Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 19 - Trường Tiểu học - Chiến Thắng

Hoạt động 1 (10-12). Tìm hiểu bài - Đọc thầm đoạn1, câu 1.

- Trung đoàn trưởng đến lán của các chiến sĩ nhỏ để làm gì? Vì sao em biết? - Để nói : hoàn cảnh .các em thấy thế nào

- Để nói ra điều này trung đoàn trưởng như thế nào? - yên lặng một lúc lâu.

- Em có nhận xét gì về tình cảm của người chỉ huy dành cho các chiến sĩ nhỏ? - yêu thương như người trong gia đình

Chuyển ý: Trước đề nghị của trung đoàn trưởng thái độ của các bạn thế nào? - Đọc thầm đ2 câu 2.

- Nghe chỉ huy nói các em cảm thấy thế nào? - lặng đi , cổ họng nghẹn lại

- Qua lời của các bạn, các bạn nhỏ đều có mong muốn gì? - được ở lại chiến đấu.

- Mừng sẵn sàng chấp nhận điều gì để được ở lại? - H đọc to lời Lượm, Mừng.

- Tất cả các bạn đều thể hiện rõ quyết tâm gì? - ở lại chiến đấu

Chuyển ý: Các bạn nhỏ đều một lòng ở hai chiến khu cho dù vất vả khó khăn đến đâu. Vậy người chỉ huy cảm thấy thế nào? - Đọc thầm đ3 câu 3.

- Chi tiết nào nói lên nỗi xúc động, cảm phục các bạn nhỏ của chỉ huy? ăn ít .

 

