Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 4

Luyện từ và câu

TỪ TRÁI NGHĨA

I. Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.

- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).

* HS khá, giỏi: Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV:Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung BT1,2,3 phần luyện tập

III. Các hoạt động dạy hoc:

 

doc15 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV đọc toàn bài chính tả
- Đọc bài HS chép
- Đọc bài HS dò
- Hướng dẫn HS chấm chữa lỗi
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện quy trình đã hướng dẫn
- Chấm chữa nhận xét
3. Củng cố dặn dò : 
NX tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vở nháp
- HS theo dõi
- HS đọc thầm bài chính tả chú ý viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo
- Trong tiếng nghĩa: không có âm cuối dấu thanh đặt chữ cái đầu nguyên âm đôi
- Tiếng chiến: có âm cuối, dấu thanh đặt chữ cái thứ hai nguyên âm đôi
Toán
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
HĐ1 : GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ 
- GV nêu ví đụ trong SGK
HĐ2: Giới thiệu bài toán và cách giải 
Hoạt động 3: Thực hành :
Bài 1: YC HS nêu đề, nêu cách tính
-Gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị
*Bài 2: 
- YC HS nêu đề, nêu cách tính
- GV hướng dẫn
Có thể giải bằng 1 trong hai cách
* Bài 3: 
 - YC HS nêu đề, nêu cách tính
 - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
Chấm chữa, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: NX tiết học
- HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ
- HS quan sát bảng nêu nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần
- HS tự tìm cách giải bài toán theo hai cách ( rút về đơn vị, tỉ số) chọn một trong hai cách để giải Bài giải
Số tiền mua 1 mét vải là:
 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng)
Số tiền mua 7 mét vải là:
 16 000 x 7 = 112 000 ( đồng)
 Đáp số: 112 000 đồng
* HS khá, giỏi tìm cách giải (Phương pháp tìm tỉ số)
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài. 
Thø 3 ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2015
Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Làm bt: 1, 3, 4.
*HS kh¸ giái lµ thªm BT2
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải
Tóm tắt:
12 quyển : 24 000 đồng
30 quyển : ....... đồng ?
Bài 2: Y/c HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì 
Tóm tắt:
24 bút chì : 30 000 đồng
 8 bút chì : ... đồng ?
Bài 3: 
Tóm tắt:
120 HS cần : 3 xe
160 HS cần : ... xe ?
Bài 4: 
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Hoạt động của HS
 Bài giải
Giá tiền mua 1 quyển vở là:
 24 000 :12 = 2 000 ( đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
 2 000 x 30 = 60 000 ( đồng)
 Đáp số: 60 000 đồng
* Hs khá giỏi tóm tắt đề rồi tự giải
 Bài giải
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
 24 : 8 = 3( lần)
Số tiền mua 8 bút chì là:
 30 000 : 3 = 10 000 ( đồng)
 Đáp số: 10 000 đồng
 Bài giải
1 ô tô chở được là:
 120: 3 = 40 ( HS)
Để chở 160 HS cần dùng số ô tô là:
 160 : 40 = 4( ô tô)
 Đáp số: 4 ô tô
 - HS tóm tắt rồi giải vào vở 
............................................................
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
* HS khá, giỏi: Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV:Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung BT1,2,3 phần luyện tập
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1 : : Phần nhận xét
Bài tập 1:- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn
- Giải nghĩa: Phi nghĩa
 Chính nghĩa
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Hoạt động 2: : Phần ghi nhớ
Hoạt động 3 :: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2: Tiến hành tương tự
Bài tập 3:
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học và dặn dò bài sau.
HS đọc lại 1 khổ thơ bài “Sắc màu em yêu”
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc đoạn văn - Cả lớp đọc thầm theo
- Trái với đạo lí
- Đúng với đạo lí
- Nêu yêu cầu bài tập
+ sống = chết
+ vinh = nhục
- Cách dùng từ trái nghĩa tạo vế tương phản làm nổi bật quan điểm sống của người VN
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại
-Bài 1: 4 HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa, cả lớp làm vào vở BT
- Trao đổi nhóm rồi thi tiếp sức
