Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 15 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Tiết 1: Toán

 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)

I. Mục tiêu:

- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số o ở hàng đơn vị. Làm BTLàm BT 1( cột 1, 2, 4), BT2, BT3.

- PTHS: HS khá, giỏi làm được BT1 (cột3).

II. Đồ dùng dạy học;

- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3. - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần học 15 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: (32phút) 
- GTB: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.(tt)
HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học. (10phút)
- Y/c HS trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được.
- GV KL: Khen các cá nhân và nhóm HS đã sưu tâm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
HĐ 2: Đánh giá(10phút)
- Yêu cầu HS nhận xét các hành vi.
- GVKL: 
- Các câu: a, d , e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
- Các câu: b, c, đ là những việc không nên làm.
- Y/c HS liên hệ theo các việc làm trên.
- GV nhận xét, biểu dương.
HĐ 3: Xử lý tình huống, đóng vai. (10phút)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đóng vai một tình huống trong vỡ BT.
- Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GVKL: Chốt lại cách ứng xử theo từng tình huống.
- KL: Nêu câu ca dao trong sách bài tập.
4. Cũng cố: (1phút)
- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn HS về nhà quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng với khả năng của mình. 
- HS hát.
- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn, những lúc đó rất cần đến sự thông cảm giúp đỡ của hàng xóm láng giềng để vượt qua khó khăn.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ... đã sưu tâm được.
- Từng cá nhân hoặc nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- HS nhận xét.
 2 HS nêu yêu cầu BT3.
- Thảo luận nhóm, xử lí tình huống và lên đóng vai.
- HS lắng nghe.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
Tiết 5: Kĩ năng sống
 CÙNG HỌC CÙNG CHƠI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu tầm quan trọng của việc cùng học, cùng chơi.
- Biết cùng học, cùng chơi, tham gia tích cực các hoạt động của trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Giải quyết vấn đề hiệu quả.
3. Bài mới: -GTB: Cùng học, cùng chơi.
HĐ 1: Đọc truyện
- Câu truyện về Trường.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Tại sao Trường không hoàn thành bài vẽ và bị điểm thấp?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Trường, em sẽ làm gì để giúp bạn?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. 
+ Đánh dấu X vào £ ở hình em chọn:
- Khi cùng họ , cùng chơi, em và các bạn sẽ:
- Những điều em nên làm để việc cùng học, cùng chơi tốt hơn:
- GV nhận xét đánh giá.
Thực hành:
HĐ 3: 
*. Những việc làm giúp em cùng học, cùng chơi tốt hơn.
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những hành động nên tránh khi cùng học, cùng chơi.
*. Những lợi ích khi em cùng học, cùng chơi.
4. Cũng cố: 
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới. 
- HS hát.
- HS nhắc lại.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ ...
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Đại diện nhóm trình bày.
S Vui vẽ.
S Hoàn thành công việc nhanh.
S Có nhiều ý tưởng.
S Đoàn kết, thân thiện.
S Có kĩ năng làm việc nhóm.
S Nhiệt tình tham gia.
S Động viên bạn bè.
S Chia sẽ ý kiến.
S Ghi nhận ý kiến.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày vấn đề.
 (Thực hành kĩ năng sống. Trang 30).
- HS nhắc lại.
 (Thực hành kĩ năng sống. Trang 31).
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
NS: 30/11/2015 ND:Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Mỹ thuật (Gv chuyên)
Tiết 2: Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS: biết cách sử dụng bảng nhân. 
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhân như trong Toán 3 - SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm 1,2,3/80 VBT.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: (32’)
 - GTB: Giới thiệu bảng nhân.
HĐ 1: (7’)
- Treo bảng nhân.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng. 
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. 
- Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học.
- Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân đã học.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng. 
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học?
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép tính nhân trong bảng mấy?
- Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2,hàng cuối cùng là bảng nhân 10.
KL:- Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép nhân.
HĐ 2: (5’)
 - Hướng dẫn sử dụng bảng nhân. 
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4
+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên, tìm số 4 ở hàng đầu; đặt thước dọc theo 2 mũi trên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của 1 số cặp số khác.
HĐ 3: - Luyện tập: (18’)
Bài 1: (6’)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm tích các phép tính trong bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (6’)
- Yêu cầu HS nêu bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hướng dẫn HS thực hiện bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Cho HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: (6’)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- GV nhận xét chữa bài. 
 4. Củng cố: (1’)
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà ôn bảng nhân, làm BT 1, 2, 3/81 VBT và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
 11 hàng, 11 cột.
- Các số1, 2, 3,...10
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,...20.
- Bảng nhân 2.
- Bảng nhân 3.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
+ Thực hành tìm tích của 3 và 4.
- HS lắng nghe.
- HS tìm tích 1 cặp số khác.
 Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS tự tìm tích trong bảng nhân sau đó điền vào ô trống.: 42; 28; 72.
- HS lắng nghe.
 Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Thừa số
2
2
2
7
7
7
10
10
Thừa số
4
4
4
8
8
8
9
9
Tích
8
8
8
56
56
56
90
90
- HS lắng nghe.
 Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- Bài toán giải bằng 2 phép tính
 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Giải:
Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương là:
24 + 8 = 32 (huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về ôn bảng nhân, làm BT 1, 2, 3/81 VBT và chuẩn bị bài mới.
NS:29/11/2015 ND:Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2015
Tiết 3: Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu HS đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- HS hiểu được đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời các câu hỏi trong SGK).
- GDHS yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nhà rông trong SGK. 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.(1’)
2. Bài cũ (4’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: (32’)
GTB: - Nhà rông ở Tây nguyên.
HĐ 1: Luyện đọc: (12’)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- H/dẫn HS chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn.
- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’)
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào?
1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
2. Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rất thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông. 
3. Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
- Từ gian thứ ba của nhà rông được dùng để làm gì?
- GVKL: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên.
HĐ 3: - Luyện đọc lại(8’)
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài. 
- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích trong bài và luyện đọc.
- GV nhận xét tuyên dương. 
4. Củng cố (2’)
- Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1’0
- Dặn về đọc lại và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 4 HS thực hiện.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc: múa rông chiêng, vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,...
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 lượt.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. Một số câu cần chú ý: 
- Nó phải cao/ để đàn voi đi qua mà không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái.
- Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng./ 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc nối tiếp một đoạn trong nhóm.
 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu.
- Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp những người trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để đàn voi đi qua không chạm sàn, phải cao để khi múa rông chiêng ngọn giáo không vướng mái.
- Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi lập làng. Xung quanh hòn đá, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế.
- HS lắng nghe.
- Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của nhà rông.
- Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ buôn làng.
- Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân dưới từ cần nhấn giọng.
- Tự luyện đọc một đoạn, sau đó 3 đến 4 HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS phát biểu:
+Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên.
+ Nhà rông thật đặc biệt, voi có thể đi qua mà không đụng sàn.
+ Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hóa của người Tây Nguyên.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà đọc lại và chuẩn bị bài mới.
Tiết 4:	 Luyện từ và câu: 
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
 LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
- Biết tên được một số dân tộc thiểu số ở nước ta ( BT1).
- Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết được câu có hình ảnh so sánh ( BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn ở BT2, 4.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ cần điền ở BT2.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát(1’)
2. Bài cũ (4’)
- Y/c 2 HS làm miệng BT1 và 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: (32’)
GTB:- Từ ngữ về các dân tộc - Luyện tập về so sánh. 
Hướng dẫn làm bài tập: (29’)
Bài 1 (7’)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Bài này yêu cầu các em làm gì?
- GV chia lớp 6 nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ:
* N1+2: Kể tên dân tộc thiểu số ở phía Bắc.
* N3+4: Kể tên dân tộc thiểu số ở miền Trung.
* N5+6: Kể tên dân tộc thiểu số ở miền Nam.
- GV gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét bình chọn nhóm có hiểu biết rộng. Chỉ vào bản đồ dân tộc đó cư trú giới thiệu kèm theo ảnh trang phục.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
 Bài 2: (7’)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Bài này yêu cầu các em làm gì?
- GV dán 4 ý lên bảng: (a, b, c, d)
- Gọi 4 HS lên bảng điền.
- GV chốt lời giải đúng:
a) bậc thang b) nhà rông để múa hát
c) nhà sàn d) Chăm
- GV nhận xét.
Bài 3: (7’)
- GV treo tranh SGK phóng to lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau nối tên các cặp sự vật so sánh với nhau trong tranh.
- Y/c HS quan sát và nói lên được từng cặp sự vật so sánh.
- Bây giờ các em viết câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
- GV nhận xét và tuyên dương.
Bài 4:( 7’)
-	Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Bài này yêu cầu các em làm gì?
-	GV hướng dẫn. 
-	Đáp án đúng:
	a) ... như núi Thái Sơn, như nước 
 trong nguồn chảy ra.
	b) ... trơn như bôi mỡ
	c) ... cao như núi, như trái núi
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
4. Củng cố: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn về học và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS làm bài miệng.
- HS nhận xét.
