Giáo án các môn học Lớp 1 - Tuần 23 (Bản 3 cột)

I-MỤC TIÊU

 - Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia từng cm để vẽ độ dài đoạn thẳng cho trước .

 - Giải toán có lời văn có số liệu và độ dài đơn vị đo .cm

 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Thước có vạch chia cm

 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học Lớp 1 - Tuần 23 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Học vần
 Bài:	uơ -uya
I.MỤC TIÊU:
 - Hs nhận biết được cấu tạo của vần: uơ, uya , trong tiếng huơ, khuya
- Phân biệt sự khác nhau giữa uơ, uya để đọc và viết đúng các vần các tiếâng từ khoá: uơ , uya , huơ vòi, đêm khuya 
- Đọc được từ ứng dụng: 
+ thuở xưa, huơ tay, giấy pơ – luya, phéc – mơ - tuya 
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: 
	Nơi ấy ngôi sao khuya
	Soi vào trong giấc ngũ
	Ngọn đèn khuya bóng mẹ
	Sáng một vầng trên sân
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	(Tiết 1)
1.Ồn định:
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy vần :
 uơ
* Nhận diện vần :
- GV cho HS nhận diện uơ
- Cho hs ghép vần uơ 
- GV ghép vần uơ
- Ghép tiếng: có vần uơ để ghép tiếng huơ â thêm gì ?
- GV ghép : huơ 
- Giới thiệu tranh, rút từ khóa:
 huơ vòi 
* Đọc vần, tiếng từ
 uya
 (tương tự uơ â ).
* Đọc tổng hợp 
* So sánh uơ âvà uya
*HD viết 
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình .
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới
- Cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng
- GV cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giải thích.
4.Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Nhận xét tiết 1. 
 ( Tiết 2)
1. Ổn định:
2.Luyện tập :
a/ Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng ở tiết 1 
- Đọc câu ứng dụng.
- Đọc SGK
b/ Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở tập viết.
c/ Luyện nói: 
- Cho HS luyện nói theo chủ đề:
 3.Củng cố dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài .
- Tổ chức trò chơi: Ghép từ.
- Cho HS tìm tiếng mới có vần vừa học.
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài 
1’
5’
1’
6’
6’
4’
4’
3’
1’
13’
7’
6’
3’
- 3-5 HS 
-Vần uơ được tạo nên từ u và o
- HS ghép.
- HS phát âm ,đọc trơn.
- HS ghép
- HS đánh vần,đọc trơn.
- CN + ĐTù
- Giống: u
- Khác: ơ và ya
- HS viết vào bảng con.
- HS tìm
- Cá nhân, đồng thanh. 
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng 
- HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, tập thể. 
- HS viết vào vở
- HS luyện nói.
 Rút kinh nghiệm bổ sung
Môn:	TOÁN
	Bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
I-MỤC TIÊU 
	- Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia từng cm để vẽ độ dài đoạn thẳng cho trước . 
	- Giải toán có lời văn có số liệu và độ dài đơn vị đo .cm 
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Thước có vạch chia cm 
 	III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS giải bài toán theo tóm tắt : 
 +Có : 5 quyển vở .
 +Có : 5 quyển sách .
 +Có tất cả . Quyển vở và sách ? 
+ GV nhận xét , ghi điểm .
.2) 2. Bài mới :
Giới thiệu bài : 
 b-Hướng dẫn thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . 
- VD vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm 
- Đặt thước ( Có chia cm ) lên tờ giấy , Chấm 1 điểm trùng với vạch 0 , một điểm trùng với vạch 4 .
-Dùng thước nối 0 với 4 theo mép thước . Sau đó viết A , B ở 2 điểm đầu và cuối của đoạn thẳng . 
- GV vừa vẽ , vừa hướng dẫn . 
- GV cho HS nhắc lại
 3-Luyện tập :
* Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV cho HS vẽ , quan sát giúp đỡ các em vẽ không bị lệch 
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu bài toán HS đọc tóm tắt và giải 
- Gv hỏi , gợi ý HS đặt đề , phân tính bài toán tìm ra hướng giải 
*Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- Gv hỏi: AB , BC có chung điểm nào ? 