* HS đặt câu có chứa cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ
..
§¹o ®øc
Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh(tt)
I.Môc tiªu: Nh­ tiÕt 1.
II.Ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Ho¹t ®éng1: Noi theo g­¬ng s¸ng
 - HS kÓ vÒ mét sè tÊm g­¬ng ®· cã ttr¸ch nhiÖm víi nh÷ng viÖc lµm cña m×nh mµ em biÕt.
 ? B¹n nhá ®· g©y ra chuyÖn g×?
 B¹n ®· lµm g× sau ®ã?
 ThÕ nµo lµ ng­êi cã tr¸ch nhiÖm víi viÖc lµm cña m×nh?
 -GV kÓ cho HS nghe mét c©u chuyÖn vÒ ng­êi cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh.
 2.Ho¹t ®éng 2: Em sÏ lµm g×?
 - HS th¶o luËn nhãm4:
 Em sÏ lµm g× trong c¸c t×nh huèng sau:
 + Em gÆp mét vÊn ®Ò khã kh¨n nh­ng kh«ng biÕt gi¶i quyÕt thÕ nµo?
 + Em ®ang ë nhµ mét m×nh th× b¹n Hïng ®Õn rñ em ®i sang nhµ b¹n Lan ch¬i.
 + Em sÏ lµm g× khi thÊy b¹n em vøt r¸c ra s©n tr­êng.
 +Em sÏ lµm g× khi b¹n em rñ em hót thuèc l¸ trong giê ra ch¬i?
 - HS tr×nh bµy c¸ch gi¶i quyÕt t×nh huèng – HS nhËn xÐt.
 - GV nhËn xÐt.
 3.Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i s¾m vai
 - HS th¶o luËn nhãm 2:
 GV ®­a ra t×nh huèng:
 + Trong giê ra ch¬i, b¹n Hïng lµm r¬i hép bót cña b¹n Lan nh­ng l¹i ®æ cho b¹n Tó.
 + Em sÏ lµm g× khi thÊy b¹n Tïng vøt r¸c ra s©n tr­êng?
 - HS s¾m vai gi¶i quyÕt t×nh huèng –n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau “ Cã chÝ th× nªn”. HS nhËn xÐt.
 - GVnhËn xÐt.
 4.Ho¹t ®éng 4: Cñng cè, dÆn dß
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
nhãm tr×nh bµy – HS nhËn xÐt.
 - GV nhËn xÐt vµ chuÈn kiÕn thøc.
 6.Ho¹t ®éng 6: Cñng cè, dÆn dß
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Thø 4 ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2015
Toán
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng giảm đi bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Cẩn thận khi tìm phương pháp giải và trình bày bài giải.
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
HĐ1: GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- GV nêu ví dụ trong SGK
- Điền kết quả vào bảng kẻ sẵn
HĐ 2: Giới thiệu bài toán và cách giải
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
7 ngày : 10 người
5 ngày : ... người ?
*Bài 2: Tiến hành tương tự
*Bài 3 ( nếu có thời gian)
Tóm tắt:
3 máy bơm : 4 giờ
6 máy bỏm : ... giờ ?
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học; Xem lại các BT
Hoạt động của HS
- HS tự tìm kết quả
- HS quan sát bảng và nêu nhận xét: Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần
- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV
- HS nêu đề và cách giải
 Bài giải
Muốn làm xong công việc 1 ngày cần:
 10 x 7 = 70( ngày )
Muốn làm xong công việc 5 ngày cần:
 70 : 5 = 14(ngày)
 Đáp số: 14 ngày
* HS khá giỏi làm và nêu kq:
 Đáp số: 16 ngày
* Hs khá giỏi tóm tắt đề rồi giải
 Bài giải
6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là:
 6 : 3 = 2 ( lần)
Số tiền mua 8 bút chì là:
 4 : 2 = 2 ( giờ )
 Đáp số: 2 giờ
.................................................
Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh phim minh họa và lời thuyết minh, HS kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
* GD MT (Liên hệ nội dung): Mỹ cũng hủy diệt môi trường sống của con người.
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh họa SGK 
III. Các hoạt động dạy hoc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
* GD MT (Liên hệ): Trong chiến tranh, Mỹ cũng đã hủy diệt môi trường sống của con người.
+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
-HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết
- HS lắng nghe
 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- HS kể theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
* Tích hợp GD KNS: - Thể hiện sự cảm thông: Em có suy nghĩ gì về sự chết chóc và tai họa do chiến tranh gây ra cho trẻ em ở Mỹ Lai?
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu trả lời hay nhất
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
.
Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
 * HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KT bài cũ :
Những con sếu bằng giấy
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV chú ý sửa sai và luyện đọc tiếng khó cho HS
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày
- GV chốt kết luận
