Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 20 năm 2012

THỂ DỤC

TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Ôn đội hình hàng ngang, dóng hàng , đi đều theo 1-4 hàng dọc

- Học trò chơi: Lò cò tiếp sức

2. Kĩ năng:

- Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.Biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu

3. Thái độ:

- GDHS yêu thích môn học, hăng say học tập.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Sân trường, còi, dụng cụ cho đi chuyển hướng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc36 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 20 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu xa.
+ Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
+ Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, .
+ Mừng rất ngây thơ chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, ..
+ Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống thiết, van xin .
- hs trả lời
+  rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
- Một số HS thi đọc lại đoạn văn.
- HS luyện đọc
- HS lắng nghe và đọc lại yêu cầu.
- 2 HS đọc các câu hỏi gợi ý 
- HS theo dõi, lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
TUẦN 20
 Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
 TOÁN
Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức 
 - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng : 
- Làm đúng bài tập có liên quan .
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Tranh minh hoạ SGK
 - HS: SGK, Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ôn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
6’
10’
2’
1. KT bài cũ. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
*Vẽ hình và giảng : 
3. Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2 : 
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
a. Viết các số từ 9995 --> 10.000.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Giới thiệu bài trực tiếp .
 A O B
A, O, B là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A, điểm O, đến điểm B (từ trái sang phải).
+ O là điểm giữa hai điểm nào?
+ “Điểm ở giữa” cần xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc hiểu là: A là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện ba điểm phải thẳng hàng. 
 A M B 
- GV nhấn mạnh 2 điều kiện để M là trung điểm của đoạn AB:
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
+ Độ dài của đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. 
Viết là: AM = MB.
 M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Gọi HS nêu yêu cầu
a. Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm nào?
b. M là điểm giữa của 2 điểm nào?
 A M B
 O
C N D
* Yêu cầu HS giải thích.
 2cm 2cm 
 A 0 B
 2cm 2cm
 M
 C D
 2cm 3cm
 E H G
+ Từ đó ta khẳng định câu nào đúng, sai?
- GV hỏi nội dung bài
- Dặn về nhà ôn luyện lại: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm BT.
Lớp làm vở nháp.
 - HS lắng nghe và ghi bài . 
+ O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- HS lắng nghe. 
- 1 vài HS nhắc lại.
- HS lắng nghe 
- 1 vài HS nêu lại khái niệm.
- M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
 AM = MB.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- A, M, B; M, O, N và C, N, D.
- M là điểm giữa của 2 điểm A và B.
- N là điểm giữa của 2 điểm C và D.
- O là điểm giữa của 2 điểm M và N.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng, AO = OB = 2cm.
b) M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa 2 điểm C và D. Vì C,M,D không thẳng hàng.(tuy có CM = MD = 2cm)
c) H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG. (EH = 2cm, HG = 3cm) tuy E, H,G thẳng hàng.
- Câu đúng là a, e.
- Câu sai là b, c, d.
 HS nhắc lại. 
CHÍNH TẢ: (Nghe- viết)
 Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU	
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . 
2. Kĩ năng : 
- Làm đúng BT (2) a / b.
3. Thái độ : 
 - HS biết rèn chữ giữ vở .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Viết sẵn bài tập 2b trên bảng lớp
HS: vở ghi sgk
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Ôn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
 1’
8’
16’
5’
2’
1.K tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
* HD hs viết chính tả.
*HD hs nghe-viết
* HD hs làm bài tập chính tả:
3. Củng cố-dăn dò: 
- Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc HS viết các từ cần chú ý của tiết chính tả trước. 
- Nhận xét bài của HS.
 - Giới thiệu bài trực tiếp 
- GV đọc đoạn văn 1 lượt. 
+ Em hãy cho biết lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?
- Hướng dẫn cách trình bày đoạn viết. 
+ Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên.
- HS viết bảng con.
- GV đọc các từ khó
- GV đọc bài cho hs viết
- Soát lỗi: GV đọc- HS dò lại bài.
- Chấm từ 5 bài. Nhận xét sửa lỗi sai phổ biến
BT2b: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS thi làm bài nhanh giữa các tổ.
- Tổ nào có nhiều bạn làm xong trước, đúng --> thắng cuộc.