HS vẽ ( Khuyến khích vẽ nhiều cách )
 4- Củng cố-dặn dò
- GV cho học sinh vẽ một đoạn thẳng có độ dài 3 cm trên bảng con 
- Tổng kết tiết học , tuyên dương cá nhân học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Xem bài : Luyện tập 
5 
10
20
- HS giải 
 Số vở có tất cả 
 5+5=10 ( Quyển )
 Đáp số : 10 quyển 
- HS quan sát .
Nhắc lại cách vẽ 
Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 5 cm, 7cm , 2 cm , 9 cm .
- HS dùng thước vẽ 
HS đọc 
- HS tự giải
 Giải :
Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là
 5+3=8 (cm )
 Đáp số : 8cm 
Vẽ các đoạn thẳng AB , BC có độ dài như bài 2
Điểm B 
Rút kinh nghiệm bổ sung
...
Môn :	TOÁN	
	Bài: Luyên tâp chung
	I-MỤC TIÊU : 
	* Giúp học sinh cũng cố về :
	- Đọc , viết , đếm các số từ o đến 20 
	- Cũng cố về phép cộng trong phạm vi 20 
	- Kỹ năng giải toán có lời văn . 
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	 - Bộ số đến 20 .
	- Sách GK , Vở BT 
	III-PHƯƠNG PHÁP :
	- Luyện tập
 	IV- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC 
 1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng 4 cm, 7 cm , 12 cm . 
- Gv nhận xét -ghi điểm 
 2-Bài mới :
 a-Giới thiệu bài : 
 b-Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
+ Hướng dẫn HS điền các số từ 1 đến 20 theo thứ tự vào ô trống . 
Gọi 2 HS lên bảng điền 
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- HD : cộng nhẫm kết quả phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô thứ nhất , sao đó lấy kết quả cộng với số tiếp theo được kết quả ghi vào ô vuông thứ 2 . 
-Gọi HS điền 
- GV nhận xét ghi điểm
* Bài 3 : 
- Gọi HS đọc bài toán
- Gợi ý nêu tóm tắt để GV ghi :
- Cho HS giải vào vở 
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán 
- GV gợi ý Chẳng hạn : 11 cộng 3 bằng 14 viết 14 dưới số 1 
- GV nhận xét , ghi điểm 
 3-Cũng cố :
- Gọi HS đọc số từ 1 đến 20 và nêu số nào lớn nhất , số nào bé nhất 
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà xem trước bài Luyện tập 
5’
1’
22
2’
HS vẽ 
- Điền số từ 0 đến 20 vào ô vuông 
- HS làm bài .
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
- Điền số thích hợp vào ô trống
+3
+2
- HS điền số
 11 13 16
+1
+2
 14 15 17
+1
+3
 15 18 19
- Cá nhân đọc đề toán 
- HS nêu tóm tắt.
+Có : 12 bút xanh 
+Có : 3 bút đỏ 
+Có tất cả  bút 
 Giải :
 Hộp bút có tất cả 
 12+ 3 = 15 ( Bút ) 
 Đáp số: 15 bút 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- HS tự điền số
13
1
2
3
4
5
6
14
15
16
17
18
19
12
4
1
7
5
2
0
16
13
19
17
14
12
Rút kinh nghiệm bổ sung
...
Môn :	TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Cây hoa
	Bài: 
 	I -MỤC TIÊU : 
	* Giúp học học sinh :
	- Sau bài học HS biết được một số cây hoa và nơi sống của chúng .
	- Biết quan sát , phân biệt nói tên các bộ phận chính của cây hoa .
	- Nói được ích lợi của việc trồng hoa .
	- Có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà , không bẻ cành , hái hoa ở nơi công cộng .
 	II - CHUẨN BỊ : 
 	- HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp .
 	- Hình ảnh các cây hoa ở bài 23 .
	 - Phiếu kiểm tra .
 	III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1- Kiểm tra bài cũ : 
- Vì sao chúng ta cần nên ăn nhiều rau ?
- Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét ghi điểm
 2-Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa.
 * Mục đích : HS biết chỉ , nói đúng tên các bộ phận của cây hoa . Phân biệt hoa .
 * Cách tiến hành : 
 - Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện .
 + Hướng dẫn quan sát cây hoa .
 Yêu cầu : Chĩ rõ bộ phận cây hoa ?
 Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ?
- Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động :
ðKết luận : Các cây hoa đều có :Rễ , thân lá , hoa . Có nhiều loại hoa khác nhau . Mỗi loại hoa có hình dáng , màu sắc , hương thơm khác nhau . Có loại hoa có màu sắc sặc sỡ Lại không có hương thơm , 
 Hoạt động 2 : Làm việc với SGK .
 * Mục đích : 
- HS biết đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK .
- Biết ích lợi của việc trồng hoa .
* Cách tiến hành : Chia nhóm để HS thảo luận , quan sát tranh và đặc câu hỏi để học sinh trả lời . 
- Kiểm tra kết quả hoạt động . 
ðKết luận : Có nhiều loại hoa  Hoa dùng để trang trí , làm nước hoa 
Hoạt đông 3 : Trò chơi với phiếu kiểm tra 
Mục đích : Cũng cố những hiểu biết về cây hoa . 
* Cách tiến hành : dán 2 phiếu lên bảng , tổ nào tìm được nhiều câu đúng tổ đó thắng . 
3- Cũng cố : 
- Cây hoa có ích lợi gì ?
Người ta trồng hoa ở đâu ?
- Những loại hoa nào thường có hương thơm 
4- Nhận xét , dặn dò :
 - Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập cao , nhắc nhở những HS ít chú ý .
- Về nhà cần trồng và bảo vệ cây hoa 
- Chuẩn bị bài hôm sau
4
1’
10
8
7
2’
1
- Ăn rau có lợi cho sức khoẻ , tránh táo bón , chảy máu răng 
- Rửa sạch , ngâm nước muối .
* Lớp chú ý nghe .
- HS lấy cây hoa mình mang đến lớp để quan sát 
- HS chỉ và nêu tên bộ phận của cây hoa .
- Học sinh tiến hành thảo luận theo nhóm : 
- Cây hoa hồng được trông ở đâu ? ( Ở đất , ruộng ) 
-Kể tên các loại hoa mà bạn biết ? ( Hoa mai , hoa lan ..) 
-Hoa được dùng làm gì ? (Trang trí , bán ) 
- HS đánh dấu x vao câu trả lời đúng .
+ Cây hoa là loài thực vật 
+ cây hoa khác cây su hào 
+ Cây hoa có Rể , thân lá
+ Lá của cây hoa hồng có gai.
+ Thân cây hoa hồng có gai .
+ Cây hoa để trang trí , làm cảnh .
-Trang trí , làm cảnh
- Trong vườn , trước sân 
- Hoa hồng, hoa lan .
Rút kinh nghiệm bổ sung
...
Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2008
Môn : 	HỌC VẦN 	Bài: 	ôn tâp
 	I-MỤC TIÊU 
 	- Hs đọc, viết đúng các vần oa , oe , oai , oay , oăn , oang , oăng, oanh , oach , oăt , oat đã học từ bài 91 đến bài 96 và các từ chứa vần nói trên .
	- Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo thành tiếng và từ .
	- Đọc đúng các từ ứng dụng : Khoa học , ngoan ngoãn , khai hoang và những từ khác có chứa vần đã ôn . 
- Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng : 
	Hoa đào ưa rét .
	Lấm tấm mưa bay .
	Hoa mai chỉ say 
	Năng pha chút gió 
	Hoa đào đỏ thắm 
	Hoa mai dát vàng 
	- Nghe và kể được câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan 
	II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Sách tiếng việt 1, tập 2 .
