha thiết , tình cảm 
+ Đọc hiểu :
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : hương trời , chân đất . . .
Hiểu được nội dung của bài thơ : Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với quê ngoại,thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo .
+ Học thuộc lòng bài thơ. 
II . Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài tập đọc 
III . Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : -3 HS đọc và TLCH về nội dung bài tập đọc Đôi bạn .
GV Nhận xét .
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ VỀ QUÊ NGOẠI của nhà thơ HÀ SƠN. Qua bài thơ các em sẽ được biết những cảnh đẹp của quê hương bạn nhỏ trong bài đối với con người và cảnh vật quê mình . 
HS quan sát tranh
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu:GV đọc bài 
*Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
-Đọc từng câu
+Mỗi em đọc 2 dòng tiếp nối 
+ HS đọc câu và luyện phùát âm từ khó 
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
+Đọc từng khổ thơ trong bài .
+HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó 
+Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài . HS đọc bài và chỉnh sửa loãi ngắt giọng cho HS .
+Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài 
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
+Mỗi nhóm 2 HS lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm .
+2 nhóm thi đọc tiếp nối .
-Cả lớp đồng thanh bài thơ .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
*1 HS Đọc lại cả bài 
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
Bạn nhỏ ở thành phùố về thăm quê.Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp những điều lạ ở quê và bạn nói “ Ở trong phùố chẳng bao giờ có đâu” mà ta biết điều đó .
*Yêu cầu HS đọc khổ 1
+ Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
Quê bạn nhỏ ở nông thôn 
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ? 
HS trao đổi nhóm đôi:
Moãi HS chỉ cần nêu 1 ý : Bạn mhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cunøg thích thú ;bạn được gặp trăng , gặp gió bất ngờ , điều mà ở trong phùố chẳng bao giờ có ;...
GV giảng:Moãi làng quê ở nông thôn Việt Nam thường có đầm sen . Mùa hè sen nở , gió đưa hương sen bay đi thơm khắp làng . Ngày mùa , những người nông dân gặt lúa , họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phùơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho đường làng trở nên rực rơõ , sáng tươi . Ban đêm ở làng quê , điện không sáng như ở thành phùố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong .
Vậy chúng ta thấy mơi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nơng thơn thật là đẹp đẽ và đáng yêu.
*HS đọc khổ thơ cuối và trả lời : 
+Về quê , bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê . Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ ?
Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo . Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương bà ngoại mình .
GV nhận xét , tổng kết bài
Hoạt động 3:Học thuộc lòng 
- Treo bảng phùụ chép sẵn bài thơ .Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng , yêu cầu HS đọc .
- Tự nhẩm , sau đó 1 số HS đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp .
- Nhận xét HS.
4.Củng cố – Dặn dò : 
+ Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?
GV giáo dục tư tưởng:Bạn nhỏ về thăm quê ngoại , thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê , yêu thêm những người nông dân làm ra lúa gạo .
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bò bài sau . 
............................................
TIẾT 78
Toán
TÍNH GIÁ TRị BIỂU THỨC 
 I .Mục đích yêu cầu: 
 Giúp HS 
-Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia .
-Aùp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan .
II . Chuẩn bị:
Bảng phùụ
III . Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ :Làm quen với biểu thức 
 Gv kiểm tra việc làm bài của hs
3. Bài mới 
Giới thiệu bài : Tiết học này em sẽ tính giá trị của 1 biểu thức 
 Hoạt động 1:Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng trừ.
 -Viết lên bảng 60+20-5 và yêu cầu HS đọc lại biểu thức này .
 -HS suy nghĩ tính: 60 +20 -5 = 80 -5
 =75
GV nêu quy tắc:
Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng , trừ thì ta thực hiện theo phép tính thứ tự từ trái sang phùải .
-HS nhắc lại quy tắc .
Hoạt động 2: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức có phép tính nhân chia .
-Viết lên bảng 49 :7 x 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này 
- HS suy nghĩ rồi tính 
49:7 x 5 = 7x5
 = 35 
-GV hướng dẫn, viết bảng, nêu qui tắc:Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện theo phép tính theo thứ tự từ trái sang phùải .
-HS nhắc lại quy tắc 
 Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1
 Tính giá trị của các biểu thức 
 1 HS lên bảng thực hiện bài toán mẫu 
a/ 205+60 +3 = 265+3
 =268
*3 em khác lên bảng làm bài + cả lớp giải vào bảng con.
b/ 268 -68 +17 = 200 + 17 
 = 217
c/ 462 -40 +7 = 422 +7
 = 429
d/ 387- 7 -80 = 380 -80 
 = 80
 * GV nhận xét 
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức 
-HS tự làm bài vào vở , GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
-4HS lên bảng chữa bài
Bài 3 : Điền dấu >,< , =
 - Muốn điền được các dấu > < = cho đúng ta phùải so sánh giá trị của biểu thức 
 - HS trả lời miệng bài làm
Bài 4 : 
 2HS đọc đề
+Bài toán yêu cầu ta làm gì ? 