- HS biểu dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 
- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.
- Các trưởng nhóm nhận phiếu, cử thư ký thảo luận viết nhanh tên dân tộc ra phiếu.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc tên kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi bản đồ vùng dân cư và trang phục các dân tộc.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp theo dõi.
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào ô trống.
 1 HS đọc.
 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
- Từng HS đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung và chữa bài vào VBT.
- HS lắng nghe.
 Bài 3:
- Quan sát từng cặp sự vật, viết những câu có hình ảnh so sánh sự vật trong tranh.
 1 HS nêu đề bài, lớp đọc thầm
 4 HS đọc nối tiếp tên các sự vật.
- Tranh 1: Trăng được so với quả bóng tròn./ Quả bóng tròn được so sánh với mặt trăng.
- Tranh 2: Nụ cười của em bé được so sánh với bông hoa / Bông hoa được so với nụ cười của em bé.
- Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao / Ngôi sao được so với ngọn đèn.
- Tranh 4: Hình dáng nước ta so với chữ S / Chữ S so với hình dáng của nước ta.
- HS viết câu có hình ảnh so sánh.
+ Trăng tròn như quả bóng. Trăng rằm tròn xoe như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa. Bé cười tươi như hoa
+ Đèn sáng như sao. Đèn điện sáng như sao trên trời.
+ Đất nước ta cong cong như hình chữ S
 2 HS đọc lại những câu văn trên.
- HS lắng nghe và tuyên dương bạn.
Bài 4:
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
-	HS làm vào vở bài tập.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- 	HS nêu nội dung.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về học bài và chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. Mục tiêu: 
- HS kể được tên một số hoạt động TTLL: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
- HSKG nêu lợi ích của hoạt động TTLL đối với đời sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
- SGK, bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- HS kể một số tên cơ quan hành chính, văn hoá của tỉnh nơi mình đang sống.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: 
Các hoạt động thông tin liên lạc
HĐ1: - Thảo luận nhóm.
B.1: Thảo luận nhóm 4 HS theo gợi ý sau:
- Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không?
B.2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
+ KL: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
- GV nhận xét.
HĐ2: - Làm việc theo nhóm 
B.1: Thảo luận nhóm.
- GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 HS thảo luận theo gợi ý sau: 
- Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. 
B.2: Trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
+ KL:
- Đài phát thanh, truyền hình là những cơ sở phát tin tức trong nước và ngoài nước.
- Giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,...
HĐ3: - Chơi trò chơi.
Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư
- Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế
- Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư.
+ Có thư "chuyển thường". Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế. 
+ Có thư "chuyển nhanh". Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế.
+ Có thư "hoả tốc". Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 ghế.
- Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1 ghế trống, ai di chuyển không kịp sẽ không có chỗ ngồi và không được tiếp tục chơi. Khi đó người trưởng trò lấy bớt ra 1 ghế rồi tiếp tục tổ chức trò chơi.
Cách 2: Đóng vai Hoạt động tại bưu điện:
- Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng.
- Một vài HS đóng vai người gửi thư, quà.
- Một số khác chơi gọi điện thoại.
4. Củng cố:
- Nêu ích lợi của các hoạt động thông tin.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt bài sau.
- HS hát.
- HS làm bài miệng.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát, thảo luận.
- HS thảo luận nhóm 4 theo gợi ý.
- Giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm,...
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp. 
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành chơi.
- HS nêu. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS chuẩn bị tốt bài sau.
 NS: 1/12/2015 ND:Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I. Mục tiêu: 
- Biết cách sử dụng bảng chia. Làm BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chia như trong SGK.
- SGK; bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1’)
2. Bài cũ: (4‘)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /81 VBT
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (32’)
 - Giới thiệu bài:- Giới thiệu bảng chia .
HĐ 1: - Hướng dẫn thực hiện chia: (8’)
- Treo bảng chia
- Y/c HS đếm số hàng, số cột.
- Y/c HS đọc các số hàng đầu tiên.
- Giới thiệu: Đây là các thương của 2 số.
- Y/c HS đọc số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia.
- Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia. 
- Y/c HS đọc hàng thứ 3 trong bảng.
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học?
- Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng chia. Hàng thứ nhất là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2, hàng cuối cùng là bảng chia10. 
KL: - Bảng chia dùng để tra kết quả các phép chia.
HĐ 2:Hướng dẫn sử dụng bảng chia (7’) 
- Hướng dẫn HS tìm thương12 : 4
- Từ số ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự 12 : 3 = 4
- Yêu cầu HS thực hành tìm thương của 1 số phép tính trong bảng.
HĐ 3: - Luyện tập (15’)
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV hướng dẫn cho HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia hoặc số chia.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
4. Củng cố: (2’)
- Ôn lại bảng chia.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- HS hát.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- HS k

File đính kèm:

  • docTuan_15_Hu_bac_cua_nguoi_cha.doc