- Chữa bài và tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ.
- Yêu cầu HS viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng, lớp bảng con: liên lạc, biết tin, tiêu diệt, chiếc cặp.
- HS lắng nghe và ghi bài .
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
+ Cho thấy sự quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ vệ quốc quân.
+ Như cách trình bày của 1 đoạn thơ, các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thẳng hàng với nhau và được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc kép.
- Tìm và nêu các từ.
+ bỗng, trở về, bảo tồn, ngọn lửa, rực rỡ, chỉ huy.
- Đọc cá nhân – ĐT.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con. 
- Đọc cá nhân – ĐT.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc đề.
- Đại diện 3 tổ lên làm bài. Lớp làm bảng con.
- Làm bài vào vở BT.
* Đáp án:
- Ăn không rau như người đau không thuốc.
- Cơm tẻ là mẹ ruột.
- Cả gió thì tắt đuốc.
- Thẳng như ruột ngựa.
- Rau là thức ăn rất quan trọng đối với sức khỏe con người.
- Cơm tẻ dễ ăn và chắc bụng có thể ăn mãi.
- Gió to sẽ làm tắt đuốc câu này nhắc nếu ta  thì sẽ làm hỏng việc.
- Chỉ người có tính ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, dối trá.
- HS lắng nghe
 Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
 TOÁN
Tiết 97: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
2. Kĩ năng : 
- HS làm đúng bài tập có lien quan .
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Chuẩn bị 3 tấm bìa HCN
- HS: SGK, vở
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Ôn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
15’
13’
3’
1. KT bài cũ : 
2. Bài mới .
a.Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài:
Bài 1:
Bài 2: 
3. Củng cố-dặn dò: 
- 2 HS lên bảng xác định điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. 
- Giới thiệu bài trực tiếp 
- Yêu cầu HS biết cách xác định trung điểm của 1 đoạn thẳng cho trước.
- Yêu cầu HS tiến hành theo các bước:
Bước 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB (4cm)
Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau (1 phần 2cm).
Bước 3: Xác định trung điểm M, sao cho AM = 1/2 AB, (AM = 2cm)
 Yêu cầu HS tự làm phần B/ (tương tự phần a). - Nhận xét, chữa bài. 
- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị trước 1 tờ giấy HCN rồi làm như SGK.
(Gấp tờ giấy để đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC)
- Nhận xét,tuyên dương HS gấp tốt. 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài, làm BT ôn luyện thêm.
- 2 HS lên bảng. Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
 A M B 
 AM = MB. Thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. 
 B N C 
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu. 
 A B 
 D C 
 I B
 A 
 K C 
 D
- HS lắng nghe và thực hiện . 
TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
2. Kĩ năng : 
- Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ)
3. Thái độ : 
- Thể hiện sự cảm thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Tranh minh họa bài Tập đọc.
- HS: SGK, vở
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Ôn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
12’
7’
10’
4’
1.KT bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài
*HDHS luyện đọc .
* Tìm hiểu bài :
*HD HS học thuộc lòng bài thơ 
3.Củng cố-dặn dò: 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài: “Ở lại chiến khu”.
- Giới thiệu bài trực tiếp 
- GV đọc mẫu cả bài:
- Đọc từng dòng thơ:
- Hướng dẫn HS phát âm.
* Đọc từng khổ thơ, kết hợp giải nghĩa từ:
- Cho HS luyện đọc cách ngắt giọng. 
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ và giới thiệu những địa danh trong bài.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ (2 lần).
* Đọc theo nhóm.
*Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc khổ thơ 1,2.
+ Chú bạn Nga đi đâu? 
+ Khi chú đi bộ đội, bạn Nga có tình cảm như thế nào?
+ Những câu thơ nào cho em biết bạn Nga rất mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba mẹ ra sao?
+ Em hiểu câu nói của bố bạn Nga như thế nào?
+ Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- Yêu cầu HS tự nhẩm để thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối bài thơ, mỗi tổ cử 3 bạn tham gia thi. Mỗi bạn đọc 1 khổ thơ. Đọc từ đầu đến cuối bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ.
- Nhận xét,tuyên dương những HS tích cực trong giờ học, học thuộc bài thơ. 
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc 1 câu (2 lượt).
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- 5-7 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu! //
Nhớ chú / Nga thường nhắc: //
Chú bây giờ ở đâu? //
Chú ở đấu / ở đâu? //
Trường Sơn dài dằng dặc?/
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi nhận xét.
- 3 HS 1 nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm đọc bài trước lớp.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm + TLCH.
+ Đi bộ đội.