doc78 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 19 - Trường Tiểu học - Chiến Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hấm.
- H trình bày trên bảng lớp.
=> G chốt: Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 2 (14-15’). Thực hành
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- Nêu các bước thực hiện.
- H thực hành.
- G quan sát giúp đỡ H yếu.
- 1H thao tác trước lớp.
- G,H nhận xét.
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng?
Hoạt động 3 (1-2’). Củng cố
- Một đoạn thẳng có mấy trung điểm.
Tiết 3 	Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Em bé ngây thơ nhớ người chú đi bộ đội lâu không về nên thường nhắc chú. Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé và 
liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc ( Trả lời các câu hỏi sgk)
II. Đồ dùng
- Bản đồ hai tỉnh Kom Tum, Đắk Lắk., dãy Trường Sơn, quần đảo Trường Sa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
G nhận xét
- H đọc đoạn 1,2 bài “ở lại với chiến khu”.
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 3 (15-17’). Luyện đọc
- G đọc mẫu.
- Bài đọc gồm mấy khổ thơ? HTL bài.
H nêu 
*Khổ 1:
- Lên giọng cuối câu hỏi. G đọc mẫu 
- Dãy H đọc 
- Nhấn giọng câu cảm. G đọc mẫu.
- Dãy H đọc 
Giọng đọc ngây thơ hồn nhiên. G đọc mẫu.
-2-3 H đọc 
*Khổ 2:
- Lên giọng cuối câu hỏi. G đọc mẫu.
- Dãy H đọc 
G đưa bản đồ 
- giải nghĩa: Trường Sơn, Trường Sa. 
- H quan sát
- Kon Tum, Đăk Lăk. G đọc mẫu.
- Dãy H đọc 
gn˜: Kon Tum, Đăk Lăk.
- G đọc mẫu, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc hồn nhiên ngây thơ.
-2-3 H đọc 
*Khổ 3:
- Dòng 1: Đỏ hoe. G đọc mẫu.
- Dãy H đọc 
- Nghỉ hơi sau dấu hai chấm, giọng đọc trầm lắng, nghẹn ngào. G đọc mẫu.Nx
- Dãy H đọc 
* Luyện đọc nối đoạn 
- G nhận xét 
*Luyện đọc cả bài
- 2-3 lượt 
- G nhắc lại giọng đọc từng đoạn. G nhận xét 
1-2 H đọc 
Hoạt động 4 (10-12’). Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn1 câu 1.
- Chú của Nga đi đâu? 
- Bộ đội
- Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất nhớ chú?
- Sao lâu quá là lâu
Chuyển ý: Bạn Nga đã nghĩ chú của bạn có thể đi đâu?
- Đọc thầm đoạn 2 câu 2.
- Nga nhắc đến chú thái độ của bố mẹ thế nào?
- Nga nhắc đến chú thái độ của 
- Ba Nga đã nói gì khi nhìn lên bàn thờ chú? Em hiểu câu nói của bố Nga thế nào?
- Chú ở bên Bác Hồ
G: Bác Hồ đã mất, chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của người đã khuất.
- Đọc thầm đ3 câu 3.
- Vì sao những chiến sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc luôn được nhớ mãi.
- H nêu
G chốt: Những chiến sĩ đã dâng hiến cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc, mọi người luôn biết ơn họ.
- G tóm tắt nội dung bài.
Hoạt động 5 (5-7’). Học thuộc lòng
- G hướng dẫn cách đọc. G đọc mẫu
- H đọc nhẩm.
- 3,4H đọc thuộc lòng
- G đánh giá.
Hoạt động 6 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét tiết học
Tiết 4	Chính tả (nghe – viết)
ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu
1. Nghe viết chính xác bài CT trình bày đúng hình thức văn xuôi
2. Làm đúng Bt2 sgk
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- H viết b/c: tước vương, sa
- G nhận xét.
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 3 (8-10’). Hướng dẫn chính tả
- G đọc mẫu.
- H đọc thầm.
- Lời bài hát trong đoạn văn được viết thế nào?
- Tìm những chữ viết hoa trong bài? vì sao?
- G đưa từ khó: bảo tồn, sông núi, không lui, bay lượn, bùng lên, tràn, rực rỡ, lòng.
- H phân tích 
bảo tồn ; sông núi
không lui; bay lượn
bùng lên; tràn ; rực rỡ, lòng.
t + ôn + ỉ; n + ui + ự ; l + ui
l + ươn + (.)
l + ên; tr + an + ` ; r + ơ + ~
l+ ong + `
- 1H đọc lại.
- G xoá bảng, đọc lần lượt.
- H viết bảng con.
- G nhận xét.
Hoạt động 4 (15 -17’). H viết vở
- G lưu ý H tư thế ngồi, cầm bút.
- G đọc.
- H viết bài.
Hoạt động 5 (3-5’). Chấm chữa
- G đọc soát lỗi.
- H soát lỗi, đổi vở, ghi và chữa lỗi.
- G chấm 7,8 bài – nhận xét.
Hoạt động 6 (5-7’). Luyện tập
Bài 2a,
- H đọc thầm, nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra
- G chấm, chốt ý đúng.
Hoạt động 7 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét bài viết của H.
Tiết 5	 Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2)
I - Mục tiêu
- Giới thiệu sáng tác, tư liệu sưu tầm về tình đoàn kết thiếu nhi Quốc Tế. Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quóc tế phù hợp với khả năng do nhà trường địa phương tổ chức.
- Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi Quốc Tế
II Đồ dùng 
Vở Bt đạo đức
III Các hoạt động 
Hoạt động 1 Khởi động (2-3’)
H hát bài lớp chúng ta đoàn kết 
Hoạt động 2 (8-10’). Giới thiệu sáng tác, tư liệu sưu tầm về tình đoàn kết thiếu nhi Quốc Tế
*Mục tiêu: như mt chung
*Cách tiến hành:
- G chia lớp theo nhóm 4.
- G yêu cầu H dán các ảnh sưu tầm được vào bảng nhóm
- H trưng bày tranh ảnh, tư liệu
- Lần lượt các nhóm trình bày, giới thiệu về tư liệu sưu tầm.
- Các nhóm giới thiệu
- Các nhóm khác nhận xét?
- G kết luận: Tuyên dương cá nhân, nhóm có nhiều tư liệu sưu tầm tốt, đúng chủ đề bài học.
=> G Chốt Tình đoàn kết thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới.
Hoạt động 2 (10-12’). Viết thư bày tỏ tình đoàn kết 
*Mục tiêu : Mục tiêu chung
*Cách tiến hành :
G gợi ý: - Viết thư cho thiếu nhi nước nào? (các nước gặp khó khăn: đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai.)
- Nội dung thư viết gì? (hỏi thăm, chia sẻ..)
- H thảo luận theo nhóm đôi về nội dung thư.
- G bao quát các nhóm
- Cử một bạn ghi, viết thư.
- Thông qua nội dung thư trong nhóm -> kí tên.
- Lần lượt các nhóm đọc nội dung bức thư của mình- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Đại diện 1 số nhóm trình bày nội dung thư, H nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: tuyên dương nhóm viết thư đúng nội dung thể hiện tình cảm hữu nghị, đoàn kết.
Hoạt động 3 (8-10’). Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi Quốc Tế. 
- Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
- Cách tiến hành:
+ G tổ chức cho cả lớp múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi Quốc Tế. 
- Tuyên dương H 
- H xung phong hát, đọc thơ, kể chuyện, múa về tình đoạn kết
- Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sốngsong đều là anh em, bạn bè. Vì vậy cần phải đoàn kết, hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau.
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------
Tiết 6	Toán (BS)
 Tuần 20 (t1) 
I. Mục tiêu:
- Ôn điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- Tìm đúng số lớn nhất, bé nhất trong dãy số cho trước.
- Xác định đúng trung điểm của đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: (3-5’) Kiểm tra 
- H làm bảng con: Tìm số liền trước số 999 , 2000
- G nhận xét, đánh giá.
2. Hoạt động 2 (30-32’) Luyện tập 
Bài 1 (8-9’) Bảng con:bài 9,10/5 vở TN
- H làm bảng con
- Một số H giải thích cách làm.
* Chốt : Cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Bài 2 (4-5’) Bảng con
- G đưa đề toán: sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn các số sau
 1324 ; 5432; 1435 ; 2315
- H làm bảng con – nx
* Chốt: Cách sắp xếp
Bài 3 (6-7’) Nháp bài 13/6 vở TN
- H làm bài vào vở nháp - đổi bài kiểm tra – G chấm bài
- G đưa bài mẫu chốt cách trình bày.
* Chốt cách sắp xếp.
Bài 4 (10-11’) Miệng bài 2,3 / 4 vở TN
- H đọc thầm đề bài – thảo luận nhóm đôi – G theo dõi giúp đỡ.
- Một số H nêu trước lớp - nx
- G đưa bài mẫu chốt đáp án đúng.
* Chốt: Trung điểm của đoạn thẳng là điểm ở giữa hai điểm và chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau.
3. Hoạt động 3 (2-3’) Củng cố 
G nhận xét giờ học 
--------------------------------------------------
Tiết 7 Tiếng viết(BS) 
Tập đọc + Chính tả
A. Mục tiêu :
	1. Luyện đọc các bài tập đọc tuần 19 - 20
2. Hs nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài “ở lại với chiến khu”.
	- Rèn chữ viết cho các em.
B. lên lớp:
1. Giới thiệu bài (1-2’)
2. Bài mới
A, Tập đọc (14-15’)
- Giáo viên tổ chức cho hs luyện đọc từng bài theo hình thức đọc nhóm, đọc cá nhân , đọc theo bàn theo dãy.
- Trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi bài.