+Làm thế nào để tính được cân nặng của 2 gói mì và 1 hộp sưõa ? 
(Lấy cân nặng của 2 gói mì cộng với cân nặng của 1 hộp sữa )
+Ta đã biết cân nặng của cái gì ?
+Vậy ta phùải đi tìm gì trước ?
(Tìm cân nặng của 2 gói mì )
-HS làm bài 
 Giải
Cả 2 gói mì cân nặng là
80 x 2 = 160 ( g )
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là
160 +455 = 615 ( g)
 Đáp số : 615 g
- Chưã bài và nx 
-Hướng dẫn cách giải khác
4 . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
-HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức . 
 - Nhận xét tiết học . 
............................................
TIẾT 16
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHÙẨY.
 I .Mục đích yêu cầu: 
Mở rộng vốn từ về thành thị – nông thôn .
Kể tên 1 số thành phùố , vùng quê ở nước ta .
Kể tên 1 số sự vật và công việc thường thấy ở thành phùố , nông thôn .
Ôn luyện về cách dùng dấu phùẩy .
II . Chuẩn bị:
Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phùụ .
III . Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ :
 Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh .
G ọi 2 HS lên bảng , yêu cầu làm miệng bài tập 4/126
3. Bài mới 
Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu này ác em sẽ cùng mở rộng vốn từ về thị xã – nông thôn , sau đó luyện tập về cách sử dụng dấu phùẩy 
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: Thành thị- nông thôn.
Bài 1:GV nêu yêu cầu
-Tổ chức cho HS làm bài
+ Chia lớp thành 4 nhóm , phùát cho moãi nhóm 1 tờ giấy khổ to và 1 bút để ghi tên các vùng quê , các thành phùố mà nhóm tìm được vào giấy .
+Các nhóm báo cáo
-GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng:+ Các thành phùố ở miền Bắc : Hà Nội , Hải Phùòng , Hạ Long , Lạng Sơn , Điện Biên , Việt Trì , Thái Nguyên , Nam Định . . . .
 + Các thành phùố ở miền Trung : Thanh Hoá , Vinh ,Huế , Đà Nẳng ,Plây-cu ,Đà Lạt , Buôn –Ma –Thuột. . . .
 + Các thành phùố ở miền Nam : Thành phùố Hồ Chí Minh , Cần Thơ , Nha Trang , ...
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu 
Làm việc theo nhóm .
-Đại diện các nhóm nêu bài làm, HS theo dõi – Nhận xét .
SỰ VẬT
CÔNG VIỆC
Thành phùố
Nông thôn
Đường phùồ,nhà cao tầng, nhà máy,bệnh viện,công viên,cửa hàng ,xe cộ, bến tàu,bến xe, đèn cao áp,nhà hát ,rạp chiếu phùim. . . . 
Đường đát,vườn cây, ao 
cá,cây đa , luỷ tre, giếng nước,nhà vănhoá,quang , thúng,cuốc,cày,liềm,máy cày. . . . 
buôn bán, chế tạo máy móc, may mặc,dệt may,nghiên cứu khoa học, chế biến thực phùẩm. . . . 
trồng trọt, chăn nuôi ,cấy lúa ,cày 
bừa,gặt hái,vơõ đất,đập đất,tuốt 
lúa,nhổ mạ,bể ngô, đào khoai,nuôi lợn,phùun thuốc sâu, chăn trâu, chăn vòt, chăn bò . . . . 
Hoạt động 2: Ôn lại cách đặt dấu phùẩy
Bài 3: Haõy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phùẩy vào những chữ thích hợp .
-GV hướng dẫn, sau đó HS làm bài.
-1 HS lên bảng làm bài 
 Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Hồ Chủ Tòch:Đồng bào Kinh hay Tày , Mường , Dao , Gia –rai hay Ê -đê, Xơ- đăng hay Ba- na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu ViệtNam , đều là anh em ruột thịt . Chúng ta sống chết có nhau , sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau .
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
4/ Củng cố –Dặn dò :
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-Thu bài – nx
-Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bò bài sau .
TIẾT 31
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
LÀNG QUÊ VÀ ĐƠ THỊ
 I .Mục đích yêu cầu: 
-Sau bài học, HS biết:
+Phùân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
+Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phùương.