+ Bạn Nga rất mong nhớ chú.
+ Bạn thắc mắc chú đi bộ đội sao lâu quá là lâu; Chú ở đâu?
+ Mẹ đỏ hoe đôi mắt. Còn bố thì ngước lên bàn thờ và trả lời chú ở bên Bác Hồ.
- HS thảo luận theo nhóm 3 :
+ Chú đã hi sinh. Bác Hồ đã mất, chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những người đã khuất.
+ Cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc của gia đình em bé Nga đối với người chú đã hy sinh vì Tổ quốc.
- HS tự học thuộc lòng.
- 3 tổ thi đọc, nhận xét chấm điểm cho nhau, chọn tổ đọc hay nhất.
- 3 HS thực hiện.
- 3HS nhắc lại nội dung bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẢY
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Nắm được nghĩa một số từ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm 
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng 
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn 
2. Kĩ năng : 
- Làm đúng các bài tập có liên quan .
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn họ làm tốt các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Bảng lớp kẻ sẵn (2 lần) bảng phân loại để HS làm BT1.
 3 tờ phiếu A4 viết 3 câu in nghiêng trong đoạn văn ở BT3.
- HS: SGK, vở
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. Ôn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31’
1’
10’
10’
10’
2’
1. KT bài cũ: 
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Gọi 2 HS trả lời: Nhân hóa là gì? nêu những ví dụ về những con vật được nhân hóa trong bài “Anh Đom Đóm” hoặc một bài thơ, văn bất kì.
- Giới thiệu bài trực tiếp 
- Gọi 2 HS đọc lại yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV treo bảng phụ, mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh sau đó đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a. Từ cùng nghĩa với Tổ quốc:
đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ:
 gìn giữ, giữ gìn.
c. Những từ cùng nghĩa với xây dựng:
 xây dựng, kiến thiết.
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- 1 HS đọc tên các vị anh hùng.
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về vị anh hùng mà em biết.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV nhận xét
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi SGK. 
- GV giới thiệu về anh hùng Lê Lai: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chốt lời giải đúng, nhận xét 
- Các em về nhà đặt câu với các từ ngữ ở BT1, viết lại những điều em biết về một vị anh hùng thành một đoạn văn ngắn.
- 2 HS thực hiện theoYC.
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- 2 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- Nhóm bàn (3HS).
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp sửa bài.
- 1 HS thực hiện.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu.
- 5-7 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- HS lắng nghe. 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở BT. 
- 2 HS nhận xét.
-“Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi”
- HS lắng nghe . 
Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Tiết 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức :
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
2. Kĩ năng : 
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
3. Thái độ : 
- HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Phấn màu , SGK
- HS: SGK, vở
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Ôn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
12’
10’
7’
2’
1.KT bài cũ: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài
* Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000:
3. Luyện tập
Bài 1: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
Bài 2: 
4.Củng cố- dặn dò 
- Gọi 3 HS lên bảng viết 3 số sau:
+ Sáu nghìn hai trăm linh ba:
+ Bảy nghìn tám trăm:
+ Ba nghìn không trăm sáu mươi mốt.
- Giới thiệu bài trực tiếp .
* So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
+ Viết bảng 999  1000, em hãy điền dấu ,= vào chỗ chấm em điền dấu gì? Vì sao?
- GV nêu câu kết luận lên bảng:
+ Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
+ Viết số lên bảng 10.000  9999, em hãy điền dấu ,= vào chỗ chấm, em điền dấu gì? Vì sao?
- GV dán nêu kết luận lên bảng.
+ GV viết 9000  8999, em hãy điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?
+ Vì sao em điền dấu lớn?
- GV nói: Nếu hai số có số chữ số bằng nhau, ta phải so sánh số ở hàng nghìn của 2 số.
GV viết lên bảng 6579  6580, em điền dấu gì cho thích hợp?
+ Nhóm em điền dấu gì? Vì sao?
- GV kết luận về cách so sánh
- Gọi 1 HS lên bảng làm câu a.
+ Vì sao em biết 1942 > 998?
GV nhận xét
- GV gọi 1 HS khác lên làm câu b và giải thích được vì sao?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và tìm ra cách làm đúng, nhanh. Sau đó HS nêu miệng kết quả giải thích và nêu cách làm.
- Nêu lại cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Nhận xét tiết học. 
- Mỗi HS đọc1số: 2050, 6390, 7651. 
- 3 em lên, mỗi em viết một số.
- HS lắng nghe và ghi bài . 