- GV liên hệ thực tế kết hợp giáo dục về chủ điểm các bài tập đọc đề cập.
B,Hướng dẫn viết bài (16-18’)
	- GV đọc mẫu đoạn viết – hs theo dõi.
	+ Hỏi: - Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
- Tìm và tập viết những chữ khó ra nháp.
	+ Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
	+ Đọc cho hs viết bài.
	+ Thu bài chấm một số bài, nhận xét chính tả.
3. Củng cố dặn dò(2-3’)
 - nhận xét giờ.
 - Yêu cầu những em sai 3 lỗi trở lên viết lại bài.
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
Tiết 1	Toán
Tiết 98. So sánh các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu
- Giúp H biết cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
H làm b/c 97...810, 275...300.
- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số.
G chốt cách so sánh số có 3 chữ số - nhận xét
Hoạt động 2 (13-15’). Bài mới
+ G đưa 999 , 1000
- H đọc - so sánh làm b/c
H nêu - giải thích 999 < 1000
=> G chốt: Trong 2 số số nào có ít chữ số hơn, số đó bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- Dãy H nêu 
+ G đưa 9000...8999
- H đọc - so sánh làm b/c
- H nêu - giải thích 9000 > 8999
+ Tương tự 6579 ...6580
=> G chốt: Nếu 2 số có cùng số các chữ số thì so sánh từng cặp số ở cùng một hàng kể từ trái -> phải => so sánh hàng lớn nhất.
- Vì hàng nghìn 9> 8
- Dãy H nêu
+ G đưa 4850...4850.
- H so sánh vào b/c - H giải thích 
 4850 = 4850
=> G chốt: Nếu hai số có cùng số các chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng giống nhau thì hai số bằng nhau.
Có mấy trường hợp? Đó là những trường hợp nào?
G chốt 3 trường hợp so sánh.
- H đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3 (18-20’). Luyện tập
Bài 1 (7-8’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài và đổi vở kiểm tra.
- G chấm.
- H nêu miệng và giải thích cách làm 2 cột cuối phần a.
=> G chốt: Khi so sánh các số có 4 chữ số ta làm thế nào?
Bài 2(8-10’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm.
- H nêu miệng và giải thích cách làm.
=> G chốt: Khi so sánh các số đo độ dài, khối lượng ta cần làm gì?
Bài 3 (3-5’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm.
- H nêu miệng.
=> G chốt: Muốn tìm số lớn nhất, bé nhất ta làm thế nào?
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- Nêu cách so sánh các số có 4 chữ số.
---------------------------------------------------
Tiết 2	Luyện từ và câu
Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
I. Mục tiêu
- Nắm được nghĩa một số từ về Tổ quốc để xếp đúng vào nhóm(BT1)
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng(Bt2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( Bt3).
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- Con vật nào được nhân hóa? Theo cách nhân hóa nào?
- H làm bài 2/tuần 19.
- H nêu
- G nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 3 (32-35’). Bài mới
Bài 1 (7-10’). Nháp - Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- G bao quát
- H trao đổi nhóm, trình bày vào vở.
- H nêu miệng theo dãy.
- G, H nhận xét.
a, Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
H giải nghĩa từ đất nước
b, Giữ gìn, gìn giữ, mở rộng; chiến đấu, đấu tranh
H giải thích nghĩa từ giữ gìn
c, Xây dựng, kiến thiết.
H giải nghĩa từ xây dựng
=> G chốt: Từ cùng nghĩa là từ có thể thay thế cho nhau. Mỗi người dân phải có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước mình.
Bài 2 (12-15’). Miệng
- H đọc thầm nêu yêu cầu.
- H giới thiệu vị anh hùng mà mình biết rõ.
- G lưu ý H: 
+ Kể tự do, ngắn gọn: chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- H kể
- Có thể kể các vị anh hùng em biết qua các bài tập đọc hoặc qua sách báo.
- Em có thể kể tiếp lời của bạn có bổ sung ý mới.
-G kể thêm một số anh hùng mà H chưa biết: Phan Đình Giót...
 G,H bình chọn bạn kể tốt nhất.
G liên hệ : Chúng ta có thái độ ntn với các vị anh hùng trên?
- H nêu
Bài 3 (7-10’). SGK
 - H đọc thầm nêu yêu cầu.
