Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 9

 Tiết 3 Đạo đức

 CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN(T1)

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức :Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.

 - Kĩ năng : Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

 Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1.

 

doc39 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
 - Kĩ năng : Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).
Hoàn thành được đơn xin tham gia hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) .
Thái độ : Rèn kĩ năng viết đơn . 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Phiếu. Bảng phụ . Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh.
 - HS : SGK , vở
III. Các hoạt động dạy - học :
T.g
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
32’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
*) Kiểm tra tập đọc 
3.Củng cố dặn dò 
- Giới thiệu bài - ghi bảng 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 1.
Bài tập 2: - Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn đúng thủ tục.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.
- HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, 
+ Mùa thu của em
- Nhận xét tuyên dương.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lần lượt HS lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Đọc yêu cầu BT: 
- Cả lớp thực hện làm bài.
- 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt.
 a/ Bố em là công nhân nhà máy điện . 
 b/ Chúng em là những học trò chăm .
- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.
- Cả lớp làm bài.
- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng.
- Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học
	Tiết 3	Đạo đức 
 CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN(T1)
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức :Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
 - Kĩ năng : Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
 Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1.
III Hoạt động d¹y – häc :
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới .
Hoạt động 1 Thảo luận phân tích tình huống 
Hoạt động 2: Đóng vai.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
* Hướng dẫn thực hành:
KT sự chuẩn bị của HS
- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống: 
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV kết luận: SGV.
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. 
- Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. 
* GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn ...
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến .
- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
- Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát , câu ca dao , tục ngữ ,... về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV.
- Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ 
- 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung.
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được yêu cầu .
- Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- Học sinh về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
Tiết 4 : Tù nhiên- xã hôi
¤N TËP CON NG­êI Vµ SøC KHOÎ 
 I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức : Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh.
 - Kĩ năng : Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu .
 - Thái độ : GDHS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV :Hình trong SGK trang 36, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.
HS : SGK , vở ghi ,
III. Các hoạt động dạy - học:
T.g
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
32’
2’
1. Giới thiệu bài: 
 2. Néi dung :
 *Hoạt động 1 :
* Ho¹t ®éng 2 : Th¶o luËn.
3. Củng cố - Dặn dò:
Ôn tập kiểm tra
Chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “
* Bước 1 : Làm việc cá nhân 
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn trong hộp .
- Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
Câu hỏi:
+ Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?
+ Lông mũi có chức năng gì?
+ Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô hấp?
+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
+ Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?
* Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu từng HS lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được. 
- GV theo dõi nhận xét , 
- Cho hs liên hệ với cuộc sống hàng ngày 
- Xem trước bài mới .
- HS nghe phæ biÕn luËt ch¬i
- HS tham gia ch¬i 
- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi .
- lần lượt từng HS trả lời theo yêu cầu của phiếu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
Tiết 1 : 	Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
Toán 
ĐỀ - CA – MÉT . HÉC- TÔ- MÉT
 I. Mục tiêu : 
 - Kiến thức : Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tô- mét.
 - Kĩ năng : Biết quan hệ của đề -ca –mét, héc –tô- mét .Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét ra mét.
 - Thái độ : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo .
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV ; Bảng phụ Phiếu học tập ghi nội dung bài 2 .
 - HS : B ảng con , vở ghi ..
III. Các hoạt động dạy - học:	
T.g
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
2’
Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài: ghi bảng.
Nội dung :
c. Luyện tập :
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước
- GV nhận xét đánh giá .
a.Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học
b .Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét và héc - tô - mét: 
- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK. 
+ Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài.
 Đề - ca - mét viết tắt là dam.
 1dam = 10m
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
+ Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài.