+ Điền dấu bé, vì 999 là số có 3 chữ số, 1000 là số có 4 chữ số.
- 2 HS nêu lại kết luận.
+ Điền dấu lớn, vì số 10.000 là số có 5 chữ số, số 9999 là số có 4 chữ số.
- 3 HS nêu lại kết luận.
+ Điền dấu lớn.
+ So sánh chữ số ở hàng nghìn. 
Vì 9>8 nên 9999>8999.
- HS hoạt động nhóm bàn để trả lời.
- HS nhắc lại
*1 HS đọc yêu cầu.
- HS cả lớp làm SGK, 1 HS lên bảng.
1942 > 998 1999 < 2000 
6742 > 6722 900 + 9 = 9009
 - HS lần lượt giải thích và gọi HS khác nhận xét.
*1 HS đọc yêu cầu.
a) 1km > 985m 600cm = 6m
797mm < 1m
b) 60 phút = 1 giờ
50 phút > 1 giờ 70 phút > 1 g
- 2 HS nêu .
- HS lắng nghe và thực hiện . 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP – XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
2. Kĩ năng : 
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
3. Thái độ : 
 - HS ham học và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - GV: Tranh minh họa sgk.
 - HS: SGK, vở
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 A. Ôn định tổ chức: 1’
 B. Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
15’
14’
3’
1.K tra bài cũ:
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài 
*Hoạt động 1: 
* Hoạt động 2
3.Củng cố- dặn dò : 
- GV gọi hs lên bảng trả bài và trả lời câu hỏi
- Giới thiệu bài trực tiếp 
- Sưu tầm thông tin (mẩu chuyện) bài báo, tranh, ảnh hoặc hỏi bố, mẹ, ông bà, già làng..về nội dung những điều kiện ăn, ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay.
Nếu có tranh, ảnh thì nên tổ chức cho hs trình bày trên tờ giấy và có ghi chú nội dung. Hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.
- GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.
- GV có thể soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến nối dung chủ đề xã hội mổi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong 1 hộp giấy nhỏ.
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên.Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải đặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời.
Câu hỏi được trả lời sẻ bỏ ra ngoài cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà. 
GV nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi bài . 
- HS trình bày tranh , ảnh về quê hương.
- HS vẽ tranh mô tả các hoạt động, phong cảnh làng quê.
- HS thực hiện .
 - HS lắng nghe .
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
TOÁN
 Tiết 99: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
2. Kĩ năng 
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ 
- HS ham học và yêu thích môn toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Phấn màu , SGK
- HS: SGK, vở
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Ôn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 1’
 7’
 8’
 7’
 7’
 3’
1.KT bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài
3. Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3 : 
Bài 4 : 
4.Củng cố- dặn dò 
- Gọi 2 HS lên bảng so sánh các số: 
10.000  9999 
6529  6539
- Giới thiệu bài trực tiếp 
- Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS khác nhận xét.
-Viết các số: 4208, 4802, 4280, 4082
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé:
- Yêu cầu HS nhận xét:
nhất, 4802 là số lớn nhất.
- Yêu cầu HS tự làm bài. (trao đổi nhóm)
- GV và HS nhận xét
- Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào?
-Yêu cầu HS xác định trung điểm.
+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về so sánh các số trong phạm vi 10.000 và xác định trung điểm.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, sửa bài.
- HS lắng nghe và ghi bài .
- 1 HS nêu yêu cầu .
- 2 HS lên bảng làm bài. lớp làm vào SGK.
- HS nhận xét
a. 7766 < 7676 
b. 1000g = 1kg.
8453 > 8435 , 950g < 1kg.
91021200m
 5005 > 4905 
100 phút > 1 giờ 30 phút
- 1 HS đọc đề.
- HS chia làm 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn lên làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:4802, 4280, 4208, 4082
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS lên bảng, lớp SGK.
a. Số bé nhất: 100
b. Số  1000
c.  999 
- 1 HS đọc đề.
- HS trả lời.
 A M B 
 0 100 200  600
- HS nêu.
+ 6 phần bằng nhau.
Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300 vì AM và BM đều có 3 phần bằng nhau.
- HS lắng nghe . 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MIN
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : 
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Kĩ năng : 
- Làm đúng bài tập (2) a / b .
3. Thái độ : 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2b.
- HS: SGK, vở
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Ôn định tổ chức: 1’
B. Tiến trình bài dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
1’
8’
15’
6’
2’
1.KT bài cũ 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : 
b. Giảng bài
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
* HS viết chính tả
* HD HS làm bài tập chính tả .
Bài 2
Bài 3: 
3. Củng cố- dặn dò: 

File đính kèm:

  • docTuan_2_Co_giao_ti_hon.doc
Giáo án liên quan