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- GV h/d HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn
- Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò:
+ Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK
- HS khá giỏi đọc bài 1 lượt
- Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc đoạn thơ trước lớp
* 2 học sinh khá giỏi đọc thuộc lòng và diễn cảm cả bài thơ
- Bình chọn bạn đọc hay
- Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa bình
............................................................
Lịch sử
XÃ HỘI VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
 I.Mục tiêu: 
 - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX :
. + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xướng, chủ nhà buôn, công nhân.
 - * HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. – Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to - Bản đồ hành chính VN
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1 : Những biểu hiện về sự thay đổi về kinh tế và xã hội VN lúc bấy giờ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội
* Nguyên nhân của sự biến kinh tế- xã hội nước ta ?
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- Thảo luận bạn cùng bàn để thấy những biểu hiện về sự thay đổi nền kinh tế và xã hội VN giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Thảo luận nhóm 4 để thấy được nền kt VN trước khi Pháp xâm lược có những ngành nghề nào là chủ yếu? Sau khi Pháp sang xâm lược những ngành KT nào ra đời? Ai sẽ hưởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
- Thấy được trước đây VN chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX xuất hiện thêm giai cấp nào?
* Nguyên nhân của sự biến kt-xh nước ta là do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
 * Nêu mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội: Các ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
Thø 5 ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2015
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp 
lí.
*Hs kh¸ giái viÕt ®­îc ®o¹n v¨n hay cã sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KT bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: HD HS luyện tập
Bài tập 1: 
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS chọn một phần thân bài đã lập dàn ý, chuyển thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
- GV chấm điểm, đánh giá cao những đoạn văn viết tự nhiên chân thực 
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS trình bày kết quả quan sát
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Một vài HS trình bày k/q quan sát ở nhà
- HS lập dàn ý chi tiết
- 2,3 em làm bài vào bảng nhóm
- HS trình bày
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS viết một đoạn văn ở phần thân bài. Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm
- HS nối tiếp trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Xem lại bài văn
......................................................
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3.
 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)
* Hs kh¸ giái học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT 1, làm được toàn bộ BT 4.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bút dạ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD.
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
H/d HS làm bài tập
Bài tập 1: 
- Giao việc cho học sinh.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2: 
Bài tập 3 
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 4: Gợi ý cho HS nên dùng cặp từ trái nghĩa cùng từ loại: cao / thấp; cao kều / lùn tịt; cao cao / thâm thấp...
3. Củng cố dặn dò: NX tiết học
- 1 HS trả lời
- HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ BT2
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 2,3 HS làm vào bảng nhóm
- Cả lớp làm vào vở BT
* HS học thuộc lòng 4 thành ngữ, tục ngữ
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận và làm vở BT
- Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống
- Các cặp từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống: nhỏ, vụng, khuya
- HS làm bài - Trình bày
- HS đặt câu có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc 2 câu, mỗi câu 1 từ trái nghĩa
* Làm được toàn bộ bài tập 4 và nêu trước lớp.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” (Làm bt: 1, 2)