	- Bảng ôn 
	- Tranh minh hoạ các từ và truyện kể 
	III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2HS lên viết trên bảng
 hoạt bát , chổ ngoặt 
- Gọi HS đọc bài 96
- Gv nhận xét , ghi điểm . 
 2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Các em sẽ ôn lại các vần đã học qua giờ ôn tập 
- Gọi học sinh nhắc lại 
b- ôn tập: 
 * Đọc vần : 
- Cho học sinh đọc vần trên bảng theo thứ tự và không theo thứ tự .
-Gọi HS lên bảng chỉ vần theo lời đọc của GV 
* Ghép vần:
- Hãy đọc cho thầy các âm ở cột dọc thứ nhất ?
- Hãy đọc cho thầy các âm ở cột dọc thứ hai ?
- Hãy ghép các âm ở 2 cột để có vẫn đã học ?
- Gọi HS đọc lại các vần vừa ghép 
* Đọc từ ứng dụng :
- Bạn nào có thể nhìn sách đọc từ ứng dụng ?
-Gọi HS đọc lại , lớp đồng thanh 
-Tìm tiếng có vần vừa ôn trong từ ứng dụng 
- GV giải thích từ ứng dụng 
*Hướng dẫn viết 
-Viết vần : 
- GV viết mẫu trên bảng kẻ khung ô ly , vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết . 
* Trò chơi : Tìm tiếng có vần vừa ôn 
* Mục đích: 
- Học sinh tìm các tiếng có vần vừa ôn tập 
cách chơi : Thi đua các tổ 
Yêu cầu : Mỗi tổ phải tìm đủ các từ chứa 12 vần vừa ôn 
GV tổng kết 
 (TIẾT 2)
 3- Luyện tập :
* Đọc đoạn thơ ứng dụng 
-GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi : 
- Tranh vẽ gì ?
- Gọi HS đọc Đoạn thơ ứng dụng 
- GV đọc mẫu
 Hoa đào ưa rét .
	Lấm tấm mưa bay .
	Hoa mai chỉ say 
	Năng pha chút gió 
	Hoa đào đỏ thắm 
	Hoa mai dát vàng 
-Gọi HS đọc .
* Luyện viết :
- Cho học sinh viết vào vở tập viết :
+ lưu ý nét nối gữa các âm , giữa âm và vần 
- GV viết mẫu : 
- Cho HS viết bài vào vở , GV uốn nắn sửa sai 
* Kể chuyện : Gà trống khôn ngoan 
 -Gv kể toàn bộ câu chuyện 
- Gv kể lần 2 kể riêng từng đoạn và kết hợp hỏi 
+ Đoạn : Con cáo nhìn lên cây thấy gì?
+ Đoạn 2 : Con cáo đã nói gì với gà trống ?
+ Đoạn 3 : Gà trống nói gì với cáo ?
+ Đoạn 4 : Nghe gà trống nói xong cáo làm gì ? Vì sao cáo làm như vậy ? 
 3-Cũng cố :
 -Gọi HS nhắc lại vần vừa ôn 
-Yêu cầu HS tìm vần vừa học trong một đoạn văn bất kỳ 
 4- Nhận xét -Dặn dò :
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
 Về nhà học bài , tìm những tiếng chưá chữ âm học .
Xem trước bài 98
- Mỗi em viết 1 từ
Ôn tập 
- HS đọc : Oa , oe , oai oat
-HS chỉ vần theo lời đọc của GV 
- Âm o 
-a,e,ai, ay , at , ăt , ach , a, ă 
-oa , oe , oai , oay 
- HS lần lượt ghép
- Khoa học , ngoan ngoãn , khai hoang 
-Khoa , ngoan ngoãn , hoang 
- Hs chú ý nghe
-HS quan sát viết trên không để định hình và tập viết lên bảng con 
- HS viết vào bảng con 
- HS tìm : Vần oan : Khoán , hoán .
