Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 20 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

Tiết 4: TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Đọc thành tiếng: Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đăk Lăk, đỏ hoe

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

2. Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài,biết được các địa danh trong bài.

KNS: Thể hiện sự cảm thơng. Kiềm chế cảm xc. Lắng nghe tích cực.

- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc17 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 20 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïm và các bạn không muốn về nhà?
KỂ CHUYỆN 
- Gv nêu nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm sau đó yêu cầu 1 nhóm đứng lên kể trước lớp.
* HTĐB: HDHS yếu kể
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Nối tiếp đọc từng câu
- Sửa lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn 4HS.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải
- Đọc bài trong nhóm 4HS
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc SGK
- 1HS đọc,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Nêu.
- rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- HS giỏi đọc lại đoạn ,cả lớp theo dõi.
- 1-2 HS thi đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc lại 
- Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện ở lại với chiến khu.
- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý
- hs kể mẫu đoạn. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp, một đoạn trong chuyện Ở lại với chiến khu.
- Viết đúng chính tả lời giải ( bài tập điền vần uôc/ uôt).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị bài tập 2 SGK. Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- BT tuần trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới 
- Giới thiệu - ghi đề bài.
- Đọc đoạn chính tả.
- Tìm hiểu nội dung.
- Lời bài hát trong đoạn nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?
- Luyện viết từ khó. 
- Đọc từng từ khó: Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
* Luyện tập
- Bài 2: Yêu cầu và hướng dẫn câu b
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* HTĐB: HDHS Thực hiện nội dung bài tập
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng. lớp viết bảng con: liên lạc, nhiều lần, ném lựu đạn, dự tiệc .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân... 
- 6 câu.
- Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa, 
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. (bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ )
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
+ Ăn không rau như đau không thuốc.
+ Cơm tẻ là mẹ ruột.
+ Cả gió thì tắt đuốc.
+ Thẳng như ruột ngựa.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- HS nhắc lại tên bài học.
- Sai lỗi và viết xấu về viết lại bài.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II. CHUẨN BỊ
- Giấy màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT
- Nhận xét 
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1a: HD theo dõi
1b -Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
Bài 2 -Yêu cầu HS:
*HTĐB:Theo dõi giúp đỡ HS yếu cách thực hiện xác định trung điểm
- Nhận xét HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm thêm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- HS tự đọc rồi tự xác định trung điểm của đoạn thẳng theo mẫu.
- Mỗi HS đưa tờ giấy hình chữ nhật đã chuẩn bị rồi làm phần thực hành trong SGK. Có thể gấp đoạn
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: TỐN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Củng số về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
- Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. CHUẨN BỊ
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới 
- Giới thiệu - ghi đề bài.
- Hướng dẫn
1. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau. 999...1000
- Cho HS so sánh tiếp 9999 và 10.000 tương tự như trên.
2.Ví dụ 1: so sánh 9000 với 8999.
- Ví dụ 2 cũng cho HS nêu cách so sánh sau đó cho HS rút ra quy tắc 3 SGK.
Bài 1
- Yêu cầu:
Bài 2
Yêu cầu HS: 1 km = ? m
 1m = ? cm
- Sau đó cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét 
Bài 3
- Yêu cầu HS.
- Chốt đáp án.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài. 
- HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu đó (<) vì 999 có ít chữ số hơn 1000.
- Trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có chữ số ít hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. (3-4 HS nhắc)
- 1-2 HS tự nêu cách so sánh.
- Nếu 2 số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
- Thảo luận cặp đôi điền dấu và nêu cách so sánh.
- Tiếp nối lên điền - lớp nhận xét.
1km = 1000m 1m = 100cm
- Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS nêu miệng.
- 1 HS nêu lại quy tắc bài học ở trên.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học HS biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung qanh.
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh của mình.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm tranh ảnh về xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Ở nhà em đã xử lí rác như thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới 