* Hs kh¸ giái lµm thªm c¸c bµi cßn l¹i
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số
Bài 2: Gợi ý để HS làm
*Bài 3: HS khá, giỏi tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số 
*Bài 4: YC HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải 
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Hoạt động của HS
1) Bài giải
30 000 đồng gấp 15 000 đồng số lần là:
 30 000 : 15 000 = 2( lần)
Nếu mua vở giá 15 000đ/1quyển thì mua được số quyển là:
 25 x 2 = 50 ( quyển)
 Đáp số: 50 quyển
 2) Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình có 3 người là
 800 000 x 3 = 2 400 000(đồng)
Tổng thu nhập không đổi với gia đình có 4 người thì bình quân mỗi người là:
 2 400 000 : 4 = 600 000(đồng)
Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm là:
 800 000 – 600 000 = 200 000(đồng)
 Đáp số: 200 000 đồng
* 3) Đáp số: 105 mét mương
* 4) Bài giải
 Xe tải có thể chở số kg gạo là:
50 x 300 = 15 000(kg)
Xe tải có thể chở được số bao gạo75kg là:
15 000 : 75 = 200(bao)
 Đáp số: 200 bao 
Thø 6 ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2015
Tập làm văn
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
 - Viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
 - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Giấy kiểm tra (hoặc vở), bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
2. Dạy bài mới: Ra đề
Dựa vào những đề gợi ý trang 44 SGK, GV ra đề cho HS viết bài (Có thể dùng 1 - 2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK để ra)
Ở đây nên dùng đề 2: Tả một cơn mưa
- Nêu yêu cầu, thời gian làm bài
- Thu chấm
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5
Nhận xét tiết học
HS chép đề, tìm hiểu kĩ yêu cầu.
- HS làm bài
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” (làm bt: 1, 2, 3).
* Hs kh¸ giái lµm thªm c¸c bµi cßn l¹i
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gợi ý HS giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” 
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: HS tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số
* Bài 4: Yêu cầu HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải bằng cách nào tùy ý (nhưng có 2 cách giải, gợi ý cho các em hiểu thêm)
3. Củng cố dặn dò 
 -Nhận xét tiết học
Hoạt động của HS
1) Bài giải
Số học sinh nam là:
 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (h/s)
Số học sinh nữ là:
 28 – 8 = 20 (h/s)
 Đáp số: 20h/s nữ; 8h/s nam 
2) Chiều rộng: 15 : ( 2 – 1) x 1 = 15(m)
 Chiều dài : 15 + 15 = 30(m)
 Chu vi : (30 + 15) x 2 = 90(m) 
3) 100km gấp 50km số lần:
100 : 50 = 2(lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6(lít)
* 4) C1: Số bộ bàn ghế hoàn thành theo kế hoạch: 12 x 30 = 360(bộ)
Thời gian làm 360 bộ bàn ghế:
360 : 18 = 12(ngày)
C2: Mỗi ngày làm 1 bộ bàn ghế thì làm trong: 30 x 12 = 360(ngày)
Thời gian để làm xong 360 bộ bàn ghế:
360 : 18 = 12(ngày) 
..
Khoa học
VỆ SINH Ở TUỔI TUỔI DẬY THÌ
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được những việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì .
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
* KNS: - Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. 
* GDMT (Mức độ liên hệ): Con người cần thức ăn, nước uống, .. lấy từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trang 18,19 SGK - Ảnh của bản thân hoặc trẻ em cùng lứa tuổi.
III. Các hoạt động dạy hoc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 +Biét dược chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
HĐ1 : Những việc nên làm
+ Ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và thơm tho tránh bị mụn “trứng cá?”
HĐ2 : Làm việc với phiếu
(Nội dung phiếu ở SGV)
- Đi từng nhóm giúp HS giải đáp thắc mắc
HĐ 3 : Xác định những việc làm và không nên làm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm TL câu hỏi:
+ Chỉ và nêu nội dung từng hình ?
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
HĐ 4 : Tập làm “diễn giả”
+ Chúng ta rút ra được điều gì qua phần trình bày của bạn?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- Thảo luận nhóm đôi
+ Rửa mặt sạch sẽ, thường xuyên
+ Tắm rửa, gội đầu thay quần áo thường xuyên
- Na

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ve_dau_cau_phay_dau_cham_o_lop_3luyen_tu_va_cau.doc
Giáo án liên quan