Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 23 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân
Tiết 5: Kĩ năng sống
RÈN LUYỆN TÍNH KỶ LUẬT (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được lợi ích của việc rèn tính kỉ luật.
- Duy trì thói quen kỉ kuật ở trường lớp, ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
a bài nhau. - HS lắng nghe. Bài 2: a) 1 HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc chưa rỏ luyện phát âm. 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. - HS lắng nghe và chửa bài (nếu sai). 1 HS đọc lại bài. Bài 3: a) 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào VBT. 2 nhóm (1 nhóm 3 HS) lên bảng thi tiếp sức tìm nhanh. - HS lắng nghe, chọn nhóm hay nhất. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà luyện các từ hay viết sai và xem trước bài mới. Tiết 3: Tin học (Gv chuyên) Tiết 4: Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I. Mục tiêu: - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ, chôn cất người đã khuất. - HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. - Có thái độ tôn trọng đám tang, thông cảm với người thân của họ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - GTB: - Tôn trọng đám tang. HĐ1: Kể chuyện: - GV kể chuyện "Đám tang". HĐ2: - Đàm thoại: + Vì sao mẹ Hoàng dừng xe để nhường đường cho đám tang. + Hoàng hiểu ra điều gì? KL: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. HĐ3: - Đánh giá hành vi. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS nhóm đôi thảo luận làm bài. - GV kết luận: - Các việc ở mục a, c, đ, e là những việc không nên làm. - Các việc ở mục b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang. HĐ4: - Liên hệ: + Em đã làm gì khi gặp đám tang. - GV nhận xét, khen những HS biết cư xử tốt. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS thực hiện tôn trọng đám tang, nhắc bạn bè cùng thực hiện. - HS hát. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. + Vì mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và thông cảm với người thân của họ. + ... Không nên chạy theo xem chỉ trỏ, cười đùa ở đám tang. - HS lắng nghe. 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp làm bài vào VBT (có trao đổi nhóm đôi). - Trình bày kết quả. HS khác lắng nghe, bổ sung. - Điền: S vào mục a, c, đ, e. - Điền: Đ vào mục b, d. + ... Tôn trọng, không đùa nghịch, chỉ trỏ... - HS lắng nghe bổ sung. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe thực hiện. Tiết 5: Kĩ năng sống RÈN LUYỆN TÍNH KỶ LUẬT (tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu được lợi ích của việc rèn tính kỉ luật. - Duy trì thói quen kỉ kuật ở trường lớp, ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Khi em có lỗi. 3. Bài mới: -GTB: Rèn luyện tính kỉ luật. HĐ 1: Đọc truyện - Tôn trọng luật giao thông. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH. + Em học tập được đức tính gì của Bác Hồ qua câu chuyện trên? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. - Y/c HS quan sát tranh. + Đánh dấu x vào o ở hình em chọn: - Hình ảnh thể hiện tính kỉ luật tốt: o Tập thể dục hằng ngày. o Đi học đúng giờ. o Viết, vẽ lên bàn. o Đi học muộn. o Trốn học. o Để đồ dùng đúng chổ. - GV nhận xét đánh giá. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. + Em viết ra các hoạt động tốt cần rèn luyện thành thói quen kỉ luật. - GV nhận xét đánh giá. (tiết 2) Thực hành: HĐ 3: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu: *. Những cách giúp em rèn luyện tính kỉ luật. *. Những điều em nên tránh. KL: *. Rèn luyện tính kỉ luật tốt sẽ giúp em. - GV nhận xét đánh giá. 4. Cũng cố: - Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập rèn luyện tính kỉ luật. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS hát. - HS nhắc lại. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - HS nhận xét. - Thảo luận nhóm 2 và TLCH. - HS quan sát tranh trang 45. + HS tự đánh x vào ¨ ở hình em chọn. x Tập thể dục hằng ngày. x Đi học đúng giờ. o Viết, vẽ lên bàn. o Đi học muộn. o Trốn học. x Để đồ dùng đúng chổ. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. + (HS tự viết ...) - HS nhận xét. - HS quan sát tranh tr.46 và nêu. + HS nêu... + HS nêu... 4 HS nhắc lại. (tr.47) + Học tập tốt hơn. + Được mọi người yêu quý và tin tưởng. + Được bạn bè ủng hộ. + Sắp xếp thời gian hợp lí. - HS nhận xét và lắng nghe. - HS tự đánh giá. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2016 Tiết 1: Mỹ thuật (Gv chuyên) Tiết 2: Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có bốn chữ số và có ba chữ số. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 1719 x 4 1206 x 5 1352 x 3 - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. HĐ 1: - HDHS thực hiện phép chia. a) HD thực hiện phép chia: 6369 : 3 - GV nêu và hướng dẫn tính. - Goị HS nhắc lại qui trình thực hiện phép chia. b) HD thực hiện phép chia: 1276 : 4 - HD thực hiện chia (giống ví dụ: a). - Y/c HS nhận xét thương của 2 phép tính. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Luyện tập: Bài 1: - Đặt tính rồi tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Y/c HS tự làm bài và nêu cách làm. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Toán giải. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS phân tích bài tập. - Gọi 1 HS lên giải, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: Tìm x? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị trước bài mới. - HS hát. 3 HS lên bảng làm BT. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe hướng dẫn của GV. 1 HS nhắc lại qui trình thực hiện phép chia. 1 HS nêu miệng cách thực hiện. - HS nhận xét thương của 2 phép tính. - HS chú ý lắng nghe. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài: 3 HS lên bảng chia. - Cả lớp tự làm bài. 4862 2 3369 3 2896 4 08 2431 03 1123 09 724 06 06 16 02 09 0 0 0 - HS lắng nghe. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp cùng GV phân tích bài tập. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giải: Số gói bánh trong mỗi thùng là: 1648 : 4 = 412 (gói) Đáp số: 412 gói bánh - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung. a) x 2 = 1846 b) 3 x = 1578 x = 1846 : 2 x = 1578 : 3 x = 923 x = 526 - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị trước bài mới. Tiết 3: Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, giảm giá. - Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài. - Bước đầu có hiểu biết về đặc điểm nội dung hình thức tờ quảng cáo. - GD HS yêu thích môn nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài “Nhà ảo thuật” và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Chương trình xiếc đặc sắc. HĐ 1: Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Y/c HS quan sát tranh minh họa để biết hình thức và nội dung tờ quảng cáo. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu đọc từng câu trước lớp. - Viết bảng các từ: 1-6 (mồng một tháng sáu), hướng dẫn HS luyện đọc. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Gọi 4 HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn. - Gọi 2 HS thi đọc cả bài. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm tờ quảng cáo, trả lời câu hỏi: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại tờ quảng cáo và trả lời câu hỏi: + Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em thích? - Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ quảng cáo. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm + Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt? + Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? - Tổng kết nội dung bài. HĐ 3: - Luyện đọc lại: - Gọi 1 HS đọc lại cả tờ quảng cáo.. - Hướng dẫn HS cách đọc đoạn 2. - Gọi 3-4 HS nối tiếp thi đọc đoạn 2. - Gọi 2 HS đọc lại cả bài. - GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay. 4. Củng cố: - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 3 HS thực hiện. - HS khác nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - HS quan sát tranh minh họa. - Luyện đọc các từ: tiết mục, vui nhộn, thoáng mát, hân hạnh.. - HS đọc từng câu trước lớp. - HS luyện đọc. - HS đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa các từ: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh (SGK). - HS đọc từng đoạn trong nhóm. 4 HS nối tiếp thi đọc 4 đoạn của tờ quảng cáo. 2 HS thi đọc cả tờ quảng cáo. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm đoạn tờ quảng cáo và trả lời: + Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung của tờ quảng cáo. + Thích những tiết mục mới vì phần này cho biết chương trình rất đặc sắc... Phần rạp vừa tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với trẻ em. - Đọc thầm cả bài rồi tự phân ra các nhóm thảo luận. Các nhóm cử đại diện lên báo cáo + Thông báo những tin cần thiết, tiết mục, điều kiện rạp hát, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn... + Được giăng hoặc dán trên đường phố, trên ti vi, trong các lễ hội, sân vận động... - HS lắng nghe. 1 HS đọc lại tờ quảng cáo.. - Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn. 3-4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. Tiết 4: Luyện từ và câu: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU CÂU HỎI: "NHƯ THẾ NÀO?" I. Mục tiêu: - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi: Như thế nào?(BT2) - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó. (BT3a, c, d) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn những câu thơ ở BT1, câu trả lời: Như thế nào? ở BT2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Y/c 2 HS làm lại BT1 và 2 /18 VBT. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: GTB: - Nhân hoá, Ôn cách đặt và TLCH: Như thế nào? Hướng dẫn làm bài tập: HĐ 1: - Củng cố về nhân hóa. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Gọi 1 HS đọc lại bài Đồng hồ báo thức. - GV đặt chiếc đồng hồ báo thức trước lớp để chỉ cho các em thấy được tốc độ chạy cuả từng chiếc kim. - Cho HS đọc thầm bài thơ để TL các câu hỏi a, b, c. - GV nhận xét, chữa bài và chốt ý đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - HD yêu cầu trọng tâm và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm. - Gọi 2 HS đại diện lên bảng. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Luyện tập về đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? . Bài 3: - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - HS đọc lại câu đã được làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về học và chuẩn bị trước bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng làm bài. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 1 HS đọc lại bài thơ. - HS quan sát đồng hồ và mô tả sự chuyển động của từng chiếc kim. - HS trả lời theo yêu cầu của GV. - HS trả lời nhanh các câu hỏi theo y/c của GV. - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: 1 HS nêu bài tập. - Lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS lắng nghe HD của GV. - HS thực hiện theo nhóm đôi. 2 HS lên bảng làm bài. - HS lắng nghe. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT3. - HS làm bài cá nhân vào VBT: Đặt câu và trả lời câu hỏi: Như thế nào? 1 HS làm bài trên bảng lớp. 2 HS đọc lại. - HS lắng nghe sửa sai (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về họcvà chuẩn bị trước bài mới. Tiết 5: Tự nhiên xã hội: LÁ CÂY I. Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá. - GD HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK tr. 86, 87. - Sưu tầm một số loại lá cây khác nhau. - Băng keo dán, giấy bìa khổ lớn. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Hãy nêu chức năng của rễ cây? - Hãy nêu một số ích lợi của rễ cây? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Lá cây HĐ1: - Tìm hiểu về lá cây. - Phân lớp thành 3 nhóm, y/c các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4 / 86, 87 SGK, kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp và trao đổi các vấn đề sau: + Lá cây có những màu nào? Màu nào là phổ biến? + Lá cây có những hình dạng nào? + Kích thước của các loại lá cây như thế nào? + Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá, gân lá của một số lá cây sưu tần được? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một ý. KL: - Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá cây có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng (như hình tròn, bầu dục, hình kim, hình dải dài) và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá đều có cuống lá, phiến lá và gân lá. Một số lá cây có răng cưa ở mép lá như lá cây hoa hồng. HĐ2: - Phân lọai lá cây sưu tầm. - Yêu cầu chia thành 3 nhóm. - Y/c các nhóm dùng băng keo gắn các lá cây theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau lên tờ giấy bìa lớn và viết lời ghi chú dưới các loại lá. - Yêu cầu các nhóm giới thiệu bộ sưu tập của nhóm trước lớp. - Nhắc các nhóm cần nêu cụ thể tên lá trong từng phân loại. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương từng nhóm. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS trả lời. - HS lắng nghe, nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát, thảo luận. - HS từng nhóm quan sát, thảo luận và trao đổi các vấn đề sau. +... +... +... +... - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - HS lắng nghe. - Chia thành 3 nhóm. - Các nhóm thảo luận rồi dán các loại lá cây mà nhóm sưu tầm được vào tờ giấy bìa lớn và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại lá vào phía dưới các lá cây vừa gắn. - Từng nhóm cử đại diện lên đứng trước chỉ vào tờ giấy và giới thiệu cho lớp nghe. - Các nhóm nêu cụ thể tên lá trong từng phân loại. - Lớp theo dõi bình chọn nhóm trình bày hay nhất. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe thực hiện. Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2016 Tiết 1: Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Các bài tập cần làm bài: 1, 2, 3. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. - 8 hình tam giác vuông và hình vẽ như SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB:- chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. HĐ 1: - Hướng dẫn thực hiện chia: - GV nêu phép chia 9365 : 3 = ? - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính. - GV nêu lại cách đặt tính và quy trình thực hiện: Thực hiện lần lượt từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp, mỗi lần chia đều tính nhẩm chia, nhân, trừ. - Viết: 9365 : 3 = 3121 (dư2) HĐ 2: Thực hiện phép chia 2249 : 4 - Nêu yêu cầu, viết phép tính: 2249 : 4 = ? - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính. - GV nêu lại cách đặt tính và cách tính - Viết: 2249 : 4 = 562 (dư1). * Lưu ý HS: Nếu lần đầu lấy 1 chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số. - Số dư phải bé hơn số chia. HĐ 3: - Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở nháp. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS lên giải, lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà hoc bài, xem lại bài tập. - HS hát. 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào bảng con: 2048 : 4 4278 : 6 - HS lắng nghe và nhận xét bạn - HS nhắc lại tên bài. 1HS lên làm, lớp làm vở nháp. 9365 3 03 3121 06 05 2 - Một số HS nêu cách đặt tính và quy trình thực hiện tính. 1 HS lên làm, lớp làm vào vở nháp. 2249 4 24 562 09 1 - Một số HS nêu cách đặt tính và quy trình tính. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở nháp. 2469 2 6487 3 4159 5 04 1234 04 2162 15 831 06 18 09 09 07 4 1 1 - HS nhận xét chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS cùng GV phân tích bài toán. 1 HS lên giải, lớp làm bài vào vở. Giải: 1250 : 4 = 312 (dư 2) - Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều nhất vào 312 xe, thừa 2 bánh xe. Đáp số: 312 xe, dư 2 bánh xe. - HS lắng nghe, chữa bài. 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. Tiết 2: Chính tả (nghe - viết) NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: "Người sáng tác Quốc ca Việt Nam" - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các âm đầu và đặt câu phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: l / n. - GD HS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 lần nội dung BT2a. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Người sáng tác quốc ca Việt Nam HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu đoạn văn: "Người sáng tác Quốc ca Việt Nam". - GV giải nghĩa từ: + Quốc hội: là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất. + Quốc ca: là bài hát chính thức của một nước khi có nghi lễ trọng thể. - Y/c HS xem ảnh chân dung của nhạc sĩ Văn Cao và cho biết năm sinh, năm mất của ông. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - H/dẫn HS hiểu nội dung đoạn văn. + Bài hát Quốc Ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? + Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? - HD HS viết từ khó: Văn Cao, Quốc hội, phổ biến, Quốc ca. - Hướng dẫn HS phân tích từ khó. - Y/c HS tập viết các từ khó vào bảng con. - Y/c HS đọc lại các từ khó. - HS nghe viết bài chính tả. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Y/c HS đổi vở chéo kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: b Điền vào chổ trống uc / ut. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT. - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: b - Đặt câu phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau: trúc - trút, lụt - lục. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gọi 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) lên thi làm bài. - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ: - cao vút, núc ních, réo rắt. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS nhắc lại tên bài. - Lớp theo dõi GV đọc bài. - HS lắng nghe. - HS quan sát ảnh và trả lời. 2 HS đọc lại. + ...là bài Tiến quân ca. Do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. + Những chữ đầu tên bài và đầu câu và tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội. - HS tập viết các từ khó vào bản
File đính kèm:
- Tuan_23_Nha_ao_thuat.doc