Giáo án Các môn học Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức – kĩ năng:

- Biết hát theo giai điệu và hát đúng lời ca.

- HS biết hát kết hợp với hoạt động gõ đệm theo phách,tiết tấu lời ca.

2. Năng lực:

- Rèn KN lắng nghe, hợp tác, tự học.

3. Phẩm chất:

- HS hứng thú, chăm chỉ trong giờ học.

- HS thêm yêu cuộc sống hoà bình, không có chiến tranh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Đàn phím điện tử. Máy nghe, băng đĩa nhạc. Một số loại quả.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

docx21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn học Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đàn phím điện tử. Máy nghe, băng đĩa nhạc. Một số loại quả.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động học tập của HS
Hỗ trợ của GV
- HS hát lời 3 bài hát quả. 
- HS biết bài hát Hoà bình cho bé sáng tác Huy Trân, là một bài hát được thể niềm mong muốn, khát khao của các bạn nhỏ về cuộc sống hoà bình. 
- HS nghe bài hát mẫu.
- HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu bài hát 1,2 lần. 
- HS nghe mẫu từng câu hát và thực hiện chuẩn xác từng câu ngắn.
- Từng nhóm luyện hát.
- Cá nhân luyện hát.
- HS quan sát.
“Cờ hoà bình bay phấp phới, giữa ...”
 x x x x x x x 
- Các nhóm luyện tập.
- Nêu cảm nhận của mình về chiến tranh và hoà bình.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Tất cả mọi người dân trên toàn thế giới đều mong ước được sống trong hoà bình không có chiến tranh, bạo lực
- 1 nhóm HS tiêu biểu của lớp trình bày.
- Cả lớp vận động theo nhạc.
1. Khởi động: (2p)
- GV đàn giai điệu lời 3 bài hát Quả giúp HS khởi động giọng trước khi vào bài mới
2. Học bài mới:
A. Hoạt động 1: Học hát (17p)
a- Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu nội dung bài hát Hoà bình cho bé Nhạc và lời Huy Trân.
- GV mở đài đĩa bài hát mẫu.
- GV hướng dẫn đọc lời ca để hình thành câu hát.
b. Dạy hát:
- Đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp giúp HS hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát.
- Giúp các nhóm thực hiện bài hát.
- Giúp HS ghép được cả bài.
B. Hoạt động 2: Gõ đệm ( 10p )
* Hướng dẫn hát kết hợp gõ tiết tấu, theo phách
- GV thực hiện mẫu.
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- GV sửa cho HS.
C. Hoạt động 3: (5p)
- Nêu cảm nhận của em về chiến tranh và hoà bình?
- Gv nhận xét
- Gọi 1 nhóm hát trước lớp, GV đệm đàn.
- GV đệm đàn.
Tiết 6: Tự nhiên và Xã hội
Con vật quanh em (Tiết 2) (BTNB)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng: 
- Hiểu được ích lợi của việc nuôi mèo. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ. Hs hiểu được một số đặc điểm của mèo: tinh mắt, tinh tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm.
- Hiểu một số tác hại của muỗi. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.
2. Năng lực: Rèn KN tự học, hợp tác, lắng nghe và chia sẻ.
3. Phẩm chất: HS yêu thích và biết phải chăm sóc và bảo vệ động vật có ích.
* GDBVMT: Hs yêu quý động vật, biết bảo vệ các loài vật có ích và quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh về các loại mèo, muỗi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học tập của HS
Hỗ trợ của gv
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS thực hiện hát.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh con mèo.
- HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi, khám phá.
- HS suy nghĩ những hiểu biết của mình về mèo.
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại diện trình bày
- HS nêu câu hỏi đề xuất
+ Lông mèo có màu gì?
+ Mèo có mấy chân? 
+ Người ta nuôi mèo để làm gì? 
+ Các bộ phận bên ngoài của con mèo là gì?
+ Mèo di chuyển như thế nào? 
- Hs thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán 
- HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp
- H nêu phương án, cách tiến hành
- H quan sát hình ảnh về con mèo và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs chỉ trên hình ảnh và nhắc lại tên các bộ phận bên ngoài của con mèo
- Hs quan sát hình ảnh và thảo luận về các đặc điểm của con mèo
- Hs quan sát hình ảnh và thảo luận về các ích lợi của con mèo
- HS liên hệ thực tế
- HS liên hệ thực tế
- HS quan sát tranh vẽ con muỗi và thảo luận theo cặp.
- Con muỗi nhỏ.
- Con muỗi dùng vòi để hút máu người.
- Con muỗi bằng cánh.
- Muỗi có chân, cánh, có râu.
- Hs trả lời: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cách. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu của người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.
- Thảo luận theo nhóm 4 em HS.
- Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu: a, b, d.
- Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu: a, b, c, d.
- Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu: a, d, e
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, tại sao nhóm mình chọn các câu như vậy và giải thích thêm một số nhiểu biết về con muỗi.
- Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi đến kết luận chung.
- Hs: Khi đi ngủ chúng ta cần mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.
- Hs lần lượt nhắc lại nội dung bài học.
- Hs lắng nghe
1. Khởi động: 
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà? 
- Người ta nuôi gà để làm gì? 
- GV nhận xét 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mèo (BTNB)
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
- Yêu cầu HS hát bài hát “Rửa mặt như mèo”
- Bài hát vừa rồi hát về con gì?
- Giới thiệu bài con mèo.
- Cho HS quan sát tranh con mèo.
- Em biết gì về con mèo? 
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
- Em hãy mô tả những hiểu biết của mình về con mèo (HS làm việc cá nhân)
- Chia nhóm cho HS thảo luận những điều em biết về con mèo.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
- GV ghi nhận kết quả của HS.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) về phương án tìm tòi.
- Gv yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi: Các bộ phận bên ngoài của con mèo là gì?
+ Mèo di chuyển như thế nào ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán 
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
- Để tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của con mèo là gì ta phải sử dụng phương án nào?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát hình ảnh con mèo và ghi lại kết luận ra bảng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát
- Nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát được
- Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức.
- Cho HS quan sát hình ảnh con mèo và chỉ vào các bộ phận bên ngoài giới thiệu: Mèo gồm các bộ phận (đầu, mình, lông, 4 chân và đuôi). Mèo di chuyển được nhờ 4 chân.
- Cho HS quan sát các hình ảnh:
+ Mèo có nhiều màu lông khác nhau.
+ Sự di chuyển của mèo: leo trèo, nhảy, chạy, đi, săn mồi, ăn mồi.
+ Đầu mèo: tên các bộ phận và tác dụng của chúng trong việc săn bắt chuột.
+ Mắt mèo: ban ngày, ban đêm 
+ Móng vuốt của mèo trong việc săn bắt mồi
- Cho HS quan sát hình ảnh mèo bắt chuột, mèo để làm cảnh.
- Liên hệ: Gia đình em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? 
- Vì sao em không nên trêu chọc mèo làm cho mèo tức giận?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về muỗi
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm đôi: quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi:
Con muỗi to hay nhỏ?
Con muỗi dùng gì để hút máu người?
Con muỗi di chuyển như thế nào?
Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay không?
- GV treo tranh phóng to con muỗi trên bảng lớp và gọi HS trả lời, HS khác bổ sung và hoàn thiện cho nhau.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Nhóm tự đặt tên nhóm mình.
- Thu kết quả thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
- GV bổ sung thêm cho hoàn chỉnh
Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi khi ngủ.
- GV: Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi vài HS lần lượt nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà học bài, và chuẩn bị bài mới.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt.
Thứ tư ngày 3 tháng 6 năm 2020
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
Nguyên âm 
(D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
 Tiết 3: 	Toán
Luyện tập (Tr.146-147)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, liền sau của 1 số; so sánh các số, thứ tự các số. Biết đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số, biết giải toán có một phép cộng. Làm được BT 1, 2, 3 (tr 146), BT 3, 4 (tr 147).
2. Năng lực: Rèn khả năng tự học, khả năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học tập của HS 
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng con.
- Hs chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
Vd: Ba mươi ba: 33
 Chín mươi: 90....
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở
- Hs chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
a) Số liền trước của 62 là 61;
 Số liền trước của 61 là 60;....
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng con.
- Hs chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
Từ 50 đến 60: 50, 51, 52, ..., 59, 60.
Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, ..., 99, 100.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào bảng con.
- Hs chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
a) 72 65
 85 > 81 42 < 76
 45 < 47 33 < 66
- 2 HS đọc bài toán.
- HS trả lời.
- Hs nêu các bước giải bài toán
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng
- Hs chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
 Bài giải
 Có tất cả số cây là:
 10 + 8 = 18 (cây)
 Đáp số: 18 cây.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học:
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1 (Tr 146): Viết số.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài vào bảng con.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét 
Bài 2 (Tr 146): Viết số.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài vào vở
- Nhận xét 
Bài 3 (Tr 146):Viết các số.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài vào bảng con.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét 
Bài 3 (Tr 147) : >, <, = ?
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn hs làm bài vào bảng con.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét 
Bài 4 (Tr 147):
- Gọi 2 HS đọc bài toán.
- GV: + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	Thể dục
Bài Thể dục- Đội hình đội ngũ- Trò chơi: Tâng cầu
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng. Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.
2. Năng lực: Rèn khả năng hợp tác, tự học.	
3. Phẩm chất: Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Còi (TB),	
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động học tập của HS
Hç trî cña Gv
- Giậm chân tại chổ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50-60m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Từ đội hình trên các HS di chuyển thành vòng tròn khởi động.
- Đội hình 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 (GV) 
- Hs ôn bài thể dục (cả lớp, theo nhóm).
- Hs lắng nghe, quan sát gv hướng dẫn.
- Hs ôn tập lại đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng.
- Hs lắng nghe, quan sát gv hướng dẫn.
- Hs tập luyện theo đội hình vòng tròn.
- Thả lỏng, đi thường theo nhịp và hát.
- Hs hệ thống lại bài học
- Hs lắng nghe
Ho¹t ®éng 1: Phần mở đầu (10’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
- Khởi động
Hoạt động 2: Phần cơ bản (20’)
a. Ôn bài thể dục
- Gv cho hs ôn bài thể dục mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
- GVquan sát sửa sai, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
b. Đội hình đội ngũ:
- GV nhắc lại lại nội dung ôn tập, những sai lầm thường mắc và cách sửa sai cho HS nắm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng.
- GVquan sát sửa sai, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
c.Tâng cầu
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu
- GV nhắc lại lại nội dung ôn tập, những sai lầm thường mắc và cách sửa sai cho HS nắm. Sau đó tổ chức cho hs tập luyện theo đội hình vòng tròn. 
- GVquan sát sửa sai, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
Hoạt động 3: Phần kết thúc (5’)
- Lớp tập trung 3 hàng ngang, thả lỏng các cơ.
- GV cùng HS củng cố bài.
- Gv nhận xét giờ học.
- Xuống lớp
Thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020
Tiết 1: 	 Toán
Giải toán có lời văn (tiếp theo) (tr 148- 149)
(TTGQVĐ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết những gì? hỏi gì? Biết giải bài toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. Làm được các bài tập 1, 2, 3.
2. Năng lực: HS lắng nghe, chia sẻ kết quả trong nhóm
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực và nghiêm túc khi thực hiện bài tập
II. Đồ dùng dạy học: 
- PHT bài 1, 2, 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học tập của HS 
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- 1HS đọc bài toán 
- 2HS đọc tóm tắt bài toán
- Có 9 con gà, bán 3 con gà
- Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
- Hs nhận biết được đây là vấn đề cần tìm hiểu
- Hs suy đoán: (hs có thể cộng tác nhóm) đếm, tính nhẩm, giải bài toán, ...
- Hs suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc cộng tác, chia sẻ trong nhóm để đưa ra cách gqvđ: đếm, tính nhẩm, giải bài toán, ...
- Hs TLN chọn cách làm phù hợp: Giải toán
- Hs thực hiện theo giải pháp đã chọn để tìm ra kq theo hình thức cá nhân hoặc cộng tác nhóm.
- Hs lên thực hiện cách làm để tìm ra kết quả và chia sẻ cách làm trước lớp 
- Hs suy nghĩ và đưa ra cách làm tốt nhất: giải toán
- Hs làm bài vào vở
Bài giải:
Số gà còn lại là:
9 - 3 = 6 (con gà)
 Đáp số: 6 con gà.
- Chia sẻ bài làm, trao đổi vở để kiểm tra
- Hs nêu lại các bước giải toán:
+ Viết Bài giải
+ Viết lời giải
+ Viết phép tính
+ Viết đáp số
- 1HS nêu bài toán.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs hoàn thành tóm tắt bài toán
- Hs nêu tóm tắt
- Ta làm phép trừ
- Hs làm bài vào PHT, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chia sẻ bài làm, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv. 
Bài giải:
Còn lại số con chim là:
8 - 2 = 6 (con)
	Đáp số : 6 con chim
- 1HS nêu bài toán.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs hoàn thành tóm tắt bài toán
- Hs nêu tóm tắt
- Ta làm phép trừ
- Hs làm bài vào PHT, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chia sẻ bài làm, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv. 
Bài giải:
Còn lại số quả bóng là:
8 - 3 = 5 (quả)
	Đáp số : 5 quả bóng
- 1HS nêu bài toán.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs hoàn thành tóm tắt bài toán
- Hs nêu tóm tắt
- Ta làm phép trừ
- Hs làm bài vào PHT, 1 hs lên bảng làm bài.
- Chia sẻ bài làm, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv. 
Bài giải:
Trên bờ có số con vịt là:
8 - 5 = 3 (con)
	Đáp số : 3 con vịt
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học:
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày:
- Gọi 1HS đọc bài toán
- Gọi 2HS đọc tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
*B1: Nhận ra vấn đề:
- Gv nêu vấn đề: Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào?
- Gv đảm bảo em nào cũng nhận ra vấn đề
*B2: Suy đoán:
*B3: Tìm cách GQVĐ:
- Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào?
- Gv khuyến khích hs tìm ra cách gqvđ hợp lí
*B4: Triển khai cách gqvđ và tìm ra kq:
- Gv quan sát, hỗ trợ hs khó khăn.
*B5: Hs khẳng định cách làm và tìm ra kq:
- Gv mời hs lên chia sẻ trước lớp (lựa chọn những hs có cách thực hiện khác nhau)
- Cách làm nào giúp chúng ta tìm ra kq tốt nhất?
- Gọi 1hs lên bảng trình bày bài giải, yêu cầu dưới lớp làm vào vở
- Gv nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải toán.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1(Tr.148):
- Gọi 1HS nêu bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs hoàn thành tóm tắt bài toán
- Yêu cầu Hs nêu tóm tắt
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu con chim ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài vào PHT, 1 hs lên bảng làm bài.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: (Tr.149) 
- Gọi 1HS nêu bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs hoàn thành tóm tắt bài toán
- Yêu cầu Hs nêu tóm tắt
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu quả bóng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài vào PHT, 1 hs lên bảng làm bài.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: (Tr.149)
- Gọi 1HS nêu bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs hoàn thành tóm tắt bài toán
- Yêu cầu Hs nêu tóm tắt
+ Muốn biết trên bờ có mấy con vịt ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài vào PHT, 1 hs lên bảng làm bài.
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét, chữa bài
* Hoạt dộng 4: Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:	 Tiếng Việt 
Quan hệ âm chữ
 (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
Tiết 3:	 Tiếng Việt 
Vần
(D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
Tiết 4: 	Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: 
- HS hiểu: Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi, tạm biệt. Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
2. Năng lực: Rèn khả năng tự học, khả năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Hs biết tôn trọng, lễ độ với mọi người.
*GDKNS: Hs biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh ảnh trong SGK.
- HS: Đồ dùng để hóa trang, khi chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học tập của HS 
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
- Hs thực hiện chào hỏi theo các tình huống người điều khiển trò chơi nêu ra.
- Hs đổi chỗ làm thành những đôi mới, học sinh lại đóng vai chào hỏi trong tình huống mới
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi
- Các nhóm lần lượt chia sẻ câu trả lời của mình 
Kết luận:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- Học sinh đọc câu tục ngữ:
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
* Gv nêu mục tiêu tiết học
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” (Bài tập 4).
 - Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm hai vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi. Ví dụ:
+ Hai người bạn gặp nhau.
+ HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngồi đường.
+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn
+ Hai người bạn gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn đã bắt đầu.
- Gv tiếp tục cho hs đổi chỗ làm thành những đôi mới, học sinh lại đóng vai chào hỏi trong tình huống mới Cứ như thế trò chơi tiếp tục.
*Hoạt động 2: Thảo luận lớp
- Gv cho học sinh thảo luận theo các câu hỏi:
+ Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi:
- Được người khác chào hỏi?
- Em chào họ và được đáp lại?
- Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại?
*Nhận xét-dặn dò:
- Gv cho hs đọc câu tục ngữ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
Luật chính tả về phiên âm
 (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
Tiết 3: 	 Thủ công
Cắt, dán hàng rào đơn giản
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: HS biết cách cắt các nan giấy. HS cắt được các nan giấy và dán vào hàng rào.
2. Năng lực: Rèn khả năng tự học, khả năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc.
*GDBVMT: - Hs biết vệ sinh lớp sau khi học xong.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào. Một tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì.
- HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. Bút chì, thước, kéo, hồ, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học tập của HS 
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào.
- Số nan giấy đứng là 4, số nan giấy ngang là 2.
- HS quan sát gv hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy.
- HS quan sát gv hướng dẫn cắt, dán hàng rào
- HS thực hành kẻ, cắt hàng rào đơn giản 
- Hs trình bày sp của mình trước lớp
- Hs nhận xét sản phẩm của bạn
- Hs lắng nghe
* Hoạt động 1: GV 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_25_nam_hoc_2019_2020.docx