-Tranh vẽ hoa đào hoa mai 
- Lớp đồng thanh câu ứng dụng 
-Cho HS viết bài vào vở
- HS theo dõi 
- Trả lời câu hỏi 
+Cáo nhìn lên cây thấy gà trống .
+Các loài trên trái đất sống sẽ hoà thuận không hại nhau .
+Thế nhỉ , vui quá .
-Cáo cụp đuôi chạy thẳng vào rừng vì cáo nói dối với gà trống 
- HS nhắc lại 
Rút kinh nghiệm bổ sung
...
Môn :	TOÁN	
	Bài: Luyện tập chung
	I-MỤC TIÊU :
	* Giúp học sinh cũng cố :
 	- Kỹ năng cộng trừ trong phạm vi 20.
	- Kỹ năng so sánh số trong phạm vi 20 .
	- Kỹ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước .
	- Giải toán có lời văn có nội dung hình học . 
 	- Giáo dục lòng ham mê học toán .
	III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Vở bài tập , bảng con ,thước . 
 	III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào : 
 ô trống
+ GV nhận xét , ghi điểm .
.2) 2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
b-Tiến hành luyện tập : 
* Bài 1 : 
- Gọi HS nêu bài tập 
- Khuyến khích HS nhẩm ghi kết quả 
- Gọi HS đọc kết quả , 
Gv cùng HS kiểm tra kết quả 
* Bài 2 : 
- Gọi HS đọc đề toán 
+Theo em số nào lớn nhất ở câu a ? 
+Theo em số nào bé nhất ở câu b ?
* Bài 3: 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán
+ HS nhắc lại thao tác vẽ 
+ Cho HS tự vẽ vào vở 
* Bài 4 : 
- Gọi HS đọc đề 
- Gv tóm tắt :
 + Đoạn thẳng AB: 3 cm
 + Đoạn thẳng BC: 6 cm
 + Đoạn thảng AC: .. cm 
-Nhìn vào hình vẽ chúng ta thấy đoạn thẳng AC có độ dài bao nhiêu ? 
Cho HS giải bài tập 
3 –Củõng cố- Dặn dò :
- Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt .Nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Xem trướcbài : Các số tròn chục 
4
1’
22
3’
- Tính 
+ HS nhẩm ghi kết quả 
- Khoanh vào số lớn nhất , số bé nhất 
a. Số lớn nhất : 18 
b. Số bé nhất : 10
- Vẽ đoạn thẳng dài 4cm 
+ Đặt lên trang giấy định vẽ , đầu bút kề sát mép thước, vẽ 1 đoạn từ số 0 đến số 4 . Ta được 1 đoan thẳng dài 4 cm 
- HS vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu của đề bài
- Đoạn AB dài 3cm , đoạn BC dài 6 cm . Hỏi đoạn thảng AC dài bao nhiêu cm ? 
- Có độ dài bằng tổng độ dài các đoạn thẳng AB và CD 
 + HS trình bày bài giải 
 Giải 
 Độ dài đoạn thẳng AC 
 3+6=9 ( cm ) 
 Đáp số : 9 cm 
Rút kinh nghiệm bổ sung
...
Môn:	TOÁN	
	Bài: Các số tròn chục
	I-MỤC TIÊU : 
	* Bước đầu giúp học sinh 
	+ Nhận biết được số lượng , đọc viết các số tròn chục ( Từ 10 đến 90) 
	+ Biết so sánh các số tròn chục . 
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Que tính , bảng gài 
	III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
 1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi Hs thực hiện
*Bài1: Tính : 15+3 ; 8+2
 * Bài 2 : Đoạn thẳng AB dài 2cm , đoạn BC dài 6cm . Hỏi đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm ? 
+ GV nhận xét .
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Các số tròn chục
b- Giới thiệu các số tròn chục ( Từ 10 đến 90) .
* Giới thiệu một chục : ( 10 ) 
- Yêu cầu HS lấy một chục que tính cài lên bảng ?
- GV Hỏi :
+ 1 bó que tính là mấy chục que tính .
- GV viết 1 chục vào cột số chục
+ 1 chục còn gọi là bao nhiêu ?
 GV viết mười vào cột đọc số .
* Giới thiệu 2 chục ( 20 ) 
-Các em hãy lấy 2 bó que tính cài lên bảng 
- 2 bó que tính là mấy chục que tính ? 
 GV viết 2 chục vào cột số chục trên bảng .
 + Hai chục còn gọi là bao nhiêu ?
 Gvviết số 20 vào cột viết số lên bảng 
+ GV hỏi : Em nào đọc được .
 GV Viết 20 vào cột đọc số .
 * Giới thiệu 3 chục : (30 ) 
 - Cho HS lấy 3 bó que tính cài lên bảng ?
 - 3 bó que tính là mấy chục que tính ?
 GV viết 3 chục vào cột số chục trên bảng .
 + Ba chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Gọi HS nhắc lại ; 3 Chục còn gọi là 30 .
* Ba mươi được viết như sau :
- Viết số 3 rồi viết số 0 bên trái số 3 . GV vừa nói vừa ghi vào cột viết số trên bảng .
 * Giới thiệu các số : 40, 50,90
- Tiến hành tương tự giới thiệu số ba mươi .
 Cho HS đọc 10 , 20 , 30 ,  90 .
ð Kết luận : Gv chỉ vào các số từ 10 đến 90 và nói : Các số 10 . . .90 được gọi là số tròn chục . Chúng đều là những số có hai chữ số 
 c. Luyện tập :
* Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 ?
- GV lập bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 . Hướng dẫn : 
 Bài 1 yêu cầu chúng ta viết gì ? Viết cách đọc số và viết số .
 Chỉ vào số 20 nói : 20 Đọc như thế nào ?
GV gắn 20 vào cột đọc số như SGK .
- Cho HS làm bài tập vào vở , gọi HS lên bảng giải ?
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng . 
- GV cùng HS nhận xét 
* Bài 2 : 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập ?
 - Cho 2 HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại .
- Cho Câu a viết theo thứ tự như thế nào ?
- Cho Câu b viết theo thứ tự như thế nào ?
*Bài 3 : 
- Gọi HS nêu nhiệm vụ ?
 Gọi ý : Trước khi đánh dấu ta cần so sánh 2 số rồi điền dấu vào chỗ chấm .
- Cho HS đọc kết quả nhận xét .
 4- Củõng cố-Dặn dò 
 - Gọi HS đọc các số tròn chục theo thức tự :
Từ bé – lớn 
Từ lớn – bé .
- GV đưa ra các số : 15 , 20 , 10 , 18 ,
Hỏi : những số trên số nào là số tròn chục ?
Vì sao ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân HS học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt .
5’
1’
10
12
2’
- 2 HS giải 
- 1 HS giải bài một .
- 1 HS giải bài 2 .
 Lớp nhận xét .
- Lớp chú ý nghe .
Cả lớp lấy mỗi HS 1 chục que tính cài lên bảng cài cá nhân .
-1 chục que tính .
- Một chục còn gọi là mười 
- Cả lớp lấy 2 bó que tính 
- Là hai chục que tính 
- Hai mươi .
- HS đọc
- HS lấy 3 bó que tính cài lên bảng cài .
- 3 chục que tính .
- Ba mươi que tính .
- HS nhắc lại .
3 Chục còn gọi là ba mươi .
-HS đọc 
- Viết theo mẫu .
Đọc : Hai mươi .
- 3 HS lên bảng giải , dưới lớp giải vào vở .
Viết số tròn chục vào ô trống . 
Viết từ bé đến lớn 
10 , 20 , 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 .
Viết từ lớn đến bé : 
90 , 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20 ,10 .
Điền dấu , = vào ô trống .
- HS lần lượt đọc
- Các số tròn chục là: 20, 10
- Các số không tròn chục là: 15, 18Vì hàng đơn vị 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_hoc_lop_1_tuan_23_ban_3_cot.doc