 Héc - tô - mét viết tắt là hm.
1hm = 100m ; 1hm = 10dam.
- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.
*Bài 1 : - Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). 
- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.
 1hm = ... m
 1dam = .....m 
- Yêu cầu cả lớp tự làm câu b.
- Nhận xét bài làm HS.
Bài 2 : - Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu).
 - Phân tích bài mẫu. 
- Gọi hai học lên bảng sửa bài. 
- Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 : - Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài. 
- Cho HS phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
1dam = ...m ; 1hm = ... dam = ... m
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
- 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS nêu lại tên của các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km. 
- Lắng nghe hướng dẫn để nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết của hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và héc - tô -mét.
- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa học.
- Đọc yêu cầu BT:
- Theo dõi GV hướng dẫn.
1 hm= 100 m; 
1dam = 10 m ..........
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1em đọc yêu cầu BT: 
- lớp làm vào phiếu. 
- Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ sung. 
 - 2 em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu.
- Phân tích mẫu rồi tự làm bài.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 
- Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học.
	Tiết 2 : 	Tập đọc :
ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC (T4)
ĐỌC THÊM BÀI: NGÀY KHAI TRƯỜNG
I.Mục tiêu :
 - Kiến thức : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
 - Kĩ năng : Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2).
Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúngquy định bài chính tả, tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Thái độ :GDHS trình bày đẹp, giữ vở sạch 
 II.Đồ dùng dạy - học:
GV : Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ 
HS : SGK , vở ghi .
III. Các hoạt động dạy - học :
T.g
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
32’
2’
Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - ghi bảng:
3. Củng cố dặn dò : 
Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh còn lại.
- Hình thức KT như tiết 1.
Bài tập 2: 
+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
- Yêu cầu lớp làm nhẩm.
- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được
- GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng. 
- Gọi HS đọc lại.
Bài tập 3: - Đọc đoạn văn một lần. 
- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà em hay viết sai .
- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến.
- Số vở còn lại về nhà chấm.
- HD đọc: Ngày khai trường
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới.
- Lớp lắng nghe 
.- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong SGK
+ Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ?
- Cả lớp làm bài.
- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.
a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì? 
 b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?
- 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.
* 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may - Lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra nháp. 
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp vở để GV chấm.
- Nối tiếp đọc, nắm ND bài học
Tiết 3: 	Thể dục: 
HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAYCỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức :Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung 
 - Kĩ năng :Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 - Thái độ : Giáo dục các em rèn luyện thể lực. 
II.Địa điểm phương tiện : 
 - GV :Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. 
 Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 
 III.Hoạt động dạy - học:
Nội dung 
Phương pháp dạy học
Đ.L
T.G
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
2/ Phần cơ bản :
3/ Phần kết thúc:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Đứng tại chỗ xoay các khớp . 
- Chơi trò chơi : ( đứng , ngồi theo hiệu lệnh )
*Học động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung:
- Giáo viên lần lượt nêu tên từng động tác. 
- Vừa làm mẫu vừa giải thích về động tác và cho học sinh làm theo. Lần đầu làm chậm từng nhịp một để học sinh nắm về mỗi lần tập 2 x 8 nhịp. 
- Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho học sinh thực hiện lại 
- Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu .
- Giáo viên hô chậm cho học sinh thực hiện.
- Học sinh làm từ từ động tác chú ý hít sâu.
+ Động tác vươn thở: 
+ Động tác tay : 
* Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “ 
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi -Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ”
* Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức.
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi.
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác .
5’
1 lần
20’
 3,4 lần
3,4 lần
8’
2,3 lần
2’
 § § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
 GV
Tiết 4: Đọc sách 
 ĐỌC SÁCH – THƯ VIỆN 
 ...................................................................................
Tiết 5 : Hướng dẫn học
 HOÀN THIỆN CÁC BÀI TẬP TRONG NGÀY 
 I .Mục tiêu : 
 - Kiến thức :Hoàn thành các bài học buổi sáng của môn Toán , Tiếng Việt 
 - Kĩ năng : Ôn tập về đổi đơn vị đo . Vận dụng vào giải các dạng toán đã học .
 - Thái độ : Giáo dục HS chăm học , hoàn thành tốt các môn học , bài học của mình hàng ngày . 
II . Đồ dùng dạy – học : 
 - GV : Bảng phụ , SGK , VBT 
 - HS : SGK , VBT cùng em học Toán 3 , vở ghi ,.
III . Các hoạt động dạy - học:
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
1’
32’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung :
* Hoạt động 1 : 