II . Chuẩn bị:
-Các hình trong SGK trang 62,63.
III . Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng:
- Kể tên 1 số hoạt động công nghiệp, thương mại ở tỉnh nơi em đang ở?
- Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại?
2.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Cho các nhóm q/s tranh (T 62) SGK và ghi kết quả vào bảng với những nội dung sau:
Làng quê
Đơ thị
-Phùong cảnh, nhà cửa
-HĐ sinh sống chủ yếu của nhân dân
-Đường sá, hoạt động giao thơng
-Cây cối
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV ghi bảng.
-Các nhóm phùân tích và nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
GV kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công....Xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,... Đường làng nhỏ , ít người và xe cộ qua lại.
Ở đô thị, người dân thương đi làm trong các công sở, cửa hàng , nhà máy. Nhà ở tập trung san sát, đường phùố có nhiều người và xe cộ qua lại.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Các nhóm tiếp tục thảo luận ,tìm ra sự khác nhau giữa làng quê và đơ thị 
-Đại diện nhóm trình bày, GV n/x và ghi vào bảng.
*Hoạt động 3:Vẽ tranh
-Cho HS vẽ làng quê nơi em ở.
-Sau đó HS giới thiệu về bức tranh.
 - Lớp nhận xét về bức tranh của bạn.
3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS nêu lại những nét khác biệt giữa làng quê và đơ thị.
-GV hệ thống lại nội dung bài.
-Gv n/x giờ học.
Đạo đức
TIẾT: 16 BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I .Mục đích yêu cầu: 
1. HS hiểu:
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. 
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ
2. HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ
3. HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ
*Những chứng cứ HS cần đạt trong các nhận xét ở môn Đạo đức
Biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc.
Nêu được một vài biểu hiện biết ơn Bác Hồ và các thương binh, liệt sĩ.
Kể được một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ.
 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
 -Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II . Chuẩn bị:
Vở bài tập Đạo đức
Một số bài hát về chủ đề bài học
Tranh minh hoạ truyện “ một chuyến đi bổ ích”
III . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Phân tích truyện
*Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ
*Cách tiến hành
1. GV kể chuyện “Một chuyến đi bổ ích”
2. Đàm thoại theo câu hỏi
- Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27 – 7?
- Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là người như thế nào?
- Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với thương binh, liệt sĩ?
3. GV kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phùải kính trọng, ,biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm.
*Cách tiến hành
1. GV chia nhóm, phát phiếu giao việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét các việc làm sau:
a) Nhân ngày 27 – 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa ,trang liệt sĩ.
b)Chào hỏi lễ phép các chú thương binh
c) Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
d) Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường.
2. Các nhóm thảo luận.
3. Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
5. HS tự lin hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ (nếu có)
Hướng dẫn thực hành
Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phùương.
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đặc biệt là các Anh hùng, liệt sĩ thiếu niên như: Trần Quốc Toản, Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
THỂ DỤC
TIẾT: 16 ÔN ĐỘNG TÁC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGUÕ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN .
 I .Mục đích yêu cầu: 
-Oân tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi chướng ngại vật , đi chuyển hướng phùải , trái . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
-Chơi trị chơi : “ Con cóc là cậu ông trời “ . Yêu cầu biết cách chơi và chơi 1 cách tương đối chủ động .
II . Chuẩn bị:
Địa điểm , còi .
III . Tiến trình lên lớp:
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp , phùổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
-HS chạy chậm theo hàng dọc , xung quanh sân tập .
-Khởi động các khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối , vai , hông .
2.Phần cơ bản :
-Ơn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi vượt chướng ngại vật ,đi chuyển hướng phải , trái .
GV đi đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS .
+ Thi đua giưõa các tổ 
Chú ý theo doõi nhắc nhở HS tập chưa tốt 
-Trị chơi: Con cóc là cậu ông trời .
Trước khi chơi GV cho HS khởi động kĩ các khớp , ôn cách bật nhảy , sau đó mới cho HS chơi chính thức .
3.Phần kết thúc 
GV hệ thống lại bài 
Về nhà ôn lại các nội dung để chuẩn bò kiểm tra .
Nhận xét tiết học 
TIẾT 32
Chính tả
NHỚ VIẾT: VỀ QUÊ NGOẠI
 I .Mục đích yêu cầu: 
Nhớ – viết chính xác đoạn : Em về quê ngoại nghỉ hè. . . .thuyền trôi êm êm .
Làm đúng các bài tập chính tả phùân biệt thanh hỏi / thanh ngaõ 
Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát.