- Giới thiệu – ghi đề bài.
HĐ1:
MT: Nắm được trò chơi truyền hộp.
- Yêu cầu phổ biến trò chơi. 
- Tổ chức chơi mẫu.
- Các câu hỏi như sau
- Gia đình bạn có bao nhiêu người? 
- Có bao nhiêu thế hệ?
- Họ nội gồm những ai?
- Họ ngoại gồm những ai?
HĐ2: (TLN)
MT: Nắm được những trò chơi nguy hiểm
- Những nguyên nhân nào gây cháy ở nhà?
- Làm thế nào để phòng cháy khi ở nhà ?
- Trong giờ học có những hoạt động nào
- Ở trường có những hoạt động nào?
- Những trò chơi nào gây nguy hiểm?
- Những trò chơi nào không nguy hiểm?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Một số học sinh nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe phổ biến trò chơi
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói ở bên, khi bài hát dừng lại, người nào thì người đó phải bốc câuhỏi để trả lời cứ như vậy cho đến hết.
- Gia đình minh có 4 người, có hai thế hệ 
- Họ nội là .
- Họ ngoại là ..
- Diêm, bật lửa để gần trẻ em, để những vật dễ cháy ở gần lửa, ..
- Không để những vật dễ cháy ở gần lửa. Không để diêm, bật lửa ở gần tay trẻ em,
- Làm việc với phiếu bài tập, thảo luận nhóm, thực hành
- Học tập, vui chơi, lao động, ..
- Bắn súng cao su, ném nhau, đánh quay, .
- Nhảy dây, đọc sách
- Về quan sát các loại cây.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc thành tiếng: Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đăk Lăk, đỏ hoe
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài,biết được các địa danh trong bài.
KNS: Thể hiện sự cảm thơng. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực.
- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Bài “Ở lại với chiến khu”.
- Nhận xét 
2. Bài mới 
- Giới thiệu. Ghi đề bài.
* Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài .
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
*HTĐB:HDHSyếu đọc được bài thơ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi HS đọc lại cả bài.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu
- Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú
- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của bố mẹ ra sao?
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Treo bảng phụ viết sẵn cả bài thơ.
- Xoá dần bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi 
- HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc 2 lượt
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 3 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . 
- 2 Nhóm thi đọc tiếpnối.
- 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Chú ở bên Bác Hồ
- HS trao đổi nhóm phát biểu.
+ Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân
- Thi theo 2 hình thức.
- HS thi đọc thuộâc bài theo cá nhân.
- Thi đọc đồng thanh theo bàn.
- Tiếp tục về nhà học thuộc lòng bài thơ.
*****************************
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10000, viết bốn số theo thứ thự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập về nhà của tiết trước.
- NX, đánh giá.
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi tên bài.
Bài 1: YC
- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000?
- Nhận xét , chữa.
Bài 2: Yêu cầu
- Muốn viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào?
- Nhận xét 
Bài 3
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4a Yêu cầu:
- Nêu cách xác định trung điểm của các đoạn thẳng.
- Kiểm tra chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS nêu cách so sánh.
- 2 HS lên bảng lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta phải so sánh các số theo trình tự từng cặp, thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải.
- Thảo luận cặp đôi viết các số theo yêu cầu SGK vào vở.
- Một số em nêu miệng.
- 2 HS đọc đề bài.
- 2 Hs nêu: Trung điểm AB thuộc vạch thứ 4, Trung điểm M ứng với 300.
- Tự làm bài.
- Về nhà tập so sánh các số trong phạm vi 10 000.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC - DẤU PHẨY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
- Luyện tập về dấu phẩy
II. CHUẨN BỊ
- Kẻ bảng phụ trả lời bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhân hoá là gì ?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới 
- Giới thiệu và ghi đề bài.
Bài 1. Yêu cầu thảo luận cặp đôi
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
-Yêu cầu
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
*HTĐB: Theo dõi giúp đỡ HS yếu kể được những gì em biết về một vị anh hùng,...
Bài 3: 
- Yêu cầu.
- Đánh giá HS
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp trả lời: Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối, bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá.
- Nhắc tên đề bài học.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Thảo luận cặp đôi sau đó một số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 Hs đọc nội dung bài.
- Trưởng nhóm điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV 
- Một số HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
- Đọc yêu cầu và nội dung bài sau đó tự làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- 3 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
- Về làm lại các bài vào vở.