* Hoạt động 2 : Bài tập bổ xung : Cùng em học Toán.
Bài 1; 
Bài 2 : 
Bài 3 : 
Bài 4 : 
3. Củng cố dặn dò:
? Các bài học buổi sáng , còn bài nào các em chưa hoàn thành ? 
Hướng dẫn hoàn thành môn Toán , Tiếng Việt .
- GV HD HS làm hoàn thiện bài .
GV cho HS đọc yêu cầu .
GV yêu cầu HS nêu y/c
- HD hS đọc đề bài , phân tích bài toán rồi giải . 
HD học sinh nêu yêu cầu 
GV nhận xét .
HS nêu yêu cầu .
- Chốt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết họ	
- HS nêu 
- HS nêu các bài học buổi sáng chưa hoàn thành , đề nghị cô giáo HD , các bạn giúp đỡ . 
HS làm bài trong vở - thảo luận nhóm đôi .
Đại diện HS nêu đáp án 
- HS nhận xét , bổ xung .
- 3 , 4 HS đọc đầu bài 
HS làm vở , 2 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét , bổ xung .
- Làm vào vở- Đổi vở KT
HS làm bài trong nhóm đôi 
HS trình bày .
 Bài giải
Đổi 5 dam2m = 52m
Sợi dây thứ hai dài là:
52 x 3 = 156 (m)
Đáp số: 156 m .
 + HS đọc đề phân tích bài toán rồi giải . 
 Tiết 1 : Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu : 
 - Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đrrns lớn và ngược lại
 - Kĩ năng : Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm)
 Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
Thái độ : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo .
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV : Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ.
HS : Bảng con , SGK , vở ghi ,.....
III. Các hoạt động dạy - học: 	
Tg
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
c) Luyện tập :
3) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 3HS lên bảng làm BT:
2dam = ... m 5hm = ... m 4hm = ...dam 7dam = ... m
6hm = ... m 9hm = ...dam.
- Nhận xét
Ghi bảng
+ Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
- GV ghi bảng.
+ Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào?
- GV ghi mét vào cột giữa.
- Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK.
- Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- GV điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như SGK.
- Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
+ 1km = ... hm ?
+ Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần?
- Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. 
Bài 1 : - Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét .
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu 
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém.
25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm
15km x 4 =60km 
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò HS về nhà- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò HS về nhà
- 3 em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
Lớp theo dõi giới thiệu
+ Nêu được: m, dm, cm, mm, km.
+ Mét là đơn vị đo cơ bản.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng: 
 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
 1dm = 10cm = 100mm
 1cm = 10mm.
 1hm = 10dam
 1dam = 10m
 1km = 10hm
+ Gấp, kém nhau 10 lần.
- Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.
- 2HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài bài.
- 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu.
- Tự làm bài vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Tiết 5 : .Chính tả 
 ÔN TẬP- KIỂM TRA (T5), 
ĐỌC THÊM : LỪA VÀ NGỰA
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức :Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
 - Kĩ năng : Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từng từ chỉ sự vật(BT2) .Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì ( BT3)
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV :Phiếu học tập, bảng phụ.
 - HS : SGK ,Vở
III.Hoạt động dạy - học:
T.g
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
30’
1’
Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 * Kiểm tra học thuộc lòng:
 */ Ôn luyện củng cố vốn từ: 
*/ Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? 
*Đọc thêm:Lừa và ngựa
3/ Củng cố dặn dò: 
- Gọi 2 em lên bảng đọc bài HTL mà GV chỉ định
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau)
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Em chọn từ nào, vì sao em phải chọn từ đó? 
- Nhận xét .
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra.
- 2 em lên bảng
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi đến lượt thì lên bảng đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu bài làm.
- HS tự làm bài.
+ Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ lộng lẫy)
+ Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo.
+ Chọn từ tinh tế.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài làm.
- HS tự làm bài.
- Viết vào vở 3 câu
- Về nhà ôn tập các bài đã học...
Tiết 3:	Luyện từ và câu 
¤n tËp – kiÓm tra ( tiÕt 6 )
§äc thªm bµi : “ Nh÷ng chiÕc chu«ng reo ”
I.Mục tiêu: 
 - Kiến thức :Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
 - Kĩ năng :Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2)
Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV :2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2 . Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3.
HS : SGk ,Vở .
III. Các hoạt động dạy - học:
T.g
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
30’
2’
1) Giới thiệu bài : 
2) Kiểm tra HTL 
3. HD đọc thêm bài:
4. Củng cố dặn dò 
ghi bảng.
- Kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 5
Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Giải thích yêu cầu của bài.
- Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai).
4) Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
+ Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.
Những chiếc chuông reo
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lớp lắng nghe nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt HS khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Về chỗ xem lại bài 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuian_9.doc