II . Chuẩn bị:
Bảng phùụ viết bài tập
III . Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
-HS viết bảng con : cơn baõ,vẻ mặt, sưõa, sửa soạn .
 Nhận xét 
3.Bài mới 
Giới thiệu :Tiết chính tả này các em sẽ nhớ và viết lại 10 dòng thơ đầu trong bài thơ Về quê ngoại .
 Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả 
 - GV đọc khổ thơ 1 lượt 
-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ 
-Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày:
 + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
Ở quê có đầm sen nở ngát hương , gặp trăng , gặp gió bất ngờ , con đường đất rực màu rơm phùơi, bóng tre rợp mát , vầng trăng như lá thuyền trôi.
 + Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ?
Thể thơ lục bát .
 + Trình bày thể thơ này như thế nào ?
Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, đòng 8 chữ viết sát lề .
-Hướng dẫn viết chữ khó .
 +HS tìm và viết vào bảng con : hương trời ,ríu rít , con đường , vầng trăng . 
-HS tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở 
-HS Soát loãi .
-GV nhận xét .
Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 b: Đặt đấu hỏi hay đấu ngaõ trên các chữ in đậm ? Giải câu đố ?
 -HS đọc yêu cầu, làm bảng con, 1 HS điền vào bài đã chép sẵn
Cái gì mà lưỡi bằng gang 
Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng 
 Giúp nhà có gạo để ăn 
Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương . ( Là cái lưỡi cày )
 Thuở bé em có hai sừng 
Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp như hoa 
 Ngoài hai mươi tuổi đã già 
Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng .
 ( Là mặt trăng vào những ngày đầu tháng , giưõa tháng , cuối tháng .)
4.Củng cố – Dặn dò 
- HS đọc lại bài thơ
-Về nhà học thuộc các câu thơ , ca dao ở bài tập 2, HS nào viết xấu , 3 loãi trở lên phùải viết lại bài cho đúng và chuẩn bò bài sau .
TIẾT 79
Toán
 TÍNH GIÁ TRị BIỂU THỨC ( tiếp theo )
 I .Mục đích yêu cầu: 
Giúp HS 
-Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép cộng , trừ , nhân , chia .
-Áp dụng để giải các bài toán có liên quan đến giá trị của biểu thức .
II . Chuẩn bị:
Bảng phụ
III . Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ : bài Tính giá trị của biểu thức 
-2 HS thực hiện bảng lớp
 Nhận xét 
3.Bài mới 
Giới thiệu bài : Tiếp tục học dạng toán tính giá trị biểu thức .
 GV ghi đề
Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng , trừ , nhân ,chia 
-Viết lên bảng 60+35:5
-HS nêu cách tính giá trị, HS làm bảng con.
-GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng, 
 60+35:5= 60+7
 = 67
-Gv nêu qui tắc:Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia thì ta thực hiện phép tính nhân , chia trước thực hiện phép tính cộng trừ sau .
-3HS nhắc lại qui tắc. 
- Áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức: 86-10 x 4
 +1 em lên bảng làm bài , cả lớp giải vào giấy nháp 
 86-10 x 4 = 86- 40
 = 4
+Nhận xét 
Hoạt động 2:Thực hành
 Bài1: Tính giá trị của biểu thức 
HS đọc yêu cầu đề bài, nhận xét các phép tính có trong biểu thức , giải bảng con 
253+10x4=253+40 ; 500+6x7=500+42
 =293 =542
41x5-100 =205-100 ; 30x8+50=240+50 
 =105 =290
93-48:8= 93-6 ; 69+20x4=69+80
 =87 =149
 Nhận xét . 
Bài 2 : HS nhóm A,B làm
HS đọc yêu cầu đề bài :Đúng ghi Đ , sai ghi S
 -Hướng dẫn HS làm theo thứ tự
+ Xác định phép tính cần thực hiện trước 
+Nhẩm miệng hoặc tính ra nháp để tìm kết quả rồi ghi lại vào nháp .
+ Thực hiện nốt phép tính còn lại 
+So sánh với giá trị biểu thức đã ghi trong bài học để biết đúng sai rồi ghi Đ hoặc S vào ô trống .
 -HS thực hiện 
a/35-5x5=12 (Đ) b/ 13x3-2=13 ( S) 
 	 180:6+30=60(Đ) 180+30:6=35(S) 
 	 30+60x2=150(Đ) 30+60x2=180(S) 
 	 282-100:2=19(S) 282-100:2=232(Đ)
Bài3 :
-Hướng dẫn phân tích đề
- HS đọc yêu cầu đề bài +giải vào vở 
 Giải 
 Số táo của mẹ và chị hái được tất cả l

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc