Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

THÂN CÂY

I. Mục tiêu:

- Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.

- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây xanh.

II. Đồ dùng, dạy học:

- Tranh ảnh tr. 78, 79 SGK.

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 21 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: - GTB: (2phút)
- Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
HĐ 1: (10phút)
- Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ: 
8652 - 3917 = ?
- GV nêu phép tính: 8652 - 3917
- Gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện.
- Gọi 1 HS lên bảng và đặt tính. 
- Cho vài HS nêu lại cách tính.
+ Muốn thực hiện phép tính trừ các số có bốn chữ số với nhau ta làm thế nào?
 KL: (như SGV).
HĐ 2: - Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: (5phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (5phút)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: (5phút)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: (7phút) 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài của bạn. 
+ Vẽ đoạn thẳng AB như thế nào?
+ Em làm thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB?
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: (2phút)
+ Yêu cầu HS nêu lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu: Đặt tính và tính
 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, các HS khác theo dõi góp ý.
- HS nêu cánh đặt tính và tính.
+ Muốn trừ số có 4 chữ số cho số 4 chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng phải thẳng cột,viết dấu trù kẻ đường vạch ngang rồi trừ từ phải sang trái. 
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra. 
- HS nhận xét chữa bài tập.
Bài 2
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp thực hiện vào vở.
 2 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung.
- HS lắng nghe và chữa bài (nếu sai).
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
 1 HS lên bảng làm bài, lớp bổ sung.
Giải:
Cửa hàng còn lại số mét vải là:
4283 – 1635 = 2648 (m)
 Đáp số: 2648 mét vải 
- HS lắng nghe.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm nháp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
+ HS nêu cách tìm trung điểm qua hình vẽ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
NS: 16/1/2016 ND:Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2016
Tiết 3: Anh văn (Gv chuyên)
Tiết 4: Đạo đức
 	TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Giảm tải)
Tiết 5: Thể dục (Gv chuyên)
NS:18/1/2016
ND:Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tiết 63: Tập đọc
BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ: chiếc thuyền, tia nắng, biển biếc, rì rào.
- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
- Hiểu từ: phô
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
- Học thuộc lòng 2, 3 thơ.
- Giáo dục HS có ý thức học bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1phút)
2. Bài cũ: (1phút)
- Y/c 2 HS kể lại câu chuyện: Ông tổ nghề thêu.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: (1phút)
- Giới thiệu bài: - Bàn tay cô giáo. (3phút)
HĐ 1: - Luyện đọc: (12phút)
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (10phút)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài: (10phút)
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. 
- Cho HS đọc thầm khổ 1, trả lời:
+Từ tờ giấy trắng cô giáo đã làm ra những gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 2, trả lời:
+ Từ tờ giấy đỏ cô giáo đã làm ra những gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 3, trả lời:
+ Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra gì?
- Cho HS đọc thầm khổ 4, trả lời:
+ Với giấy trắng, xanh, đỏ cô giáo đã tạo được cảnh gì?
+ Hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
KL : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép mầu nhiệm. Chính đôi bàn tay cô đã đem đến cho HS biết bao niềm vui và bao điều kỳ lạ.
HĐ 3: -Học thuộc lòng bài thơ: (8phút)
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
- Y/c HS thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- GV nhận xét tuyên dương bạn đã học thuộc lòng bài thơ và đọc hay nhất. 
4. Củng cố: (2phút)
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài thơ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- Dặn về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 2 HS lên trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn về câu chuyện: Ông tổ nghề thêu và trả lời câu hỏi.
- HS nghe, tuyên dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 2 dòng thơ. Kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. 
- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Tìm hiểu nghĩa từ "phô" - SGK.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe.
 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm và TLCH:
+ Cô đã gấp được chiếc thuyền xinh xắn.
+ Cô đã làm ra ông mặt trời với nhều tia nắng toả.
+ Cô đã tạo ra được mặt nước dập dềnh, những làng sóng lượn quanh con thuyền.
+ Cô đã tạo ra trước mắt HS cảnh biển vào buổi bình minh.
+ Đôi bàn tay cô giáo như có phép nhiệm mầu.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp học thuộc lòng bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
 1 HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
NS: 18/1/2016 ND:Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tiết 21: Luyện từ và câu: 
NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu:
- Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu? (BT3).
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT 4 a/b hoặc a/c). 
- HS khá giỏi làm hết bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài: Ông trời bật lửa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát(1phút)
2. Bài cũ: (4phút)
- Gọi 1 HS lên bảng đặt dấu phẩy vào các câu cho trước. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: (32phút)
- Giới thiệu bài: (3phút)
- Nhân hóa - Ôn tập câu: Ở đâu?
HĐ 1: Biện pháp nhân hóa: (10phút)
Bài 1: 
- Treo bảng phụ viết sẵn bài thơ "Ông trời bật lửa", yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho 2 HS cạnh nhau trao đổi và làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá?
HĐ 2: Ôn câu hỏi: Ở đâu? (20phút)
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 câu, các em tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?
- Cho HS làm bài (1-3 HS lên làm bài trên bảng phụ).
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS trả lời và chép lời giải đúng vào vở.
:+ Câu chuyện ...diễn ra khi nào và ở đâu?
+ Trên chiến khu, các chiến sĩ ...sống ở đâu?
+ Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: (2phút)
+ Có mấy cách nhân hóa? Đó là gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1phút)
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép nhân hóa.
- HS hát.
 1 HS lên bảng làm. 
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi.
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở. 
- HS chép lời giải đúng vào vở.
+ Ba cách nhân hoá:
- Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: anh, chị,ông,bà.
- Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
- Nói với sự vật thân mật như nói với người.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu BT, cả lớp theo dõi SGK.
 2 HS lên bảng phụ làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS trả lời và chép lời giải đúng vào vở.
 +Câu chuyện diễn ra ở chiến khu vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp.
+ Các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở chiến khu.
+ Trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
- HS lắng nghe.
+ HS nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hành.
Tiết 3: Mỹ thuật (Gv chuyên)
NS: 18/1/2016 ND:Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tiết 103: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	Giúp HS:
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm , tròn nghìn có đến bốn chữ số.
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT, Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. (1phút)
2. Bài cũ: (4phút)
- Gọi 2 HS nêu quy tắc thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số.
.- GV nhận xét.
3. Bài mới: (32phút)
GTB: - Luyện tập (3phút)
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Tính nhẩm.(7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c cả lớp tự nhẩm, nêu kết quả. 
- GV củng cố cách nhẩm.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (Tương tự BT 1) .(7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho cả lớp nhẩm, 2 HS lên bảng điền kết quả.
- Gọi 2 HS lên bảng điền kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: Đặt tính và tính. .(7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét cả cách đặt tính và kết quả tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: Giải toán. .(7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV củng cố các bước làm.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: .17phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: .(1phút)
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau. 
- HS hát.
 2 HS nêu miệng.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 2 HS lên bảng điền kết quả.
 7000 - 2000 = 5000 9000 - 1000 = 8000
 6000 - 4000 = 2000 10000 - 8000 = 2000
- HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp nhẩm, 2 HS lên bảng điền kết quả.
 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 5800
 7800 - 500 = 7300 4100 - 1000 = 3100
 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
- HS nhận xét bổ sung..
Bài 3: Đặt tính và tính.
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS lắng nghe.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 
giải:
Hai buổi chuyển được số muối là:
2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại là:
4720 - 3700 = 1020 (kg).
 Đáp số: 1020 kg
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
THÂN CÂY
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng và kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng, dạy học:
- Tranh ảnh tr. 78, 79 SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
+ Kể tên một số bộ phận thường có của thân cây?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:- Thân cây.
HĐ 1: - Làm việc với SGK theo nhóm đôi.
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78,79 SGK và trả lời theo gợi ý:
+ Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình?
+ Trong các hình đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm)?
- GV yêu cầu HS điền kết quả làm việc vào bảng phân loại.
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Yêu cầu HS đọc kết quả đúng (ở bảng phụ).
HĐ 2: - Trò chơi “Bin go”. 
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn 2 bảng câm lên bảng.
- Phát phiếu rời ghi tên từng cây: xoài, bàng, ngô, bí ngô, bí xanh, rau má, bầu, mướp, cà chua, dưa hấu, dưa leo, hồ tiêu. 
- GV cùng HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
- GV lưu ý HS: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi già hoá thân gỗ. 
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời miệng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Vài HS quan sát đọc kết quả.
+ Vài HS quan sát đọc kết quả.
- HS điền kết quả vào bảng phân loại.
- HS đọc lại kết quả.
- Nhóm bạn nhận xét.
 2 HS đọc kết quả ở bảng phụ.
- HS tham gia trò chơi.
- Mỗi nhóm 6 HS, xếp trên bảng, nhóm trưởng phát phiếu và khi nghe hiệu lệnh của GV lần lượt cầm phiếu gắn vào bảng theo đúng cột phù hợp với đặc điểm của cây đó.
 Cấu 
Cách tạo
mọc
Thân 
gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, bàng
ngô, cà chua,
Bò
bí ngô, dưa hấu
rau má
Leo
bí xanh, dưa leo
mướp, hồ tiêu, bầu
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS chú ý.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
NS: 19/1/2016 ND:Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016
Tiết 42: Chính tả (nghe - viết) 
BÀN TAY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết chính xác, đẹp bài thơ: Bàn tay cô giáo (Thơ bốn chữ).
- Làm đúng bài tập chính tả điền âm đầu: ch hoặc tr; dấu hỏi và dấu ngã.
- Giáo dục HS lòng ham mê môn học
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết nội dung BT2b.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. .(1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: .(4phút)
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: .(32phút)
- Giới thiệu bài: - Bàn tay cô giáo.
HĐ 1: - Hướng dẫn viết: .(25phút)
- GV đọc bài mẫu.
- Y/c 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
+ Bài thơ nói lên điều gì?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Yêu cầu HS lấy bảng con viết các tiếng khó mình hay viết sai.
- GV nhận xét đánh giá .
- Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài chính tả "Bàn tay cô giáo".
- Y/c HS đổi chéo vở để chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập: .(6phút)
Bài 2b: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi 2 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các dấu thanh hỏi và thanh ngã.
4. Củng cố: .(2phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: .2phút)
- Dặn về nhà học, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp: đổ mưa , đỗ xe , ngã , ngả mũ.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Cả lớp theo dõi.
 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, cả lớp theo dõi.
+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình của bàn tay cô giáo đã làm nên mọi vật“
+ Mỗi dòng có 4 chữ.
+ Viết hoa.
+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ: con thuyền, biển xanh, sóng...
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết bài thơ vào vở.
- Đổi chéo vở và dò bài.
- HS lắng nghe.
Bài 2b: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở:
 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. 
- Sửa bài vào VBT (nếu sai).
 Ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh. 
 2 HS đọc lại đoạn văn. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 NS: 19/1/2016 ND:Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016
Tiết 104: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 10.000 (nhẩm và viết).
- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép công, trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: .32phút) 
- Giới thiệu bài: Luyện tập chung.(3phút). 
HĐ: Hướng dẫn luyện tập. .(28phút)
Bài 1: - Tính nhẩm. .(7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS nêu lại cách tính nhẩm.
- Gọi HS nêu kết quả miệng, lớp bổ sung. 
- Y/c HS đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Đặt tính rồi tính. .(7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Y/c đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Toán giải. .(7phút)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng. 
- GV nhận xét.
Bài 4: - Tìm x ? .(7phút)
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
4. Củng cố: .(2phút)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: .(2phút)
- Dặn HS về nhà học, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT 2, 3 / 17 VBT.
- HS lắng nghe. 
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS nêu lại cách nhẩm.
 2 HS nêu kết quả miệng.
 5200 + 400 = 5600 5600 - 400 = 5200 
 6300 + 500 = 6800 6800 - 500 = 6300
 8600 + 200 = 8800 8800 - 200 = 8600
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp tự làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số cây trồng thêm được là:
948 : 3 = 316 (cây)
Số cây trồng được tất cả là:
 948 + 316 = 1264 (cây)
 Đáp số: 1264 Cây - HS lắng nghe.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con.
 2 HS nêu kết quả miệng
a) x + 1909 = 2050 b) x – 586 = 3705 
 x = 2050 – 1909 x = 3705 + 586
 x = 141 x = 4291
- HS lắng nghe.
+...ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 3: Anh văn (Gv chuyên)
Tiết 4: Thủ công
 ĐAN NONG MỐT
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt. Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đan lát.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh quy trình đan nong mốt. 
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. 
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. 
- Bìa màu, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Đan nong mốt. 
HĐ 1: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát vật mẫu.
+ Đan nong mốt được ứng dụng làm những đồ dùng gì trong gia đình? 
+ Những đồ vật đó được làm bằng vật liệu gì? 
HĐ 2: - Hướng dẫn mẫu. 
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
Bước 1: - Kẻ cắt các nan.
- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ đến hết ô thứ 8.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để làm nẹp: rộng 1 ô, dài 9 ô.
Bước 2: - Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Hướng dẫn đan lần lượt từ nan ngang thứ nhất, nan ngang thứ hai, cho đến hết: Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan, 2 nan liền nhau đan so le.
Bước 3: - Dán nẹp xung quanh tấm nan.
- Hướng dẫn bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại rồi dán vào tấm đan để không bị tuột.
- Gọi HS nhắc lại cách đan.
- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong mốt. 
- Theo dõi giúp đỡ các em.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Yêu cầu nhắc lại các bước kẻ, cắt và đan nong mốt. 
- Nhận xét và đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, kĩ năng thực hành của HS. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau. 
- HS hát
- Các tổ trưởng báo cáo dụng cụ học tập của tổ viên.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Cả lớp quan sát vật mẫu.
+ Các vật ứng dụng như: đan rổ, rá, làn, giỏ...
+ Hầu hết các vật liệu này là mây, tre, nứa, lá dừa
- Lớp theo dõi GV hướng dẫn.
 2 HS nhắc lại cách cắt các nan.
 2 HS nhắc lại cách đan.
- Cả lớp thực hành cắt các nan và tập đan.
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu các bước kẻ, cắt, đan nong mốt. 
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe thực

File đính kèm:

  • docTuan_21_Ong_to_nghe_theu.doc
Giáo án liên quan