- G nêu: Lê Lai quê ở Thanh Hoá, đó là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419 ông giả làm Lê Lợi phá vòng vây bị giặc bắt. Nhờ sự hy sinh của ông, Lê Lợi và các tướng thoát hiểm. Các con ông là Lê Lô, Lê Lâm đều là các tướng tài có nhiều công lao hi sinh vì nước.
_ H đọc câu in nghiêng
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
- H đọc bài.- giải thích cách làm
-Các cụm từ: Bấy giờ ở Lam Sơn, Trong những năm đầu khởi nghĩa là các cụm từ chỉ thời gian
- Dấu (,) được đặt ngăn cách bộ phận chỉ thời gian trong câu.
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- G hệ thống bài, nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------
Tiết 3	Tập viết
Ôn chữ hoa N (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Viết tương đối nhanh chữ hoa N( 1 dòng Ng), V,T ( 2 dòng), viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (2 dòng),viết câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giỏ giương
Người trong một nước phải thương nhau cựng ( 2 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Chuẩn bị
- Mẫu chữ, từ, câu ứng dụng, vở mẫu 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- H viết bảng con: Nhớ, Nhà, Rồng
- G nhận xét.
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 3 (10-12’). H viết bảng con
- G giới thiệu chữ hoa Ng. Ng
- H quan sát.
- Chữ hoa Ng gồm mấy con chữ?
- 2 con chữ : N và g
- Nêu độ cao từng con chữ , điểm đặt bút , kết thúc bút?
- con chữ N cao 2,5 dòng li ...
- G nêu cách viết: Đặt bút giữa dòng li 1 viết nét chữ hoa N cách 1/3 thân chữ o viết chữ g...
- G viết mẫu.
- Giới thiệu chữ hoa V. V
- H quan sát.
- Nêu độ cao, số nét , điểm đặt bút , kết thúc bút?
- Cao 2,5 dòng li, gồm 2 nét
- G nêu cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 3 viết nét cong nhỏ kết hợp nét lượn đứng...
- G viết mẫu.
- Giới thiệu chữ hoa T. T
- H quan sát.
- Nêu độ cao, số nét , điểm đặt bút, kết thúc bút?
2 nét
- G nêu cách viết: Đặt bút giữa dòng li 2 viết nét cong nhỏ nối liền... G viết mẫu.
- H viết bảng con.
- G quan sát- nhận xét 
*Giới thiệu từ ứng dụng Nguyễn Văn Trỗi 
- H đọc.
- G nêu: Nguyễn Văn Trỗi (1940-1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ quê ở Điện Bàn – Quảng Nam, anh đã đặt bom trên cầu Công Lý mưu giết bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc-Na-Ma-Ra. Việc không thành anh bị địch tra tấn dã 
man. Trước khi bị giặc bắn anh hô vang “Việt Nam muôn năm!...”.
- Nêu độ cao? Những chữ nào viết liền nét? – uyên, an, ôi
- G hướng dẫn viết
Con chữ N,g,V,T cao 2,5 dòng li....
- G quan sát, nhận xét.
- H viết bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng 
 Nhiễu điều phủ lấy giỏ giương
Người trong một nước phải thương nhau cựng
H đọc
- G gn: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường dùng để phủ giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là 2 vật không thể tách rời. Câu tục ngữ khuyên mọi người gắn bó đoàn kết với nhau.
- Nhận xét độ cao các con chữ?
- Dòng 1 con chữ N, h,lcao 2,5 dòng li còn....
- Những con chữ nào viết liền nét?
- H nêu 
- G hướng dẫn chung.
- G nêu cách viết chữ Người, Nhiễu.
- H quan sát.
- G quan sát uốn nắn H.
- H viết bảng con.
Hoạt động 4 (15-17’). H viết vở
- G lưu ý tư thế ngồi, cầm bút.
- H viết bài.
- G quan sát uốn nắn H.
Hoạt động 5 (3-5’). Chấm chữa
- G chấm 7,8 bài.
- H nhận xét.
Hoạt động 5 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét chữ viết.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4	Thủ công
Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Biết cách kẻ ,cắt, dác một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng.
- Kẻ ,cắt ,dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng , nét đối xứng đã học.
II. Giáo viên chuẩn bị
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (20-22’). Kiểm tra kĩ năng thực hành cắt dán chữ
- H báo cáo chuẩn bị đồ dùng của tổ 
- G đưa đề bài kiểm tra: “ Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”.
H nêu các chữ được cắt,dán đã học 
I , T, H , U , V, E 
- Nêu quy trình cát dán chữ đã học?
- Vài H nhắc lại
- G đưa một số tranh quy trình- H nêu con chữ định cắt?
- Mỗi con chữ có 3 bước:
B1:Đưa chữ vào khung hình chữ nhật rộng 3 ô cao 5 ô
B2: Kẻ chữ
B3: Cắt và dán chữ
H nêu
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra.
- H làm bài
Hoạt động 2 (8-10’). Đánh giá sản phẩm
- H trưng bày sản phẩm.
- G phân nhóm ban giám khảo nhận đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ: 
- G chấm điểm từng sản phẩm.
- H nhận xét sản phẩm của bạn.
Hoạt động 3 (1-2’). Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học – tuyên dương sản phẩm đẹp, đúng kỹ thuật.
Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
Tiết 1	Toán
Tiết 99. Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, biết viết các số theo đúng thứ tự từ bé đến 
lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và cách xác định trung điểm 
của đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị	
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (3-5’). KTBC
- H làm b/c: Xếp các số sau theo thứ tự bé dần: 8540, 9500, 5840.
- H giải thích.
- G nhận xét.
Hoạt động 2 (32-35’). Luyện tập
Bài 1 (6-8’). SGK
- H đọc thầm nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm.
- H nêu miệng 2 phần cuối a, b.
C1: 100 phút >1giờ 30 phút = 90 phút
C2: 100 phút = 1giờ 40 phút > 1giờ 30 phút
=> G chốt: 
- Cách so sánh số có 4 chữ số?
- So sánh các số đo ta làm thế nào?
Bài 2 (7-9’). Vở
- H đọc thầm nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm, chốt: Muốn sắp xếp các số theo thứ tự ta làm thế nào?
Bài 3 (7-8’). Vở
- H đọc thầm nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
=> G chốt: Viết số nhỏ nhất có 1,2,3,4  chữ số ta dùng chữ số nào?
 Viết số lớn nhất có 1,2,3,4,chữ số ta dùng chữ số nào?
Bài 4 (8-10’). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H nối trung điểm với số thích hợp.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- H nêu miệng và giải thích cách làm.
- Đoạn AB có giá trị? 1/2 AB là ?
- Vị trí trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với giá trị nào?
- Làm tương tự với phần b.
Hoạt động 4 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2	Chính tả (nghe – viết)
Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu
1. Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài "Trên đường mòn 
Hồ Chí Minh".
2. Làm đúng các bài tập phân biệt s/x.( Bt2)
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (2-3’). KTBC
- G nhận xét bài viết trước.
- H viết b/c: bay lượn, tràn qua
- H chữa lỗi.
Hoạt động 2 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 3 (10-12’). Hướng dẫn viết chính tả
- G đọc mẫu đoạn viết.
- H đọc thầm.
- Đoạn văn tả cảnh gì?
Cảnh hành quân của các chiến sĩ 
- G đưa từ khó: dốc trơn lầy, nối, nọ, thung lũng, ba lô lù lù, lúp xúp.
- H đọc phân tích.
Dốc trơn lầy
nối
nọ
thung lũng
lúp xúp
d + ôc + ự; tr + ơn; l + ây + ứ
n + ôi + ự
n + o + .
l + ung + ~
l + up + ự; x + up + ự
- G xoá bảng đọc lần lượt.
- H viết bảng con.
- Nêu cách trình bày đoạn văn?
- H nêu cách trình bày
Hoạt động 4 (13-15’). H viết vở
- G lưu ý H tư thế ngồi, cầm bút.
- G đọc.
- H viết bài.
Hoạt động 5 (3-5’). Chấm chữa
- G đọc soát lỗi.
- H soát lỗi, đổi vở, ghi và chữa lỗi.
- G chấm 7,8 bài.
Hoạt động 6 (5-7’). Luyện tập
Bài 2
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh
Gầy guộc, nhem nhuốc, nuột nà, chải chuốt.
- H đọc.
=> G chốt: Nêu cách phát âm s/x?
Hoạt động 7 (1-2’). Củng cố
- Nhận xét chữ viết của H.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
Tiết 3	 Tự nhiên xã hội
Ôn tập: Xã hội
 I. mục tiêu 
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và thế giới xung quanh( phạm vi tỉnh).
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố) của mình.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II Đồ dùng
H và G chuẩn bị một số tranh ảnh của làng quê xưa và nay
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động  (1-2’).
- G y/c cả lớp hát bài : “Trái đất này là của chúng mình”.
- Cả lớp hát.
Hoạt động 1 (1-2’). Giới thiệu bài
- G nêu mục tiêu ti

File đính kèm:

  • docTuan_19_Nhan_hoa_On_tap_cach_dat_va_tra_loi_cau_hoi_Khi_nao.doc