Tiết 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N (tt)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Củng cố cách viết chữ hoa N (Ng) thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ hoa N (Nh).
- Tên riêng và câu thơ của Tố Hữu trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3, tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu một số vở của HS.
- Yêu cầu
- Nhận xét 
2. Bài mới 
- Giới thiệu - ghi đề bài.
- Treo bảng có chữ mẫu N, Ng.
- Viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- Theo dõi chỉnh lỗi.
- Treo mẫu và yêu cầu:
- Nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi: (1940- 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ...
- Yêu cầu nhận xét độ cao của từng con chữ.
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- Treo bảng phụ và yêu cầu
- Cho HS biết : Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ... 
- Các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi. 
- Thu 5-7 bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- HS đọc câu ứng dụng.
 - HS lên bảng và lớp viết bảng con
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát và nhận xét.
- Quan sát lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại quy trình viết.
- Viết bảng con chữ hoa N, Ng.
- 2 HS đọc từ ứng dụng.
- Nghe GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi.
- Chữ l, g, y cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con 
- HS đọc
- 1-2 HS đọc câu ứng dụng.
- Chữ Đ, N, G, Y, T, Đ cao 2,5 li còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng và lớp viết bảng con.
- Viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ đẹp.
Tiết 5: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài Trên đường mòn HCM.
- Làm đúng các bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 2b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc một số từ cho HS viết bảng.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? vì sao? 
- Nhắc nhởù trước khi viết.
- Đọc 
- Đọc lại
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
- Làm bài tập 2: Yêu cầu
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc. 
- Nhận xét chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng lớp viết. 
- Cả lớp viết bảng con: sấm sét, se sợi
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi
- Đoạn văn có 6 câu.
- Vì các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Đọc thầm yêu cầu BT 2.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đại diện nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm bài vào phiếu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
*****************************
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết thực hiện các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng phép cộng.
II. CHUẨN BỊ
- Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước. YC.
- Nhận xét chữa bài 
2. Bài mới 
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Nêu phép cộng 3526 + 2759 = ?
- Viết kết quả lên bảng.
- 3526 + 2759 = 6285
Bài 1
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét.
Bài 2b Yêu cầu:
 - Theo dõi giúp đỡ. NX
Bài 3
- Đọc đề bài
- HD. Bài toán yêu cầu gì?
- Ta làm thế nào?
Bài 4: 
- Yêu cầu Hs 
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- HS suy nghĩ và nêu cách thực hiện:
+ Đặt các số hàng thẳng cột với nhau. 
+ Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, lớp làm bảng con 
- 1 HS đọc yêu cầu và nêu cách đặt
- Tự làm bài vào vở.
- 4 em lên bảng làm
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc lại đề bài.
- Làm bảng con
- Tìm cả hai đội trồng được bao nhiêu cây?
- Số cây của đội 1 + số cây đội 2
- 1HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở, đọc kết quả.
- Về luyện tập thêm về cộng các số trong phạn vị 10 000.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua - lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đoàng hoàng, tự tin.
2. Rèn kĩ năng nói: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT
- NX.. 
2. Bài mới 
- Giới thiệu và ghi đề bài.
B1
- Yêu cầu:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: nhắc nhở HS báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 
1. Học tập
2. Lao động 
- Trước khi đi vào các nội dung cụ thể cần nói lời mở đầu
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
- 1 HS đọc bài tập đọc Báo cáo kết quả thi đua“Noi gương chú bộ đội”.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầøu của bài cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm lại bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
- HS thảo luận theo nhóm mỗi bạn đóng vai tổ trưởng 1 lần, các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng. 
- Mỗi HS tự ghi nhanh ý chính của cuộc trao đổi. 
- Đại diện HS đọc bài báo cáo.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một số cây.
KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.
 + Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhĩm để hồn thành nhiệm vụ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 76, 77.
- Các cây có ở sân trường vườn trường.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
III. CÁC

File đính kèm:

  • docTuan_20_lop_3_nam_hoc_20152016.doc